Chào mừng bạn đến với DanLuat. Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và bạn bè, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN. Xem Hướng Dẫn Sử Dụng.

Tư Vấn Của Luật Sư: LS. ThS Nguyễn Nhật Tuấn - NguyenNhatTuan

34 Trang «<15161718192021>»
  • Xem thêm     

    25/11/2013, 11:06:32 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Đề nghị gõ tiếng Việt có dấu nhé

     

  • Xem thêm     

    25/11/2013, 11:05:43 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Vấn đề bạn thắc mắc luật sư trao đổi như sau:

    Theo quy định thì vợ chồng có quyền lập di chúc chung để định đoạt tài sản của mình và trong trường hợp nay thì di chúc sẽ có giá trị pháp lý khi người sau cùng mất. Nói cách khác, vì bố bạn đã mất trước mẹ bạn nên thời điểm mở thừa kế trong trường hợp bố mẹ bạn lập di chúc chung để định đoạt tài sản là khi mẹ bạn qua đời.

    Như vậy, do mẹ bạn còn sống (cho dù là đã bị lẫn hay mất năng lực hành vi dân sự đi nữa) thì dí chúc này vẫn chưa có giá trị pháp lý vì chưa đến thời điểm mở thừa kế. Do vậy, luật sư đề nghị bạn và các thành viên torng gia đình hay lo phụng dưỡng mẹ của mình cho tốt chứ đừng chăm chăm vào việc lo lắng đến thời điểm mở thừa kế hay không biết mẹ mình lẫn rồi thì ai trao và công bố di chúc vì như vậy là trái với đạo đúc xã hội và truyền thống của người Á đông

    Thân mến

     

     

     

     

  • Xem thêm     

    14/11/2013, 10:00:18 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Việc bố bạn có đăng ký kết hôn hợp pháp với mẹ bạn nhưng lại sống như vợ như chồng với người phụ nữ khác và có con riêng là vi phám luật hình sự và luật hôn nhân và gia đình cần phải được lên án. Vì vậy, quann hệ giữa bố bạn và người vợ sau là không được pháp luật công nhận.

    Về tài sản đất đai, nhà cửa tuy lá đứng tên của bố bạn nhưng nếu được tạo lập trong thời gian hôn nhân của bố bạn và mẹ bạn thì đều được pháp luật thừa nhân là tài sản chung nên phải chia dôi, 1/2 là tài sản của bố bạn để chia thừa kế  còn 1/2 tài sản còn lại là của mẹ bạn chia cho các đồng thừa kế của mẹ bạn., 

    Như vậy, vì là hôn nhân trái pháp luậtr nên người vợ sau của bố bạn không có quyền gì đối với tài sản chung của bố bạn và mẹ bạn.ân

    Thân

     

  • Xem thêm     

    12/11/2013, 10:32:45 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Hôn nhân ngày nay được tiến nhành dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và tiến bộ. Do vậy, dù là hôn nhân giữa người dân bình thường hay với người trong lực lượng công an cũng đều dựa trên nguyên tắc cơ bản của luật định này mà thôi.

    Đối với người trong lực lượng công an thì có hơn nguyên tắc một chút là xác minh lý lịch của vợ hoặc chồng để đảm bảo tư cách phục vụ, sự trong sạch và lành mạnh của người trong ngành.

    Như bạn trình bày thì ông ngoại trước có làm cho ngụy nhưng nay đã chết thì không còn liên quan gì nữa đối với thế hệ con cháu còn sống vì chết là hết mà.

    Thân mến 

     

     

  • Xem thêm     

    11/11/2013, 10:50:51 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào em

    Theo quy định hiện nay thì em được quyền đơn phương  gởi đơn ra tòa xin ly hôn mà ko  chồng em phải ký đơn ly hôn.

    Khi giải quyết ly hôn nếu con em chưa đủ 3 tuổi (36 THÁNG) thì chắc chắn  EM SẼ ĐƯỢC Tòa án  giao cho quyền nuôi con mà chồng em hay gia đình chồng em ko thể giành được đâu.

    eM HãY KIÊN NHẪN CHờ phán quyết của tòa ánn nhé

    Thân

     

     

  • Xem thêm     

    10/11/2013, 11:39:50 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Trường hợp như bạn nêu thì bạn là con ngoài giá thú của cha bạn (vì cha bạn đã có vợ hợp pháp khi đến với mẹ bạn). Như vậy, tuy bạn có cha nhưng mẹ của bạn không được công hận là vợ của cha bạn (cũng lý do như trên).

