Tư Vấn Của Luật Sư: LS. ThS Nguyễn Nhật Tuấn - NguyenNhatTuan

34 Trang «<3456789>»
  • Xem thêm     

    15/12/2015, 10:00:32 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Cho dù là con trong giá thú hay ngòai giá thú thì luật pháp vẫn đảm bảo quyền được học hành của cháu bé mà không có bất kỳ sự phân biệt nào nhé bạn. Vì thế bạn hãy yên tâm khai sinh và cho con mình đi họ đúng tuổi để đảm bảo cháu bé được nuôi dưỡng và giáo dục đúng mực và đầy đủ như bao đứa trẻ khác.

    Về việc giấy khai sinh cháu bé thì cho dù chỉ có tên cha mà không có tên mẹ cũng không bị nhà trường bắt bẻ hay làm khó dễ gì vì miễn là có đầy đủ giấy khai sinh là phải làm thủ tục nhập học cho trẻ còn việc cha của cháu bé là ai, tại sao không có tên trong giấy khai sinh cháu bé thì không phải trách nhiệm của nhà trừong phải trả lời và không vì chuyện đó mà chấp nhận hay không chấp nhận giấy khai sinh vì nhà trường không có quyền phán xét về đời tư của học sinh.

    Chúc em sớm như ước nguyện và chăm lo cho con cái đầy đủ

    Thân chào

  • Xem thêm     

    02/12/2015, 08:34:21 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình thì vợ chồng cũng có nghĩa vụ ngang nhau trong việc chăm sóc, giáo dục và nuôi dưỡng con cái. Vì vậy, nếu bạn muốn một mình mang con đi nước ngoài làm việc thì nhất định phải được sự đồng ý của chồng bạn, là cha cháu bé thể hiện bằng văn bản (không phải là ủy quyền nuôi con) để cơ quan chức năng xem xét giải quyết cho cháu được phép xuất cảnh cùng mẹ.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    26/11/2015, 10:37:56 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Luật hôn nhân và gia đình hiện tại có quy định việc giải quyết vấn đề bạn hỏi như sau:

    Điều 84. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

    1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.

    2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:

    a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;

    b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.

    3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.

    4. Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.

    5. Trong trường hợp có căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này thì trên cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:

    a) Người thân thích;

    b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;

    c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;

    d) Hội liên hiệp phụ nữ.

    Như vậy, nếu có cơ sở cho rằng vợ cũ của bạn không còn dủ điều kiện nuôi con thì bạn hòan toàn có quyền gởi đơn đến TAND để yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con.

    Nếu bạn có nhu cầu luật sư trợ giúp pháp lý vui lòng liên hệ luật sư theo số máy: 0913.623.699.

    Thân chào

     

  • Xem thêm     

    17/11/2015, 09:49:26 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn.

    Nếu bạn có cơ sở xác định rằng đứa con do bạn sinh ra cũng chính là đứa con của người đàn ông đó và nay người đó không chịu nhận con, không có trách nhiệm đối với đứa con thì bạn là mẹ đứa trẻ hoàn toán có quyền làm đơn gởi tòa án để đề nghị xác định cha cho con. Tòa án sẽ thụ lý và giải quyết vụ việc để xác định nếu đúng ngừoi đàn ông đó là cha đưa bé sẽ tuyên xác định cha cho cháu bé và yêu cầu người đó phải có trách nhiệm cấp dưỡng để nuôi cháu bé đến khi tròn 18 tuổi.

    Thân mến

  • Xem thêm     

    11/11/2015, 10:03:29 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn.

    Tại khoản 1 điều 13 Nghị định 158/2005/NĐ-CP có quy định:

    Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã), nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em; nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người cha thực hiện việc đăng ký khai sinh.

    Như vậy, chỉ khi nào không xác định được nơi cư trú của người mẹ thì mới có thể đăng ký khai sinh cho con tại nơi cứ trú của người cha.

    Thân mến

  • Xem thêm     

    10/11/2015, 09:07:01 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn.

    Câu hỏi của bạn luật sư đã trả lời nhiều lần nên bạn vui lòng tham khảo các câu đã trả lời nhé.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    05/11/2015, 09:33:52 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn.

    Trường hợp nếu hai vợ chồng thuận tính ly hôn thì có thể làm đơn xin xin giải quyết ly hôn gởi tại TAND quận Phú Nhuận là nơi hai vợ chồng cùng có hộ khẩu thường trú để thuộc thẩn quyền giải quyết. Đơn gởi kèm theo bản chính giấy đăng ký kết hôn, bản sao giấy CMND và hộ khẩu hai vợ chồng, bản sao giấy khai sinh của trẻ và giấy tờ chứng nhận về tài sản. Tuy nhiên lưu ý rằng là vì thuận tình ly hôn nên cả hai vợ chồng phải cùng có mặt khi tòa án triệu tập giải quyết. Trường hợp chồng bạn vì điều kiện đi làm không thể có mặt để giải quyết ly hôn thì bạn nên đơn phương ly hôn chồng và gởi đơn cùng hồ sơ tại TAND quận Gò Vấp là nơi chồng bạn đang tạm trú. Trong trường hợp này cần có giấy xác nhận tạm trú của công an phường nơi chồng bạn tạm trú ở GV để nộp vào trong hồ sơ xin ly hôn.

