Tư Vấn Của Luật Sư: LS. ThS Nguyễn Nhật Tuấn - NguyenNhatTuan

34 Trang «<45678910>»
  • Xem thêm     

    24/09/2015, 10:01:46 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào em.

    Hai vợ chồng em sống với nhau tuy có con chung nhưng không đăng ký kết hôn nên pháp luật không thừa nhận là quan hệ vợ chồng. Tuy vậy, về mặt con cái nếu hai bên không tự thương lượng giải quyết được thì có thể khởi kiện ra tòa về quan hệ nuôi nấng và cấp dưỡng cho con để tòa án thụ lý và giải quyết theo quy định.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    22/09/2015, 10:16:07 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Nếu hai vợ chồng đã ly hôn thì về quan hệ hôn nhân không còn là vợ chồng nữa. Nay nếu thấy cần tái hôn và cả hai đều tư nguyện thì có thể tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn như lần đầu chứ không có thủ tục đăng ký tái hôn.

    Việc đăng ký kết hôn cũng về đăng ký tại nơi người nam hoặc người nữ thường trú và cần xuất trình bản án hay quyết định ly hôn để cơ qua đăng ký tiện việc giải quyết,.

    Lưu ý rằng hôn nhân là việc tự quyết của hai người nam và nữ theo quy định của pháp luật chứ gia đình, họ hàng không thể cản ép hay bắt buộc thế này thế khác được vì như vậy là đi ngược với nguyên tắc tự nguyện trong hôn nhân.

    Thân chào 

     

  • Xem thêm     

    14/09/2015, 08:54:27 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào bạn.

    Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy dịnh việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:

    1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.

    2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

    3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.

    Như vậy, con dưới 3 tuổi thì giao chgo mẹ nuôi. Con trên 3 tuổi thì hai vợ chồng thỏa thuận nếu không được thì tòa án quyết định. Bạn có thể trình bày điều kiện của chồng không đảm bảo nuôi con nên đề nghị tòa án giải quyết cho bạn nuôi luôn đứa con trên 3 tuổi và chồng chu cấp nuôi con theo điều kiện phù hợp.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    01/09/2015, 09:47:10 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào em.

    Muốn điều chỉnh lại ngày sinh trong giấy khai sinh là 28/9 (thay vì đã đăng ký và ghi trong khai sinh là ngày 4/6) thì phải có giấy chứng sinh của bệnh viện, tổ chức y tế nơi chồng em đã sinh ra xác định ngày sinh là ngày 28/9. Nếu có thì đến tại UBND phường xã đã cấp giấy khai sinh để sinh điều chỉnh lại ngày tháng sinh cho đúng với giấy chứng sinh.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    27/08/2015, 04:57:30 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Nơi sinh là nơi trẻ được sinh ra và nếu sinh tại Bệnh viện đa khoa khu vực Thử Đức thì nơi cấp giấy khai sinh ghi như vậy là đúng như thông tin về nơi sinh ghi trong giấy chứng sinh về xác định nơi sinh cho trẻ. 

    Riêng việc yêu cầu bổ sung như vậy của nhà trường là không hợp lý vì nơi sinh và nơi cư trú của trẻ có thể hoàn toàn khác nhau. Trẻ cấp 1, 2 đi học theo tuyến tức nà theo nơi mình cư trú (sổ hộ khẩu, sổ tạm trú...) và trong các loại giấy tờ đó đã xác định rõ về địa chỉ cư trú của trẻ nên vì cớ gì mà làm khó dễ về nơi sinh vì trẻ đâu có đi học theo tuyến của nơi sinh???

    Thân mến

     

  • Xem thêm     

    27/08/2015, 04:29:58 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào bạn.

    Nếu bạn có tài sản thuộc sở hữu hợp pháp (nhà) thì bạn có toàn quyền định đoạt tài sản đó. Theo đó, bạn có thể lập di chúc để chỉ định người thừa kế căn nhà đó là ai và điều kiện bạn đưa ra khi được thừa kế căn nhà đó như thế nào là do bạn tự quyết định.

