Tư Vấn Của Luật Sư: Ls. Cao Sỹ Nghị - LS_CaoSyNghi

145 Trang «<6789101112>»
  • Xem thêm     

    21/03/2019, 07:47:45 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Đó cũng là một giải pháp tốt. Chúc bạn may mắn!

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    20/03/2019, 03:25:26 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Trước hết, lần sau bạn không nên viết tắt vì dễ gây hiểu nhầm. Còn sau đây là ý kiến tư vấn của tôi đối với phần thắc mắc của bạn:

    Đã căng thẳng và không đăng ký kết hôn thì hai người không có nhiều sự ràng buộc trách nhiệm với nhau, vì vậy nếu không vì mục đích khác thì bạn nên chuyển hộ khẩu, kể cả của con. Vấn đề hộ khẩu (quản lý con người của cơ quan công an và chính quyền) không liên quan gì ều đối với việc nuôi con (quyền dân sự của mỗi người mà chỉ có phán quyết của tòa án mới có tác dụng) vì vậy bạn cũng không cần băn khoăn nhiều.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    20/03/2019, 03:22:33 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Trước hết, lần sau bạn không nên viết tắt vì dễ gây hiểu nhầm. Còn sau đây là ý kiến tư vấn của tôi đối với phần thắc mắc của bạn:

    Đã căng thẳng và không đăng ký kết hôn thì hai người không có nhiều sự ràng buộc trách nhiệm với nhau, vì vậy nếu không vì mục đích khác thì bạn nên chuyển hộ khẩu, kể cả của con. Vấn đề hộ khẩu (quản lý con người của cơ quan công an và chính quyền) không liên quan gì đối với việc nuôi con (quyền dân sự của mỗi người mà chỉ có phán quyết của tòa án mới có tác dụng) vì vậy bạn cũng không cần băn khoăn nhiều.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    20/03/2019, 03:14:07 CH | Trong chuyên mục Đất đai, Nhà cửa

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Đã tư vấn theo đường dẫn:

    https://danluat.thuvienphapluat.vn/xin-y-kien-cua-luat-su-ve-viec-thua-ke-dat-dai-48228.aspx#515521

  • Xem thêm     

    20/03/2019, 03:08:44 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Nếu bị thưa kiện thì bạn nên tham gia tố tụng (đến tòa án làm việc theo công văn tòa án gửi) để có cơ hội trình bày với tòa án nhằm bảo vệ quyền, lợi ích của mình. Về vụ việc, nếu chỉ có các thông tin chính như bạn đã nêu và bạn đã đứng tên sở hữu tài sản thì bên kia có rất ít cơ sở pháp lý để đòi lại nhà đất. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý, tố tụng tại tòa án là một quá trình và nhiều khi chứng cứ trong hồ sơ, kể cả lời khai/trình bày, xác nhận,..., của một người lại chống chính người đó.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    20/03/2019, 08:55:52 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Việc tranh chấp quyền trực tiếp nuôi con là giữa bố và mẹ đứa bé. Hoàn cảnh gia đình 2 bên như bạn nêu, đặc biệt bố đứa bé không thể trực tiếp nuôi con vì đang ở trại thì không ai ngoài bạn có điều kiện nuôi con. Việc bên gia đình bố đứa bé giành nuôi là không có cơ sở pháp lý.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    19/03/2019, 09:54:29 SA | Trong chuyên mục Đất đai, Nhà cửa

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Sự cố tương tự như trường hợp của bạn xảy ra khá phổ biến và được báo đài đăng tải nhiều. Có nhiều phương án giải quyết nhưng mỗi phương đều chứa đựng ưu điểm cũng như rủi ro cho phía bạn. Phương án như bạn đã nêu đã cho thấy sự hạn chế khi áp dụng. Theo tôi, một trong các cách là bạn cứ bán nếu bên mua chấp nhận hiện trạng như vậy. Nếu không được thì bạn nên tham khảo tư vấn trực tiếp tổ chức hành nghề luật nơi thuận tiện và bạn tin tưởng. Vụ việc có thể diễn biến phức tạp khi triển khai phương án thu hồi nhà nên tổ chức luật bạn thuê cần sát cánh thường xuyên bên bạn trong cả quá trình giải quyết.

    Trân trọng!  

     

  • Xem thêm     

    19/03/2019, 09:45:09 SA | Trong chuyên mục Đất đai, Nhà cửa

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Theo quy định chung của pháp luật đất đai thì nếu đất không có tranh chấp và phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của chính quyền địa phương thì sẽ được xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đối chiếu sơ bộ thì đất của bạn có cơ sở để được chấp thuận. Bạn nên trực tiếp đến ủy ban huyện đề nghị nhận hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhân đó tham khảo sự tư vấn hoặc hướng dẫn thủ tục hoàn thành hồ sơ của chính ủy ban - nơi cấp giấ chứng nhận cho bạn.

     

    Trân trọng!  