    Thân mến

  • Xem thêm     

    30/10/2015, 10:10:06 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Nếu vợ bạn cứ nằng nặc đòi ly hôn trong khi bạn đang đi làm ăn ở xa không thể về hay có mặt giải quyết được thì cách tốt nhất là vợ bạn làm đơn xin đơn phương ly hôn bạn gởi tại TAND quận huyện nơn bạn đang cư trú hay làm việc để yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn. KLhi đó thì là tòa nơi bạn cư trú hay làm việc sẽ triệu tập bạn đến để giải quyết thì sẽ thuận lợi cho bạn trong việc đi lại.

    Trong vụ án ly hôn thì nguyên đơn hay bị đơn gì cũng cần có mặt theo triệu tập của tòa, Nếu vì lý do bị đơn không thể có mặt thì phải có đơn trình bày rõ lý do, nêu ý kiến của mình về yều cầu giải quyết của nguyên đơn và xin giải quyết vắng mặt để tòa có căn cứ giải quyết.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    24/10/2015, 09:13:52 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Cám ơn bạn

  • Xem thêm     

    20/10/2015, 10:04:42 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Theo quy định của pháp luật thì cổ phần của cổ đông trong các doanh nghiệp cổ phần cũng là tài sản thừa kế. Do vậy, nếu cổ đông chết nhưng có để lại di chúc định đọat số cổ phần này thì số cổ phần sẽ được giải quyết sang tên cho người thừa kế theo ý chí định đọat của cổ đông khi còn sống. Trường hợp nếu cổ đông chết nhưng không để lại di chúc thì cổ phần sẽ được giải quyết phân chia theo quy định của pháp luật thừa kế.

    Trong trường hợp bạn nêu là cổ đông chết không để lại di chúc và các đồng thgừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cổ đông đã chết đã ra công chứng thỏa thuận phân chia và cho tặng phần di sản thừa kế nhận được từ bà Loan. Tuy nhiên, nếu trong phần khai nhận và phân chia di sản thừa kế này không liệt kê và khai nhận di sản gồm số lượng cổ phần của bà Loan đứng tên la bao nhiêu, tại công ty nào, theo giấy tờ chứng nhận nào thì sẽ không có cơ sở để công ty bạn tiến hành thủn tục sang tên số cổ phần của bà Loan cho những người được thừa hưởng và trao tặng theo thỏa thuận trong gia đình họ.

    Vì thế, muốn được sang tên số cổ phần của bà Loan theo hình thức di sản thừa kế buộc phải kê khai bổ sung đầy đủ tại tổ chức công chứng trong thủ tục khai nhận và phân chia di sản thừa kế.

    Thân mến

     

  • Xem thêm     

    19/10/2015, 10:02:49 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Anh A đã kết hôn nhưng lại có con ngoài giá thú với cô M là bằng chứng về sự ngoại tình, vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng nên cả anh A và chị M đều có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc xử lý hình sự tùy tính chất mức độ và hành vi vi phạm.

    Về đăng ký khai sinh hco con thì sẽ tiến hành tại UBND phường xã nơi người mẹ cư trú. Khi đăng ký khai sinh thì họ tên của con sẽ do hai vợ chồng tự quyết định nhưng phải xuất trình giấy đăng ký kết hôn nhưng trong trường hợp này là không có nên họ tên con do người mẹ quyết định khi đăng ký khai sinh hco con. Việc anh A muốn con mang họ mình thì phải xuất trình bằng chứng về việc mình là cha của đứa trẻ (quyết định của cơ quan chức năng về việc công nhận anh A là cha của cháu bé...)  và việc đặt họ con không bị chị M phản đối .