    Cơ quan chức năng không thể nói rằng trường hợp của mẹ bạn cho dù ko đăng ký kết hôn với cha bạn nhưng do có trước năm 1987 là đương nhiên được công nhận là vợ chồng vì cha bạn đã có vợ hợp pháp nên pháp luật không cho phép cha bạn đăng ký kết hôn với bất kỳ người phụ nữ nào khi chưa ly hôn người vợ trước. Như vậy thì trường hợp của mẹ bạn được xem là chưa có chồng, vẫn độc thân nuôi con từ đó đến nay nên việc xác nhận cho mẹ bạn về tình trạng hôn nhân (độc thân, chưa đăng ký kết hôn lần nào) không mấy khó khăn nếu từ cấp cơ sở (tổ, ấp) đều biết về trường hợp của mẹ bạn và có xác nhận về trường hợp này.

    Ngoài ra, nếu bạn biết được cha bạn đang ở đâu thì bạn vẫn có quyền yêu cầu ông ấy hỗ trợ mẹ bạn trong việc xác nhận tình trạng hôn nhên bằng việc đề nghị ông ấy xuất trình giấy đăng ký kết hôn vời người vợ hợp pháp của ông ta để chứng minh ống ấy không có đăng ký kết hôn với mẹ của bạn. Đó hoàn toàn là chuyện hợp đạo lý và lẽ phải mà ông ấy cần làm.

    Thân mến

     

     

  • Xem thêm     

    11/10/2013, 04:38:34 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Xin trả lời các vấn đề của bạn hỏi như sau:

    1/ Pháp luật không có quy định cụ thể là hồ sơ ly hôn phải có chứng ninh nhân dân và hộ khẩu của chồng có chứng thực thì mới nhận đơn vì các giáy tờ này tòa có thể yêu cầu cung cấp bản chứng thực sau.

    2/ Gỉai quyết quan hệ hôn nhân và hộ khẩu là hai chuyện khác nhau, việc có tách hộ hay chuyển khẩu hay không phụ thuộc vào việc sau khi ly hôn người đó sinh sống và làm việc ở đâu, như thế nào cho thuận lợi nhất.

    3/ Con là con chung nên cho dù có ly hôn hay không thì cha mẹ đều có quyền bình đăng ngang nhau về chăm sóc, thương yêu và giáo dục con nên ko bên nào được quyền ngăn bản bên còn lại thực hiện quyền này.

    4/ Nếu sau ly hôn con trên 3 tuổi và bạn chứng minh được điều kiện nuôi dưỡng của bạn tốt hơn vợ bạn thì bạn có quyền gởi đơn yêu cầu tòa án giải quyết cho bạn nuôi con.

    Thân mến

     

     

     

  • Xem thêm     

    31/08/2013, 11:06:53 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Luật sư tư vấn như sau: Theo quy định tại khoản 1 điều 6 của :

    NGHỊ ĐỊNH

    Số: 12/2003/NĐ-CP

    ngày 12 tháng 2 năm 2003

    CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 12/2003/NĐ-CP NGÀY 12 THÁNG 02 NĂM 2003 VỀ SINH CON THEO PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC

    thì việc mang thai hộ là bị cấm nên chị gái của bạn ko thể nhờ bạn mang thai hộ được

    Thân mến

  • Xem thêm     

    30/08/2013, 03:41:46 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Qua nội dung ý kiến trình bày của bạn, Luật sư tự hỏi tại sao bạn lại ko muốn gặp  vợ cũ để chuyển tiền cấp dưỡng cho con? bạn sợ dính líu là về chuyện gì? có phải khi đã ly hôn rồi thì hai người ghết nhau đến nỗi không muốn gặp mặt dù là vì con cái của mình?

    Nếu bạn thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng là hàng tháng gởi tiền cho vợ cũ để nuôi con thì có gí mà bạn ngại hay không muốn gặp mặt? Hai người không còn tình cảm gì với nhau mà chỉ còn vì trách nhiệm đối với con cái là việc nên làm. Bạn chỉ gặp mặt để trao tiền, nắm thêm thông tin về tình hình học hành hay sinh hoạt của con mình đề quan tâm kịp thời, điều này nên làm lắm chứ?  Nến bạn chỉ đơn thuần là ghé gặp mặt đưa tiền chứ ko quan tâm gì đến con cái thì bạn chỉ cần trình bày yêu cầu tại cơ quan thi hành án là xin nộp số tiền hàng tháng phải cấp dưỡng cho cơ quan thi hành án để cơ quan này chuyển lại cho người đang nuôi dưỡng con bạn là xong. Tuy nhiên, luật sư cảnh báo bạn nếu bạn thực hiện như thế thì bạn đã không làm tròn bổn phận quan tâm, chăm sóc và giáo dục con cái sau ly hôn, và cũng chính từ cách hành xử này của bạn đã xlàm tổn thương đến gười đang nuôi dưỡng con bạn, làm nảy sinh chuyện cấm cửa ko cho bạn tiếp xúc còn và thực tế vấn đề này đã xảy ra rất nhiều.

