-
Trong thực tiễn ít xảy ra trường hợp di chúc bị thất lạc sau đó tìm thấy được, tuy nhiên với vai trò điều chỉnh các quan hệ dân sự thuộc phạm vi điều chỉnh và mang tính ổn định, dự đoán thì Bộ luật dân sự (BLDS) 2005 vẫn tồn tại quy định trường hợp di chúc ...
-
Cho tôi hỏi là trước kia sổ đỏ sử dụng đất nhà tôi tên bố tôi là Khướng nhưng ở xã lại làm tên sổ đỏ là Hướng vừa qua bố tôi mất rồi bây giờ tôi muốn sang tên bìa đỏ thành tên tôi thì có sang được không hay phải ...
-
Trong các quyền của người thừa kế thì quyền từ chối nhận di sản là một trong những quyền đáng được quan tâm, là quyền cơ bản của người thừa kế nên cả Bộ luật dân sự (BLDS) 2015 và BLDS 2005 đều ghi nhận người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, chỉ trừ trường hợp từ chối nhằm trốn ...
-
Pháp luật Việt Nam có một số quy định hạn chế quyền định đoạt tài sản của người để lại di sản. Đó là trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Điều 644 Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015 (tương ứng với Điều 669 BLDS 2005 và Điều 672 BLDS 1995 ) quy định:
“Những ...
-
Chào những thành viên danluat.vn, mình có 1 vấn đề liên quan về thừa kế thế vị muốn tham khảo ý kiến mọi người
Theo Điều 652 Bộ luật dân sự 2015 quy định về thừa kế thế vị thì:
"Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để ...
-
Chào mọi người, mình có tìm hiểu trên mạng thì thấy diễn đàn ở đây chuyên về pháp luật và các bạn đều rất giỏi. Thế nên mình mong các bạn dành ra ít phút xem và giải giúp mình bài tập chia thừa kế này ...
-
Đề bài:
Anh A và chị B là vợ chồng, có 2 con chung là C và D. Chị B chết trước, anh A kết hôn với chị E. Anh A và chị E chưa có con thì anh A chết, lúc này chị E nhận H làm con nuôi.
Nhờ mọi người chia di sản của A theo Luật Hồng Đức, biết:
...
-
Sau khi nghiên cứu bài viết “ Chia tài sản chung hay bắt đầu lại thời hiệu về thừa kế” đăng trên mục “Diễn đàn trao đổi nghiệp vụ” ngày 06/4/2016, tôi nhận thấy thông qua một vụ án cụ thể, tác giả đã có những phân tích các sự kiện ...
-
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Hình thức di chúc chứa ...
-
Theo quy định tại Điều 645 BLDS năm 2005 thì thời hiệu khởi kiện về thừa kế 10 năm là quá ngắn để thực hiện quyền khởi kiện. Khi đó, quyền lợi của người thừa kế tài sản không được pháp luật bảo vệ. Quy định trên đang tồn tại một bất cập là có nhiều tài sản thừa kế bị tranh chấp ...
-
Trường hợp của gia đình em như sau:
Ông em mất cách đây hơn 10 năm, trước khi mất ông có để lại di chúc chia di sản cho 15 người con. Tuy nhiên trong di chúc có một phần chia cho 1 người con đã mất trước ông và trước cả thời điểm ông viết di chúc ...
-
Theo quy định tại Bộ Luật Dân Sự 2005, vợ chồng có quyền cùng nhau lập di chúc định đoạt khối tài sản chung. Nhưng Bộ Luật Dân Sự 2015, quy định này không cánh mà bay.
Vợ chồng cùng nhau lập di chúc trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, có sự ...
-
Thừa kế di sản là quyền được pháp luật công nhận và tôn trọng của mỗi công dân. Do vậy, dù người đó ở đâu họ vẫn được thực hiện quyền của mình. Tuy nhiên, giới hạn thực hiện quyền là khác nhau.
Đất đai là tài sản thuộc sở hữu toàn ...
-
Người lập di chúc có quyền truất quyền hưởng di sản của những người thừa kế.
Người để lại di sản có quyền chỉ định rõ ai được hưởng di sản cũng như ai không được hưởng di sản do mình để lại mà không cần nêu rõ bất cứ lý do gì. Đây là quyền tự ...
-
mọi người cho mình hỏi về vấn đề địa điểm mở thừa kế "Địa điểm mở thừa kế cần xác định đến cấp hành chính nào (huyện, xã, thôn, xóm), vì sao?"
-
Theo hướng dẫn tại Công văn 2493/TCT-TNCN của Tổng cục thuế, người vợ sẽ phải nộp thuế TNCN với phân nửa khối tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân khi người chồng chết.
Theo lập luận của Tổng cục thuế, trong khối tài sản chung hợp nhất sẽ có phân nửa tài sản là của vợ, phân ...
-
Mẹ chồng tôi đang muốn ly hôn. 2 vợ chồng đã ly thân được 7 năm. Mẹ chồng tôi muốn ly hôn nhằm mục đích chia tài sản. Vì khi bà thoả thuận với bố chồng tôi để bán thì bố chồng tôi không đồng ý.
Mẹ tôi đã tìm đến ...
-
Trước khi ông bà ngoại em còn sống có mua 1 căn nhà (lúc đó mẹ em và 1 số chú dì đang ở trên Campuchia làm ăn nên không có đóng góp tiền xây dựng , giấy chủ quyền là của ông ngoại em).
Ông ...
-
chào luật sư!
ba tôi mới mất 18/4/2012 mẹ tôi mất 14/31997 mà ba tôi để lại di chúc cho em tôi thừa hưởng nữa ngôi nhà ,nhà tôi có 6 anh em luật sư cho tôi hỏi vậy tài sản đó được chia như thế nào
-
Theo nội dung bạn trình bày thì cha mẹ bạn đã cho anh vợ chồng anh trai bạn căn nhà, vì thế nếu việc tặng cho đúng pháp luật thì căn nhà và đất không còn thuộc quyền sở hữu của cha mẹ bạn. Vì thế cha mẹ bạn không có thẩm quyền định đoạt nhà ...
-
Tôi có vài thắc mắc xin nhờ Luật sư giải đáp dùm?
Ông, bà nội tui có 4 người con và có căn nhà cấp 4 gắn liền với 2.600m vuông đất(Nhà đó Ba tui ở từ nhỏ đến giờ). Năm 1995 Ông nội tui mất, đến năm 2000, bà nội cho căn nhà cấp 4 và ...
-
Thực sự, tôi không biết đây có phải là tình huống thực tế hay chỉ đơn giản là một bài tập, một tình huống sinh ra từ trí tưởng tượng phong phú. Bởi vì sau khi đọc tôi thấy có một số điểm rất mâu thuẫn với nhau: 1. Về bản di chúc chung - Theo bạn ...
-
Chào các Luật sư cùng các bạn Cách đây đã lâu tôi có hỏi về việc vợ chiếm giữ sổ đỏ, không cho chồng định đoạt về tài sản thì làm thế nào? http://danluat.thuvienphapluat.vn/Forums/ShowPosts.aspx?ThreadID=4279&PageIndex=1 . Nay cơ quan nhà ...