     

  • Xem thêm     

    14/03/2019, 10:59:40 SA | Trong chuyên mục Hợp đồng

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Pháp luật không có quy định cấm khi giám đốc trực tiếp ký cả 2 bên, tuy nhiên, trong trường hợp này thông thường người ta vẫn chọn phương án 2 là giám đốc ủy quyền người khác đại diện công ty.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    14/03/2019, 10:53:47 SA | Trong chuyên mục Hợp đồng

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Bạn cần sự ủy quyền của bố mẹ bạn theo hình thức hợp đồng ủy quyền hoặc giấy ủy quyền do tổ chức công chứng xác nhận. Trên cơ sở đó bạn ký hợp đồng cho thuê nhà và hợp đồng này công chứng hay không là do các bên quyết định.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    07/03/2019, 10:14:26 SA | Trong chuyên mục Đất đai, Nhà cửa

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Thẩm phán khuyên bạn như vậy kể cũng hơi lạ. Pháp luật tố tụng dân sự cho các bên liên quan có nhiều sự lựa chọn trong trường hợp như của bạn, ví dụ đưa người bị coi là lấn chiếm 500m2 vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền và nghĩa vụ liên quan hoặc trên cơ sở yêu cầu độc lập của đương sự. Tòa án cũng có thể nhập 02 vụ án vào làm 01 khi đương sự khởi kiện vụ án tranh chấp đất 500m2.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    28/02/2019, 10:22:00 SA | Trong chuyên mục Hợp đồng

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Đây là việc riêng của doanh nghiệp, pháp luật không can thiệp. Bạn chỉ cần sao cho không nhầm lẫn và dễ lưu trữ, tra cứu là được.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    28/02/2019, 10:17:05 SA | Trong chuyên mục Đất đai, Nhà cửa

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Trên cơ sở thông tin bạn nêu và căn cứ vào quy định pháp luật thì đất đó là tài sản riêng của chú bạn nên 02 người con là đồng thừa kế di sản này của người chú. Do đó bất kỳ giao dịch nào liên quan cũng đều phải có sự đồng ý của 02 người con này. Khi các bên liên quan không thống nhất được thì có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết, tuy nhiên trường hợp này, theo lý thì bên bạn khá bất lợi.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    21/02/2019, 11:18:02 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Cách chia thừa kế đơn giản và hiệu quả nhất là những người có liên quan cùng thỏa thuận, thống nhất với nhau. Cơ sở pháp luật là: di sản của mẹ bạn để lại là 1/2 diện tích đất và người thừa kế là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm ông bà ngoại, bố, anh chị em của bạn và bạn. Những người này hưởng phần bằng nhau. Phần di sản đáng lý bà ngoại hưởng thì chia cho các đồng thừa kế của bà ngoại.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    21/02/2019, 11:10:12 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Phần thông tin bạn đã ghi "di sản cha tôi là tài sản riêng của ông để lại trị giá 40 tỷ" thì được hiểu là ông của bạn đã cho bố của bạn và nó được coi là di sản mà bố của bạn để lại. Tôi tư vấn trong lần trước là trên cơ sở thông tin bạn nêu, bao gồm di sản của bố bạn và hàng thừa kế thứ nhất chỉ gồm có bạn cùng mẹ bạn. Bây giờ bạn nói tài sản này bị bác của bạn tranh chấp mà bạn vẫn muốn đó là di sản của bố bạn để lại thì bạn phải chứng minh để bảo vệ mục đích của mình. Phần bạn nêu sau nhiều khả năng là tranh chấp di sản của ông bà bạn để lại.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    21/02/2019, 11:09:07 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Phần thông tin bạn đã ghi "di sản cha tôi là tài sản riêng của ông để lại trị giá 40 tỷ" thì được hiểu là ông của bạn đã cho bố của bạn và nó được coi là di sản mà bố của bạn để lại. Tôi tư vấn trong lần trước là trên cơ sở thông tin bạn nêu, bao gồm di sản của bố bạn và hàng thừa kế thứ nhất chỉ gồm có bạn cùng mẹ bạn. Bây giờ bạn nói tài sản này bị bác của bạn tranh chấp mà bạn vẫn muốn đó là di sản của bố bạn để lại thì bạn phải chứng minh để bảo vệ mục đích của mình. 

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    21/02/2019, 10:59:24 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Anh em cùng đến tổ chức công chứng làm thủ tục về thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. Mỗi nơi đôi khi có 1 vài yêu cầu riêng biệt vì vậy bạn có thể tham khảo trực tiếp tại nơi bạn muốn làm thủ tục.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    12/02/2019, 11:56:35 SA | Trong chuyên mục Hợp đồng

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Tôi trả lời trong câu hỏi khác nhưng không hiểu sao lại xuất hiện trong phần tư vấn cho bạn nên rất xin lỗi bạn. Vấn đề của bạn tôi góp ý như sau:

    Việc vay tiền của bạn là quan hệ dân sự bình thường, kể cả sự chậm thanh toán nên không liên quan gì đến chính quyền và hình sự. Nếu bên cho vay kiện ra tòa thì bạn sẽ phải hoàn trả tiền vay cộng thêm tiền lãi chậm thanh toán trên cơ sở hợp đồng vay và quy định pháp luật có liên quan. Theo kinh nghiệm của tôi thì các tổ chức tín dụng cho vay tiêu dùng thường theo hợp đồng mẫu nên ít có khả năng lãi suất vượt quá giới hạn mà pháp luật quy định.

     

    Trân trọng! 

  • Xem thêm     

    11/02/2019, 03:02:16 CH | Trong chuyên mục Hợp đồng

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Theo quy định hiện hành của pháp luật tổ chức tín dụng thì ngân hàng có cơ sở để bán khoản nợ cho người khác nên công ty mua nợ là chủ nợ của khoản nợ bạn nêu mà không nhất thiết phải xem xét quan hệ cụ thể giữa 2 bên và họ có quyền thu hồi nợ.

     

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    11/02/2019, 02:55:56 CH | Trong chuyên mục Hợp đồng

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Hợp đồng đó được điều chỉnh theo pháp luật về tổ chức tín dụng nên không bị coi là vay nặng lãi.

     

    Trân trọng!

145 Trang «<6789101112>»