    Thân mến

  • Xem thêm     

    23/08/2015, 10:53:44 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Theo quy định tại điểm d khoản 2 điều 5 Luật hôn nhân và gia đình thì cấm kết hôn:

    Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;

    Theo bạn mô tả thì bố bạn và bà ngoại cô ấy là hai chị em ruột, vậy nên bạn và mẹ cô ấy là chị em con cô con cậu (bạn là con cậu và mẹ cô ấy là con cô). Như vậy, cô ấy gọi bạn là cậu là có họ hàng trong phạm vi ba đời nên không thể kết hôn được nhé.

    Về quan hệ họ hàng thực tế thì cô ấy gọi bạn là cậu là bề trên sao lại có thể lấy nhau được.

    Thân ái

     

  • Xem thêm     

    17/08/2015, 09:04:19 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào em

    Em lấy cô ấy thì đâu có ảnh hưởng gì đến anh trai cô ấy?

    Không ai được quyền chọn chỗ để sinh ra nên nếu lý lịch gia đình không đẹp cũng đừng có mặc cảm mà phải vươn lên và phấn đấu không ngừng.

    Thân

  • Xem thêm     

    17/08/2015, 08:59:22 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào bạn.

    Tại điểm c khoản 2 điều 5 Luật Hôn nhà và gia đình cấm hành vi sau đây:

    Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;

    Tại Điều 3 Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC giải thích: 

    Chung sống như vợ chồng là việc người đang có vợ, có chồng chung sống với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà lại chung sống với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ một cách công khai hoặc không công khai nhưng cùng sinh hoạt chung như một gia đình. Việc chung sống như vợ chồng thường được chứng minh bằng việc có con chung, được hàng xóm và xã hội xung quanh coi như vợ chồng, có tài sản chung đã được gia đình cơ quan, đoàn thể giáo dục mà vẫn tiếp tục duy trì quan hệ đó...

    Quy định và cách giải thích như trên hiện nay vẫn còn hiệu lực áp dụng nhé bạn.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    11/08/2015, 05:30:10 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Nếu bà nội chết có để lại di chúc chỉ định cháu nội được hưởng thì ok. Trường hợp không có di chúc thì cháu nội là hàng thừa kế thứ 2 của bà nội và nếu hàng thừa kế thứ nhất của bà nội vẫn còn (cha mẹ, vợ chồng, con của người chết) thì cháu nội không được hưởng nhé

  • Xem thêm     

    11/08/2015, 05:25:04 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào cháu

    Nếu nay cháu đã 29 tuổi thỉ theo quy định tại điều 8 Luật nuôi con nuôi năm 2010 thì không được nhận làm con nuôi đối với trẻ em từ đủ 18 tuổi trở lên nữa cháu nhé.

    Thân ái

  • Xem thêm     

    11/08/2015, 05:18:02 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Cháu phải cho luật sư biết:

    - Cha mẹ ruột cháu còn không>

    - Cha mẹ ruột cho cháu làm con nuôi khi cháu bao nhiêu tuổi, có giấy tờ công nhận con nuôi chưa?

    - Cha mẹ nuôi ra tòa yêu cầu chấm dứt việc nhận con nuôi khi nào? lý do? tòa quyết định ra sao?

    - Gio họ muốn nhận cháu làm con nuôi trở lại hả? cháu có đồng ý không? cháu năm nay bao nhiêu tuồi?

    Trời ạ!!!

     

  • Xem thêm     

    11/08/2015, 05:09:28 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào em.

    Luật sư cũng không hiểu sao lại có người cha như vậy: Khi ly hôn vợ đòi quyền luôi con trai lớn, đến khi tòa công nhận cho toại nguyện thì cũng không đón con về nuôi, không thực hiện trách nhiệm của người cha, người được cộng nhận nuôi dưỡng con sau ly hôn mà thực tế thì mẹ vẫn là người nuôi con dù đã có phán quyết của tòa.

    Căn cứ điều 84 Luật hôn nhân và gia đình, em có quyền làm đơn gời tòa án để xin thay đổi việc nuôi con và đề nghị tòa cho em được quyền nuôi đưa con mà trước đây đã giao cho cha của cháu bé, vì quyền lợi mọi mặt của con. Trong trường hợp đó, em có quyền yêu cầu tòa giải quyết buộc người cha phải có trách nhiệm chu cấp nuôi con đến khi 18 tuổi.