    Bạn nên suy nghĩ cho thấu đáo

    Thân mến

     

     

  • Xem thêm     

    19/08/2013, 09:09:10 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Tài sản tuy mang tên anh rể nhưng nếu phát sinh, tạo lập trong thời gian hôn nhân thì vẫn là tài sản chung của cả hai vợ chồng.

    Nay anh rể mất đột ngột ko để lại di chúc thì sẽ chia thừa kế theo pháp luật: 1/2 khối tài sản là của vợ, 1/2 khối tài sản là di sản thừ kế của anh rển chia đều cho các đồng thừa kế của người anh rể (bao gồn vợ, con và cha mẹ của người anh rể mỗi người một phần như nhau).

    Nay chị gái bạn và các đồng đồng thừa của người anh rể thống nhất phân chia theo đúng quy định và tiến hành khai nhận di sản thừ kế tại cơ quan công chứng. Sau đó, tiến hành sang tên trước bạ và đăng ký quyền sử dụng

    Thân mến

     

     

  • Xem thêm     

    19/07/2013, 04:55:41 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Sao tình cảnh của bạn lại bi đát như thế?

    Lúc yêu nhau tìm hiểu nhau thế nào mà để giờ con mới 5 tháng tuổi lại đòi đưa nhau ra tòa ly hôn?

    Bạn nên bình tâm xem lại vì trong chuyện này chắc chắc ai cũng có phần lỗi nhưng cái tôi của mình quá lớn nên ai cũng cho mình là đúng và cuối cùng con của mình là khổ nhất: cháu bé mới 5 tháng tuổi nhưng lại phải xa mẹ, không được sự chăm sóc của người mẹ, chồng thì lại nhẫm tâm bắt con phải xa lìa mẹ và thể hiện thái độ bất hợp tác.

    Về mặt pháp luật thi do con mới 5 tháng tuổi nên chồng bạn ko có quyền đơn phương ly hôn bạn nhưng quy định lại lại ko áp dụng cho người mẹ. Do vậy, nếu thấy tình cảnh quá tồi tệ và ko thể cứu vãn nỗi thì bạn có quyền đơn phương ly hôn chồng bạn.

    Do vậy, nếu muốn đơn phương ly hôn thì bạn phải gởi đơn đến tòa án quận huyện nơi chồng bạn bạn sinh sống để khi giải quyết thì tòa mới có điều kiện triệu tập và tống đạt giấy tờ cần thiết. Hồ sơ gởi kèm đơn ly hôn phải có giấy đăng ký kết hôn, chứng minh nhân nhân và hộ khẩu của hai vợ chồng, giấy đăng ký khai sinh của con. ..

    Vì con bạn còn quá nhỏ nên bạn sẽ là người được pháp luật ưu tiên được quyền nuôi con và chồng bạn phải chu cấp tiền nuôi con.

    Căn cứ phán quyết có hiệu lực của tòa án về việc được quyền nuôi con, bạn làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án thi hành bản án để yêu cầu gia đình chồng giao con cho bạn nuôi dưỡng. Nếu chồng bạn không chấp hành thì đó là tội hình sự về không chấp hành bản án

    Lệ phí vụ việc chỉ khoảng 200.000 đồng

    Chúc bạn tìm được hướng giải quyết tốt nhất

    Thân mến

     

     

     

  • Xem thêm     

    11/06/2013, 05:38:44 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Việc bạn hỏi luật sư tư vấn như sau:

    Luật hôn nhân và gia đình năm 200 có quy định như sau:

    Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn

    1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

    Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

    2. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

    Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác.

    Điều 93. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

    Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Toà án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.

    Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên.

    Điều 94. Quyền thăm nom con sau khi ly hôn

    Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con; không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này.

    Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.

    Như vậy, lỗi đầu tiên thuộc về bạn: Khi con đau ốm cần sự chăm sóc của người cha thì bạn lại phó mặc cho gia đình bên vợ nuôi dưỡng, chịu mọi cực khổ mà không làm tròn trách nhiệm của người cha thì làm sao bên vợ đánh gía cao vai trò và trách nhiệm của bạn được? Và đó chính là cái cớ để họ tác động đến con làm cho chúng ko dám hoặc ko muốn gặp bạn nữa.

