Tư Vấn Của Luật Sư: LS. ThS Nguyễn Nhật Tuấn - NguyenNhatTuan

  • Xem thêm     

    04/07/2011, 01:23:47 CH | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn
    Bạn làm đơn xin xét chuyển ngạch lương kèm bản sao bằng đại học. Nếu công ty không giải quyết thì bạn đề nghị gặp giám đốc, chủ tịch công đoàn để xin giải quyết.
    Thân
  • Xem thêm     

    04/07/2011, 01:10:38 CH | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn.
    Luật sư đề nghị bạn tham khảo quy định tại Nghị định 44/2003 của CP để biết quy định về thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc như sau:

    Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc:

    a) Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian đã làm việc theo các bản hợp đồng lao động đã giao kết (kể cả hợp đồng giao kết bằng miệng) mà người lao động thực tế làm việc cho người sử dụng lao động đó;

    b) Người lao động trước đây đã là công nhân, viên chức nhà nước nay vẫn làm việc ở đơn vị, thì thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian làm việc ở đơn vị đó;

    c) Trường hợp người lao động trước khi làm việc cho doanh nghiệp nhà nước mà đã có thời gian làm việc ở các đơn vị khác thuộc khu vực nhà nước, nhưng chưa được trợ cấp thôi việc, thì doanh nghiệp nơi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đó theo quy định của pháp luật. Các đơn vị sử dụng lao động trước đây có trách nhiệm chuyển trả cho doanh nghiệp đã chi trả, nếu đơn vị cũ đã chấm dứt hoạt động thì ngân sách nhà nước sẽ hoàn trả.

    Trường hợp sau khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp theo quy định tại Điều 31 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung mà người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, thì người sử dụng lao động kế tiếp có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động kể cả thời gian người lao động làm việc cho người sử dụng lao động liền kề trước đó.

    d) Ngoài thời gian nêu trên, nếu có những thời gian sau đây cũng được tính là thời gian làm việc cho người sử dụng lao động:

    Thời gian thử việc hoặc tập sự (nếu có) tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;

    Thời gian doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nâng cao trình độ nghề nghiệp hoặc cử đi đào tạo nghề cho người lao động;

    Thời gian người lao động nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ngơi theo quy định của Bộ luật Lao động;

    Thời gian chờ việc khi hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động hoặc người lao động phải ngừng việc có hưởng lương;

    Thời gian học nghề, tập nghề tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;

    Thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động do hai bên thoả thuận;

    Thời gian bị xử lý sai về kỷ luật sa thải hoặc về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;

    Thời gian người lao động bị tạm đình chỉ công việc theo quy định tại Điều 92 của Bộ luật Lao động.
    Thân chào.

  • Xem thêm     

    30/06/2011, 10:31:25 SA | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Công ty bạn không được tự ý quy định các vấn đề trên vì không phù hợp với pháp luật:

    - Ngày nào nghỉ việc do hai bên thỏa thuận (nếu là thỏa thuận kết thúc) hoặc là ngày đã kết thúc thời gian báo trước (nếu là đơn phương chấm dứt).

    - Điều 18 Luật BHXH quy định người sử dụng lao động phải có trách nhiệm trả sổ BHXH cho người lao động khi họ nghỉ việc

    Thân
  • Xem thêm     

    29/06/2011, 04:36:35 CH | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào em
    Em phải cho luật sư biết thêm các dữ liệu này nhé:
    - Hợp đồng lao động em ký là hợp đồng loại gì, mấy năm?
    - Từ ngày em nộp đơn xin nghỉ đến khi em nghỉ là mấy ngày?
    Thân
  • Xem thêm     