    Về việc em xin đổi họ cho hai con trong trường hợp này là không được em nhé.

    Thân mến

     

     

     

  • Xem thêm     

    11/08/2015, 04:59:23 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào cháu.

    Việc cháu nhận ra những sai lầm, và rút ra được bài học kinh nghiệm từ sai lầm đó là điều rất đáng quý. Tuy nhiên, đọc thư cháu luật sư hiểu cháu đang trình bày "hồi ký" hơn là hỏi để xin tư vấn pháp luật vì chẳng hiểu cháu muốn hỏi cái gì và tình tiết ra sao cả?

    Thân chào

  • Xem thêm     

    07/08/2015, 09:51:19 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào bạn.

    Cưới công an thì cũng là công dân Việt Nam thôi chứ có gì đâu mà bạn hoang mang quá vậy? Về xét lý ịịch thì chỉ cần lý lịch khai báo rõ ràng là được. Ngoài ra, ai cũng biết rằng không ai có quyền chọn chỗ sinh ra, lý ịịch tuy trước đây không đẹp là chuyện quá khứ và nay nếu các thành viện trong gia đình đều sống tốt, chấp hành pháp luật thì không có gì đâu bạn nhé.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    06/08/2015, 10:46:28 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào bạn.

    Tên họ rất quan trọng trong đời sống pháp lý của mỗi con người nên phải căn cứ theo giấy tờ gốc là khai sinh chứ không thể thích thì tự đổi được.

    Thường thì con cái sinh ra mang họ cha hoặc họ mẹ do cha mẹ thỏa thuận. Nay nếu cha mẹ không ai là họ Vũ mà chỉ có chqa là họ Võ thì có quyền yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch cho trẻ.

    Thân mến

  • Xem thêm     

    01/08/2015, 12:21:04 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào bạn.

    Theo quy định của Bộ luật dân sự thì khi một người đã chết, ngườii còn lại không thể tự hủy bỏ di chúc chung mà chỉ có thể sửa đổi, bổ sung phần di chúc liên quan đến tài sản của mình. Tuy nhiên việc sửa đổi, bổ sung trong trường hợp này cũng chẳng có kết quả gì vì căn náà đó vẫn là để lại cho chồng bạn. Do vậy, chỉ còn cách là chờ cho mẹ chồng bạn qua đời thì di chúc mới có hiệu lực và mối tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế và sang tên cho chồng bạn căn nhà đó.

    Việc làm như không có di chúc là không đúng vì đó là cách gian dối không đúng với ý chí của người để lại di chúc. Tuy nhiên, nếu trong gia đình không có tranh chấp gì hết thì tùy gia đình có thể tiến hành thủ tục sang tên căn nhà cho chồng nhưng phải được tất cả những thành vên trong gia đình đồng ý ký vào hồ sơ.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    31/07/2015, 09:36:27 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Lý lịch của bạn rõ ràng và bình thường nên không có ảnh hưởng gì bạn nhé.

    Thân

  • Xem thêm     

    31/07/2015, 09:35:06 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào bạn.

    Đề nghị bạn muốn luật sư tư vấn thì viết nội dung rõ ràng chứ viết tắt thì luật sư không thể đọc được nhé bạn.

    Thân

  • Xem thêm     

    31/07/2015, 09:30:46 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10479)
    Số điểm: 58059
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4565 lần
    Lawyer

    Chào em,

    Em làm đơn gởi đến tòa án nơi em đang cư trú để xin nhận con và tòa án sẽ giám định để xác định em có phải là cha của cháu bé hay không. Nếu phải, tòa án sẽ có quyết định công nhận em là cha của cháu bé và căn cứ vào quyết định của tòa án, em sẽ cải chính hộ tịch cháu bé bằng việc đề nghị bổ sung tên của em vào vị trí là cha của cháu bé trong giấy khai sinh,

    Thân chào

34 Trang «<45678910>»