    Luật sư nghĩ điều cần thiết cho bạn bây giờ là bạn phải nhận ra cái sai và sửa sai, cố gắng tthể hiện vai trò, trách nhiệm và sự tận tụy hy sinh của người cha thì gia đình bên vợ và các con bạn sẽ nhận ra và sẽ tự động đến với bạn mà thôi. Bạn nên lưu ý bên vợ bạn đang nuôi dưỡng tới ba người con chứ ko phải chỉ một người con cho bạn và như vậy tránh nhiệm rất nặng nề và cực nhọc. Bạn đừng nghĩ đơn giản về việc hàng tháng cứ gởi tiền cấp dưỡng là xong trách nhiệm.

    Thân mến

     

     

  • Xem thêm     

    06/06/2013, 11:54:23 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Luật sư tư vấn như sau:

    1/ Nếu ba bạn có mời luật sư lập di chúc thì phải hỏi luật sư xem di chúc đâu, ai đang giữ di chúc phải công bố di chúc để những người thừa kế được biết nội dung di chúc nhằm tránh những tranh chấp, mâu thuẫu trong gia đình ko cần thiết.

    2/ Nếu căn nhà ba chị di chúc lại cho 5 chị em thì cả 5 chị em đều là đồng thừa kế nên cho dù chị cả có hộ khẩn trong nhà cũng ko tự quyền quyết định được.

    Thân mến

     

  • Xem thêm     

    16/05/2013, 05:32:14 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    1/ Việc nhà trai phát hiện cô dâu chưa đủ tuổi kết hôn đã chủ động dừng chuyện cưới xin  và cũng ko cho hai bạn trẻ sống chung với nhau như vợ chồng thì ko phạm tôi tảo hôn.

    2/ Việc nhà gái cho rằng người con trai đã quan hệ với con gái họ khi chưa đủ tuổi thành niên thì cần lưu ý các trường hợp:

    - Nếu hai bên tự nguyện quan hệ khi người con gái đã đủ từ đủ16 tuổi trở lên thì ng con trai ko phạm tội.

    - Nếu người con gái dưới 13 tuổi thì cho dù là đồng thuận thì người con trai vẫn phạm tội hiếp dâm.

    - Nếu người con gái từ 13 đến dưới 16 tuổi thì cho dù có đồng thuận thì người con trai vẫn phạm tội giao cấu với trẻ em.

    - Nếu người con gái đã đủ 16 tuổi trở lên nhưng bị cưỡng ép quan hệ thì ng con trai phạmtội cưỡng dâm hoặc hiếp dâm tùy từng trường hợp và các yếu tố xác định tội danh

    Thân mến

     

  • Xem thêm     

    22/04/2013, 05:59:56 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    CHÀO BẠN

    Xin trao đổi với bạn một số ý kiến như sau:

    Theo quy định hiện nay thì con nuôi được quyền thừa kế tài sản ngang bằng như con ruột và không có bất cứ một phân biệt đối xử nào cả. Do vậy, nếu mẹ nuôi của bạn ko có con ruột (vì ko lập gia đình) thì bạn là hàng thừa kế thứ nhất cùng với bố mẹ của mẹ nuôi bạn (nếu còn sống). Mặt khác, du là con nuôi nhưng bạn đã có trách nhiệm phụng dưỡng mẹ nuôi suốt từ bao nhiêu năm qua trong điều kiện bà không có con ruột thì vị trí của bạn cũng như là con ruột, đôi khi còn tốt hơn những đứa con ruột bất hiếu, không chăm lo gì đến cha mẹ mà chỉ chằm chằm vào vấn đề thừa hưởng tài sản.

    Do vậy, bạn cứ yên tâm làm tròn trách nhiệm của mình và sau khi mẹ nuôi qua đời, nếu bà ko để lại di chúc thì tài sản sẽ được bạn thừa hưởng theo quy định pháp luật thừa kế vì bạn là hàng thứ kế thứ nhất, các anh chị em của mẹ nuôi ko thể tranh chấp với bạn được vì ko phài lá hàng thừa kế thứ nhất như bạn.