    28/06/2011, 02:11:35 CH | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn.
    Phụ lục hợp đồng được hiểu là văn bản ký sau hợp đồng chính để thỏa thuận những vấn đề chưa rõ ràng trong hợp đồng chính và phải có nội dung thỏa thuận phù hợp với hợp đồng chính và do đó, phụ lục (nếu có) luôn được hiểu là một phần không thể thiếu được của bộ hợp đồng.
    Do vậy, sẽ không có việc hợp đồng ghi 3 năm nhưng phụ lục lại xác định 4 năm; hợp đồng ghi không xác định thời hạn nhưng phụ lục ghi 3 năm... như bạn nói.
    Trong trường hợp này, thời gian ghi trong hợp đồng chính sẽ được căn cứ để giải quyết vấn đề.
    Thân ái
  • Xem thêm     

    27/06/2011, 02:02:46 CH | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn.
    Các tranh chấp về nợ lương thì không nhất thiết phải thông qua hòa giải cơ sở mà bạn có thể khởi kiện thẳng đến tòa án nơi công ty đặt trụ sở để yêu cầu giải quyết.
    Về chứng cứ, bạn cần đánh giá lại chứng cứ của mình khi khởi kiện, theo đó, bạn cần có đủ chứng cứ chứng minh bạn đã thực tế làm việc nhưng chưa được trả lương
    Thân
    \
  • Xem thêm     

    24/06/2011, 08:42:04 SA | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn
    Thời gian người lao động nghỉ phép hàng năm không tính chung vào thời gian nghỉ lễ, tết
    Thân
  • Xem thêm     

    23/06/2011, 12:35:53 CH | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn
    Vì luật sư ko có nhiều thời gian để trao đổi một vấn đề nhiều lần nên bạn cần tham khảo thêm các quy định có liên quan nhé
    Thân
  • Xem thêm     

    21/06/2011, 12:15:41 CH | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn
    Nếu bạn muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động thì bạn hãy đọc kỹ và thực hiện đúng quy định tại điều 38 Bộ luật lao động nhé
    Thân
  • Xem thêm     

    21/06/2011, 12:13:19 CH | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn
    Nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì phải nhận  người lao động trở lại làm việc, thanh toán tiền lương trong những ngày không được làm việc cộng với bồi thường tối thiểu 2 tháng tiền lương
    Thân
  • Xem thêm     

    21/06/2011, 12:11:26 CH | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn
    Bạn có thắc mắc cần tư vấn thì nêu lại nội dung nhé
    Thân
  • Xem thêm     

    21/06/2011, 12:10:45 CH | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn
    Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là thời gian làm việc thự̣c tế tại đơn vị. Như vậy, phải tính luôn cả thời gian thử việc.
    thân
  • Xem thêm     

    21/06/2011, 12:09:00 CH | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn
    Nếu bạn có thắc mắc cần tư vấn thì bạn hãy nêu lại nội dung của bạn nhé
    Thân ái
  • Xem thêm     

    18/06/2011, 11:33:38 SA | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn
    Giám đốc công ty đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Do vậy, người lao động cẩn khởi kiện đến tòa án quận/huyện nơi công ty đóng trụ sở để yêu cầu giải quyết
    Thân
  • Xem thêm     

    18/06/2011, 10:54:04 SA | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    CHÀO BẠN
    Theo quy định tại văn bản:

    THÔNG TƯ

    #ece9d8;">

    Số: 17/2009/TT-BLĐTBXH

    #ece9d8;">

    Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2009

    SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỂM CỦA THÔNG TƯ SỐ 21/2003/TT-BLĐTBXH NGÀY 22 THÁNG 9 NĂM 2003 HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 44/2003/NĐ-CP NGÀY 09 THÁNG 05 NĂM 2003 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
    thì:

    Tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc là tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động được tính bình quân của 6 tháng liền kề trước khi chấm dứt hợp đồng lao động cuối cùng.

