-
Bài viết này sẽ giúp bạn dễ dàng tra cứu thông tin đăng ký giao dịch bảo đảm một cách chính xác và nhanh chóng nhất trong năm 2024
(1) Đăng ký giao dịch bảo đảm là gì?
Đăng ký giao dịch bảo đảm hay đăng ký biện pháp bảo ...
-
Các biện pháp đảm bảo tài sản như cầm cố, thế chấp, ký quỹ,...đều cần một tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Nếu giá trị tài sản lớn hơn mức tiền vay cần bảo đảm, thì tài sản đó có được tiếp tục dùng để bảo đảm cho một biện pháp bảo đảm khác ...
-
Câu hỏi dân sự, cho tôi hỏi:
Nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu thì biện pháp bảo đảm nghĩa vụ cũng vô hiệu?
-
Theo quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 thì có 09 biện pháp bảo đảm và biện pháp đặt cọc là một trong số đó, đặt cọc đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử, càng chứng tỏ vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống dân sự. Qua bài viết cùng ...
-
Trong thực tế khi thực hiện các biện pháp bảo đảm hay thực hiện quyền chuyển đổi chuyển nhượng phải đăng ký biến động đất đai. Vậy trường hợp thế chấp QSDĐ mà không đăng ký biến động đất đai thì có hiệu lực?
Vay thế chấp là một hình thức cho vay có đảm bảo bằng tài ...
-
Đất đai đang bị kê biên đảm bảo để thi hành án là một trong những biện pháp nhằm thực hiện bán đấu giá để trả các khoản nợ mà người có đất đã thế chấp.
Dù vậy, đất không có tranh chấp nhưng đã bị cơ quan thi hành án kê ...
-
Ngày 30/11/2022, Chính phủ ban hành Nghị định 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm. Theo đó, quy định cụ thể các trường hợp đăng ký và cơ quan có thẩm quyền đăng ký biện pháp bảo đảm.
04 Trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm
Theo quy định ...
-
Trong thực tế cuộc sống sẽ luôn tồn tại những giao dịch mua bán mà người mua trong cùng một thời điểm không thể thanh toán toàn bộ tiền tài sản cho bên bán, vậy nên các bên thỏa thuận với nhau về việc mua trả chậm, chia ra nhiều lần để trả.
Để đảm bảo bên ...
-
Nghị định Hướng dẫn BLDS 2015 về Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ
Ngày 19/3/2021, Chính phủ ban hành Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, Nghị định này thay thế cho Nghị định 163/2006/NĐ-CP và Nghị định 11/2012/NĐ-CP .
Nổi bật tại Nghị định này ...
-
Cho mình hỏi về ưu và nhược điểm của biện pháp bảo đảm thế chấp trong luật hợp đồng được không ạ
-
Mình có một tình huống mong được mọi người giúp đỡ. A kinh doanh dịch vụ cho thuê xe máy, B là sinh viên của trường Trung cấp đào tạo nghề số 1 đến thuê một chiếc xe máy, thời hạn thuê 3 ngày, với giá 100.000 đồng/ ngày. A yêu cầu B đưa giấy chứng ...
-
quyền thừa kế có phải là đối tượng của biện pháp bảo đảm kg ?
-
Giao dịch dân sự là sự thoả thuận , thống nhất ý chí các bên, tuy nhiên không phải bao giờ các bên cũng tự nguyện thực hiện nghĩa vụ đã xác lập. Do đó, để bảo đảm quyền lợi các bên tham gia việc cần thiết phải có các biện pháp bảo ...
-
Bảo lãnh
Tín chấp
- Người thứ ba ( sau đây gọi là bên bảo lãnh ) cam kết với bên có quyền ( sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh ) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ ( sau đây gọi là ...
-
Nhằm cụ thể hóa Nghị định 102/2017/NÐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm đã có hiệu lực từ ngày 15/10/2017, Bộ Tư pháp vừa hoàn thành Dự thảo Thông tư hướng dẫn một số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm, hợp đồng và trao đổi thông ...
-
Sau bao ngày chờ đợi thì Nghị định 102/2017/NĐ-CP quy định thủ tục đăng ký biện pháp bảo đảm, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm bằng tài sản, quản lý nhà nước về đăng ký biện pháp bảo đảm cũng đã được bạn hành.
Theo đó, Nghị định 102/2017 ...
-
Trước đây, BLDS 1995 quy định 7 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh và phạt vi phạm (Điều 324). Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các quy định về giao dịch bảo đảm trong BLDS 1995 ...
-
chào mọi người.câu hỏi này khiến mình rối tung lên,ai đó giúp mình với ah.
nội dung như sau: ''ký quỹ là biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự chỉ xuất hiện trong hợp đồng song vụ''khẳng định này đúng hay sai?
theo điều 360 BLDS2005 quy ...
-
Chào các bạn. Mình có một thắc mắc về các biện pháp bảo đảm như sau mong các bạn cho mình góp ý với nhé: - Vì sao trong các biện pháp bảo đảm, cấm cố và thế chấp lại được đi kèm với từ "tài sản" đằng sau (thường gọi là ...