    Thân mến

     

  • Xem thêm     

    19/10/2015, 09:46:21 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào Bạn,

    Như các luật sư đã tư vấn nội dung yêu cầu của bạn: Vì khi lúc còn sống, ông bà ngoại đã làm hợp đồng tặng cho các con quyền sử dụng đất và hợp đồng tặng cho này đã được công chứng theo đúng hình thức quy định nên có giá trị pháp lý để thực hiện thủ tục sang tên trước bạ và đăng bộ quyền sử dụng đất được tặng cho. Vì thế, nay ông ngoại đã mất chỉ còn bà ngoại nên không thể hủy bỏ hợp đồng tặng cho này được vì hợp đồng tặng cho thể hiện ý chí của cả ông và bà ngoại nên bà ngoại không thể tự mình hủy bỏ hợp đồng. Do không thể hủy bỏ hợp đồng tặng hco nên không thể tiến hành khai nhận di sản thừa là quyền sử dụng đất như trường hợp thừa kế theo pháp luật được. Vì vậy các con đã được tặng cho quyền sử dụng đất nên tiến hành thủ tục sang tên phần đất được tặng cho để hoàn tất thủ tục theo quy định.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    13/10/2015, 08:10:18 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào em

    Việc em có nhu cầu nhờ văn phòng luật sư nào nthì phải đến văn phòng luật trao đổi cụ thể để luật sư xem xét hồ sơ và thỏa thuận chi phí chứ không thể trả lời qua mạng được  nhé em.

    Thân mến

  • Xem thêm     

    08/10/2015, 08:44:23 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn.

    Việc bạn có nhờ luật sư trợ giúp hay không tùy vào nhu cầu và khả năng cũa bạn.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    08/10/2015, 08:32:42 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Vấn đề này luật sư đã trả lời

  • Xem thêm     

    08/10/2015, 08:31:04 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn.

    Thẩm quyền của tòa án giải quyết ly hôn trong trường hợp này được  xác định như sau:

    1/ Nếu hai bạn thuận tình ly hôn (tức đơn xin ly hôn đưyợc cả hai vợ chồng cùng ký và trong nội dung đơn cả hai vơ chồng đều thỏa thuận được việc ly hôn, việc chia tài sản chung và việc nuôi con) thì có thể nộp đơn tại Tòa án nhân dân huyện nơi vợ cư trú hoặc chồng cư trú đều được theo quy định tại điều điểm h khoản 2 điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự.

    2/ Nếu là chồng đơn phương ly hôn vợ hoặc ngược lại (đơn phương ly hôn tức là chỉ một người làm đơn và ký vào xin ly hôn, không phụ thuộc vào ý kiến của người kia) thì người xin ly hôn là nguyên đơn và người còn l;ại là bị đơn và phải gởi đơn tại Tòa án nhân dân huyện nơi bị đơn cư trú theo quy định tại điểm a khoản điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự.

    Như vậy, trong trường hợp của bạn nếu sử dụng đơn ly hôn mà vợ bạn đã viết sẵn và ký mà không có chữ ký của bạn thì xem nhơ vợ bạn đơn phương ly hôn bạn và phải gởi đơn tại Tòa án nhân dân huyện nôi bạn cư trú là đúng. Tuy nhie6nm thay vì vợ bạn đơn phương ly hôn thì phải tự mình đi nộp đơn thì bạn lại là người nộp đơn thay nên tòa án sẽ lầm tưởng là bạn đơn phương ly hôn vợ thì phải nộp đơn tại Tòa án nhân dân  huyện nơi vợ bạn cư trú.!!!

    Như vậy, qua ý kiến tư vấn của luật sư thì bạn đã biết muốn gởi đơn ly hôn tại tòa án nơi bạn cư trú thì vợ bạn phải về nộp đơn ly hôn chồng hoặc bạn làm đơn xin đơn phương ly hôn vợ nhưng cả hai vợ chồng cùng làm văn bản thỏa thuận việc tòa án nơi chồng (nguyên đơn) sẽ giải quyết ly hôn theo quy định tại điể b khoản 1 điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự.

    Thân mến

     

     

     

  • Xem thêm     

    07/10/2015, 09:50:02 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào em.

    Luật sư trả lời chung cho câu hỏi của em thế này nhé:

    Về nguyên tắc nếu việc ai dành quyền nuôi con mà hai bên không tự thỏa thuận được thì tòa sẽ giải quyết. Con chưa đủ 3 tuổi thì phải giao cho mẹ nuôi. Con từ đủ 9 tuổi thì phải hỏii ý kiến của con muốn sống với ai. Việc tòa quyết định giao con cho ai nuôi là căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của đứa trẻ. Theo đó, nếu eo có điều kiện nuôi con hơn chồng em (có thu nhập, có nhà cửa, có điều kiện về tài chính để nuôi con, thực tế đã nuôi con từ nhỏ đến nay, có điều kiện và khả năng để chăm sóc, giáo dục và nuôi dưỡng con hơn bê kia và có ey6u cầu được nuôi con thì tòa sẽ giao con để nuôi, bên không trực tiếp nuôi dưỡng phải chu cấp nuôi con. Theo đó, xét về điều kiện thì em trội hơn chồng em nên có nhiều ưu thế dành quyền nuôi con.

