-
Người lao động bị doanh nghiệp áp dụng hình thức kỷ luật sa thải có phải hoàn trả chi phí đào tạo không? Các trường hợp người lao động bị áp dụng hình thức kỷ luật sa thải?
1. Các trường hợp bị áp dụng hình thức kỷ luật sa thải?
Căn cứ theo Điều 125 Bộ ...
-
Đối với một số người lao động khi bị sa thải, bị buộc thôi việc sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và thu nhập của họ khi mất việc làm.
Bởi vậy, bị sa thải có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp không hay bị đuổi việc có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp như các đối tượng lao động khác ...
-
Sa thải là việc doanh nghiệp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với NLĐ khi vi phạm các nguyên tắc trong hợp đồng. Vậy trường hợp NLĐ bị cơ quan điều tra bắt tạm giam để tránh vạ lây đến danh tiếng công ty thì có được sa thải nhân viên đó không?
1. Doanh ...
Tags:
tòa án,
sa thải,
NLĐ,
phạt tù,
doanh nghiệp,
chấm dứt hợp đồng,
HĐLĐ,
tạm giữ,
tạm giam,
cơ quan điều tra,
bản án
-
Đối với trường hợp lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi nếu vi phạm và bị xử lý kỷ luật đến mức sa thải thì có được tiến hành xử lý hay không?
Các trường hợp bị xử lý kỷ luật sa thải
Căn cứ theo quy định tại Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 thì ...
-
Sa thải người lao động là một trong những hình thức xử lý kỷ luật người lao động mà người sử dụng lao động sẽ chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động. Đây được xem là hình thức xử lý kỷ luật lao động nặng nhất đối với người lao động.
Trường hợp nào công ty được sa ...
-
Một bộ phận NLĐ lo lắng về việc nghỉ việc trái phép hoặc bị doanh nghiệp sa thải thì liệu có được rút BHXH một lần hay không? Nếu được thì cần đáp ứng điều kiện gì?
Theo quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 8 Nghị định 115/2015/NĐ-CP quy định như sau:
Người lao động quy định tại khoản ...
-
Trong một số trường hợp NLĐ bị áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải thì có được tự chốt sổ BHXH hay không?
Những trường hợp nào NLĐ bị áp dụng hình thức kỷ luật sa thải?
Căn cứ Khoản 4 Điều 125 Bộ Luật lao động 2019 quy định các hình thức áp dụng xử lý ...
-
Quy trình thực hiện xử lý kỷ luật sa thải người lao động ra sao?
Theo hướng dẫn mới nhất về trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật được quy định tại Điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP , việc xử lý sa thải người lao động được thực hiện như sau:
Bước 1 : Xác nhận hành vi vi phạm
- Phát hiện ...
-
Kỷ luật sa thải là hình thức kỷ luật cao nhất đối với người lao động. Bài viết sau đây các trường hợp xử lý kỷ luật sa thải mà người lao động cần biết để không bị người sử dụng lao động áp dụng sai hình thức sa thải, và đảm bảo quyền, lợi ích của bản thân.
Các ...
-
Hiện trạng, nhiều người lao động bị cho nghỉ việc dịp cuối năm gây tác động lớn đối với đời sống của người lao động nói riêng và ảnh hưởng đối với xã hội nói chung. Pháp luật quy định những trường hợp nào doanh nghiệp được áp dụng hình thức sa thải đối với người lao động? Sa ...
-
Chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) là biện pháp nhằm đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp, trong quá trình hoạt động mà người lao động (NLĐ) vi phạm các quy định các nội dung đã thỏa thuận hoặc đương nhiên chấm dứt.
Tuy nhiên, không phải trong trường hợp ...
-
Theo Khoản 1 Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 quy định các trường hợp bị xử lý kỷ luật sa thải gồm có:
- Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy tại nơi làm việc;
- Người lao động có hành vi tiết lộ ...
-
Khi lao động nữ đang mang thai mà vẫn bị sa thải được nhiều người quan tâm, có người cho rằng năng suất của họ sẽ không bằng lúc làm việc bình thường. Vậy nếu trong trường hợp đó, chúng ta nên xử lý theo hướng nào để đúng với quy định của pháp luật?
Căn ...
-
Theo Khoản 8 Điều 34 Bộ luật lao động 2019 thì người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải thuộc một trong những trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động.
Và tại Điều 48 Bộ luật này thì trách nhiệm khi chấm dứt hợp đồng lao động thì phải thực hiện như sau:
- Trong thời hạn 14 ngày ...
-
Sa thải NLĐ - Minh họa
Khi người sử dụng lao động (NSDLĐ) muốn thực hiện hình thức kỷ luật sa thải đối với người lao động của mình, họ cần thực hiện theo trình tự nào để không vi phạm các quy định của pháp luật về Lao động? Mời tham khảo bài viết dưới đây.
Những trường hợp sẽ ...
-
Những hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc
Nghị định 145/2020/NĐ-CP về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động mới được ban hành đã có hướng dẫn cụ thể quy định về quấy rối tình dục nơi làm ...
-
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 31 Bộ luật Lao động 2012 quy định về việc chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động:
"Điều 31. Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp ...
-
Sa thải NLĐ đúng pháp luật
Các hình thức xử lý kỷ luật đối với người lao động cần có căn cứ và trình tự theo quy định của pháp luật. Dưới đây là trình tự áp dụng hình thức sa thải.
Căn cứ :
Điều 123, Điều 126 Bộ luật lao động 2012
...
-
Sa thải là một trong những hình thức xử lý kỷ luật của người sử dụng lao động áp dụng đối với người lao động khi vi phạm quy định. Cụ thể, tại Bộ luật lao động 2019 đã quy định một số trường hợp mới sẽ bị kỷ luật sa thải.
Đối với trường hợp NLĐ tự ý bỏ việc, kỷ luật sa thải sẽ áp dụng nếu:
...
-
Theo Khoản 3 Điều 126 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng thì người sử dụng lao động có quyền áp dụng hình thức kỷ luật sa thải.
...
-
Ảnh minh họa: Sa thải NLĐ
Theo quy định của Bộ luật lao động 2019 có hiệu lực từ 01/01/2021 thì NLĐ vi phạm một trong các điều sau có thể sẽ bị NSDLĐ sa thải. Cụ thể:
- Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy ...
-
Tại Điều 123 Bộ luật Lao động 2012 quy định về nguyên tắc và trình tự xử lý kỷ luật lao động như sau:
“Điều 123. Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động
1. Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:
a) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người ...
-
Em chào anh/chị,
Em cần tư vấn một vấn đề như sau.
Công ty em có NLĐ A nghỉ việc 5 ngày không có lí do chính đáng ( từ 10/7 -> 16/7) (không có giấy tờ xin nghỉ, giấy nghỉ hưởng BHXH...). Không ai liên hệ với NLĐ này được, kể cả gia đình ...
-
Tại khoản 2 Điều 126 Bộ luật lao động 2012 , quy định như sau:
Điều 126. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây:
[...]
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật ...
-
<!--[if gte mso 9]>
<![endif]--><!--[if gte mso 9]>
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
<m:mathPr>
<m:mathFont m:val="Cambria Math"/>
<m:brkBin m:val="before"/>
<m:brkBinSub m:val="- ...