    Ngoài ra, để chắc chắn thì bạn cũng có thể trao đổi, tham khảo ý kiến mẹ nuôi để lập di chúc để lại tài sản cho bạn tránh trường hợp bị tranh dành sau khi mẹ nuôi mất

    Thân mến

     

     

     

  • Xem thêm     

    10/04/2013, 05:46:09 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Về nguyên tắc nếu bạn có lý do chính đáng chưa thể tham dự xét xử theo triệu tập của tòa thì bạn hoàn toàn có quyền làm đơn xin tạm hoãn xét xử trong một thời gian . Tuy nhiên nếu vì công việc bạn phải đi công tác tới 6 tháng nên việc xin hoãi xét xử trong 6 tháng này là điều tòa án sẽ không chấp thuận. Do vậy, bạn cần phải thu xếp công việc để tòa án giải quyết cho xong rồi sẽ đi công tác hoặc thu xếp xin hoãi trong một thời gian ngắn để giải quyết công việc. Trong trường hợp nếu cần thiết kéo dài tới 6 tháng thì phải xin rút đơn khởi kiện để tòa án đình chỉ vụ án. Khi nào hết vướng bận thì bạn khởi kiện lài và vụ án sẽ được thụi lý và giải quyết theo trình tự như từ ban đầu với thời gian là 4 tháng kể từ ngày tòa án thụ lý hồ sơ khởi kiện

    Thân mến

     

  • Xem thêm     

    05/04/2013, 04:18:27 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Việc cha mẹ bạn muồn lập di chúc đề nghị liên hệ văn phòng công chứng gần nhất để được hướng dẫn thủ tục .

    Thân mến.

     

     

  • Xem thêm     

    05/04/2013, 04:13:18 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Căn nhà là tài sản chung của cha mẹ bạn nên sau khi mẹ bạn mất ko để lại di chúc thì căn nhà sẽ chia làm 2 phần: 1/2 căn nhà là tài sản của cha bạn còn 1/2 căn nhà là di sản thừa kế của mẹ bạn được chia đều cho 4 người: cha bạn và 3 anh chị em của bạn mỗi người một phần bằng nhau.

    Như vậy, cha của bạn chỉ có quyền quyết định giá trị của 5/8 căn nhà còn giá trị của 3/8 căn nhà còn lại thuộc quyền quyết định của 3 anh chị em bạn.

    Thân mến

     

     

  • Xem thêm     

    04/04/2013, 04:52:24 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào em

    Vấn đề em thắc mắc Luật sư trao đổi như sau:

    Ba mẹ em đã ly hôn nhưng khi tòa án giải quyết ly hôn thì ko giải quyết vấn đề tài sản vì ba mẹ em ko có yêu cầu nên tài sản vẫn là của chung của ba mẹ em mặc dù giấy tờ nhà do bạ em đứng tên.

    Và như vậy sau đó thì ba mẹ em đã tự thỏa thuận phân chia tài sản chung theo như nội dung em đã trình bày. Việc ba em tự ý mang căn nhà đi cầm là trái với thỏa thuận với mẹ em về việc để lại căn nhà đó cho em và không được bán hoặc cầm cố nhà. Sau đó, bạ em tiếp tục vận động hay ép buộc mẹ em cùng ký tên để cầm cố ngôi nhà thứ nhất và nếu mẹ em đồng ý ký thì xem như mẹ em cũng đồng ý cầm cố căn nhà thứ nhất và cùng chia sẽ nghĩa vụ trả nợ với ba em liên quan đến khoản vay và cầm cố căn nhà mà mẹ em đồng ý ký tên.

      Hai ngôi nhà này tuy là bạ mẹ em thỏa thuận để lại cho hai anh em của em nhưng vẫn mang tên ba em và càc anh em của em chưa tiến hành sang tên trước bạ và cập nhật thay đổi chủ sở hữu nên về nguyên tắc khi bị giải tỏa đền bù vẫn sẽ giải quyết và làm việc với người đứng tên trong giấy tờ nhà, còn việc người đó làm việc lại với gia đình như thế nào là chuyện nội bộ gia đình em.

    Thân mến

     

     

     

  • Xem thêm     

    25/03/2013, 05:42:39 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10496)
    Số điểm: 58159
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần
    Lawyer

    Chào bạn

    Khi người chồng Hàn Quốc đăng ký kết hôn với bạn ở Miền Bắc và đã được cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn thì thông tin về vấn đề đăng ký kết hôn đã được cấp nhật và lưu trữ trong toàn bộ hệ thống dữ liệu của cơ quan tư pháp và ngoại giao. Do vậy, nếu chưa giải quyết ly hôn với người vợ Việt Nam thì anh ta ko thể tiếp tục đăng ký kết hôn với phụ nữ Việt Nam được vì như vậy là trái quy định của pháp luật và vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vơ một chồng của Nhà nước Việt Nam.

    Thân mến

     

     

34 Trang «<15161718192021>»