    Thân mến

     

  • Xem thêm     

    29/09/2015, 10:16:34 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào em,

    Luật sư tư vấn cho em như sau:

    1/ Xét về quan hệ hôn nhân của hai vợ chồng: Tuy là chồng là vợ, có con chung nhưng hai em chưa đăng ký kết hôn nên chưa được pháp luật công nhận là vợ chồng hợp pháp nên nếu không hợp nhau thì có thể chia tay và đường ai nấy đi không có gì ràng buộc nhau. 

    2/ Xét về quan hệ con cái: Cả hai có một con chung mới 29 tháng tuổi, có đăng ký khai sinh và mang họ mẹ cho thấy vợ chồng em chưa đăng ký kết hôn và chắc rằng trong khai sinh cháu bé tên người cha còn để trống. Vì thế, theo giấy khai sinh em là mẹ hợp pháp và pháp luật chưa ghi nhận anh ta là cha cháu bé nên anh ta căn cứ vào cơ sở nào mà dành quyền nuôi cháu bé nếu em không đồng ý?

    Vì thế, em hãy yêu cầu anh ta giao con cho em nuôi vì không ai có thể thay thế mẹ cháu bé. Hơn nữa, việc anh ta lừa nói đón con rồi dẫn con đi khi chưa có sự đồng ý của em là vi phạm pháp luật. Em hãy nói với anh ta rằng con cái là của chung nhưng vì cháu bé còn nhỏ và em hiện là mẹ hợp pháp và pháp luật chưa giải quyết cho anh ta nuôi con nên anh ta phải mang con trả cho em nuôi vì quyền lợi mọi mặt của con. Nếu việc nói tình lý của em không làm lay động trái tim người cha của con em thì em phải làm đơn gời đến chính quyền địa phương, công an và đoàn thể nơi anh ta đang ở và nuôi cháu bé để đề nghị các cơ quan này phối hợp để giải quyết yêu cầu anh ta giao con. Trong trường hợp bế tắc em có thể nộp đơn khởi kiện ra tòa án nơi anh ta đang cư trú và nuôi con để yêu cầu tòa giải quyết cho em nuôi con.

    Lưu ý với em rằng cho dù anh ta chưa là cha cháu bé về mặt pháp lý nhưng anh ta vẫn là cha thực tế của con em nên việc anh ta tự ý dẫn con đi và đưa về quê nuôi khi chưa có sự đồng ý của em là tranh chấp về việc nuôi con chứ không phải là tội bắt cóc trẻ con em nhé.

    Thân mến

     

  • Xem thêm     

    28/09/2015, 11:56:27 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào em,

    Chị họ em và người đàn ông Đài Loan kia tuy đã có con chung nhưng chưa đăng ký kết hôn nên pháp luật chưa công nhận quan hệ vợ chồng. Bé gái sinh ra mới chỉ có giấy chứng sinh và chị họ em là mẹ bé gái, chưa làm khai sinh, chị họ em cũng chưa khai cha đứa bé là ai thì gia đình người đàn ông Đài Loan đó có quyền gì mà cầm giữ đứa bé để nuôi mà không giao bé gái cho mẹ đẻ của nó chăm sóc và nuôi dưỡng? Nên nhớ rằng họ đang sống trến đất nước Việt Nam chứ không phải Đài Loan và trong trường hợp này pháp luật luôn bảo vệ cho quyền lợi em bé và người mẹ để đảm bảo cho em bé được mẹ ruột chăm sóc và nuôi dưỡng nên gia đình người bạn trai Đài Loan nên hiểu biết và tuân thủ pháp luật.

    Trong trường hợp này nên gây áp lực buộc họ giao em bé cho mẹ ruột nuôi dưỡng vì chưa đầy tháng và mọi chuyện sẽ tính sau. Nếu họ không chấp hành thì có thể làm đơn gời công an, chính quyền nơi gia đình họ đang cầm giữ đứa bé để yêu cầu can thiệp, giải thoát cho đứa bé để mẹ nuôi.

    Về mặt pháp lý thì người mẹ đang giữ giấy chứng sinh hoàn toàn có thể chứng minh đó là đứa con của mình. Nếu muốn làm khai sinh thì cũng phải có giấy chứng sinh và phải do người mẹ đi làm chứ người Đài Loan không có quốc tịch Việt Nam, không sinh con thì làm sao làm giấy khai sinh. Muốn đưa đứa bé ra khỏi lãnh thổ Việt Nam cũng phải có giấy tờ đầy đủ (khai sinh, sự đồng ý của mẹ...) chứ làm sao có thể tự ý mang bé đi được.

    Thân mến

     

  • Xem thêm     

    28/09/2015, 11:07:51 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào em,

    Em phải gởi đơn đến nơi chồng em đang cư trú và nuôi con em đó là TAND Thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa nhé. Nội dung đơn và thủ tục liên quan em có thể nhờ luật sư tại địa phương em trợ giúp cho.

    Thân chào

     

34 Trang «<3456789>»