    Thân ái
  • Xem thêm     

    18/06/2011, 10:48:13 SA | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn
    Bạn tham khảo quy định tại khoản 3 điều 14 Nghị định số 44/2003 của Chính phủ hướng dẫn về hợp đồng lao động để biết nhé:

    "3. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc:

    a) Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian đã làm việc theo các bản hợp đồng lao động đã giao kết (kể cả hợp đồng giao kết bằng miệng) mà người lao động thực tế làm việc cho người sử dụng lao động đó;

    b) Người lao động trước đây đã là công nhân, viên chức nhà nước nay vẫn làm việc ở đơn vị, thì thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian làm việc ở đơn vị đó;

    c) Trường hợp người lao động trước khi làm việc cho doanh nghiệp nhà nước mà đã có thời gian làm việc ở các đơn vị khác thuộc khu vực nhà nước, nhưng chưa được trợ cấp thôi việc, thì doanh nghiệp nơi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đó theo quy định của pháp luật. Các đơn vị sử dụng lao động trước đây có trách nhiệm chuyển trả cho doanh nghiệp đã chi trả, nếu đơn vị cũ đã chấm dứt hoạt động thì ngân sách nhà nước sẽ hoàn trả.

    Trường hợp sau khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp theo quy định tại Điều 31 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung mà người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, thì người sử dụng lao động kế tiếp có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động kể cả thời gian người lao động làm việc cho người sử dụng lao động liền kề trước đó.

    d) Ngoài thời gian nêu trên, nếu có những thời gian sau đây cũng được tính là thời gian làm việc cho người sử dụng lao động:

    Thời gian thử việc hoặc tập sự (nếu có) tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;

    Thời gian doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nâng cao trình độ nghề nghiệp hoặc cử đi đào tạo nghề cho người lao động;

    Thời gian người lao động nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ngơi theo quy định của Bộ luật Lao động;

    Thời gian chờ việc khi hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động hoặc người lao động phải ngừng việc có hưởng lương;

    Thời gian học nghề, tập nghề tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;

    Thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động do hai bên thoả thuận;

    Thời gian bị xử lý sai về kỷ luật sa thải hoặc về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;

    Thời gian người lao động bị tạm đình chỉ công việc theo quy định tại Điều 92 của Bộ luật Lao động."
    Thân ái.

  • Xem thêm     

    15/06/2011, 02:18:41 CH | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn
    Nếu bạn nghỉ ngay sau khi gởi đơn là bạn đã vi phạm thời gian báo trước theo quy định tại điều 37 Bộ luật lao động rồi nên sẽ không được trợ cấp thôi việc
    Thân
  • Xem thêm     

    15/06/2011, 02:04:57 CH | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn
    Luật chưa quy định trường hợp này phải trình bày lý do.
    Tuy nhiên, theo thực tế thì người lao động cũng nên tôn trọng cho biết lý do xin nghỉ là gì?
    Thân.
  • Xem thêm     

    13/06/2011, 05:10:29 CH | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn.
    Người lao động tự ý bỏ việc 10 ngày mà không xin phép là đã đủ cơ sở để công ty bạn xử lý kỷ luật ở hình thức sa thải theo quy định tại điều 85 Bộ luật LĐ.
    Người lao động có giao kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng thì báo tuân thủ điều 37 Bộ luật LĐ (nêu rõ lý do và tuân thủ báo trước 45 ngày).
    Theo quy định tại điều 41 Bộ luật lao động, nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật, người lao động không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho công ty 1/2 tháng lương + tiền lương trong những ngày vi phạm báo trước.
    thân ái
  • Xem thêm     

    13/06/2011, 05:03:34 CH | Trong chuyên mục Lao động

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn
    1/ Tổng thời gian làm việc của họ là 1 năm nên khi nghỉ việc, đơn vị vẫn thực hiện chi trả trợ cấp thôi việc nếu chưa tham gia BHTN cho họ
    2/ Việc trợ cấp thôi việc theo nội dung trả lời nên trên, không phân biệc chính thức hay lưu dụng. Việc nghỉ phép áp dụng thống nhất cho mọi lao động không phân biệt đối tượng lao động nào.
    thân ái