Tư Vấn Của Luật Sư: Ls. Cao Sỹ Nghị - LS_CaoSyNghi

33 Trang «<23242526272829>»
  • Xem thêm     

    08/06/2012, 11:24:46 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Chồng bạn mất thì di sản thuộc về những người đồng thừa kế (hàng thừa kế thứ nhất), vì vậy, quyền định đoạt tài sản sẽ thuộc về những người này. Bạn muốn hủy hợp đồng và thay bằng hợp đồng mới thì phải có sự đồng ý của các đồng thừa kế đối với phần di sản đã nêu.

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    08/06/2012, 11:13:50 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Chồng bạn mất thì di sản thuộc về những người đồng thừa kế (hàng thừa kế thứ nhất), vì vậy, quyền định đoạt tài sản sẽ thuộc về những người này. Bạn muốn hủy hợp đồng và thay bằng hợp đồng mới thì phải có sự đồng ý của các đồng thừa kế đối với phần di sản đã nêu.

    Trân trọng!
  • Xem thêm     

    02/05/2012, 02:16:37 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    - Trường hợp mảnh đất là tài sản riêng của bà thì trên cơ sở hợp đồng cho tặng của bà, người được cho tặng (ở đây có thể là người bác) sẽ là người chủ sở hữu sau khi hoàn thành thủ tục sang tên như quy định pháp luật. Nếu bà cũng đã cho bố bạn một nửa thì bố bạn cũng có quyền được sở hữu phần đất được cho. Khi đó, các bên thương lượng với nhau, nếu không được thì có quyền yêu cầu tòa án giải quyết.

    - Trường hợp mảnh đất là tài sản chung của ông/bà thì phần di sản của người ông sẽ được phân chia theo di chúc (nếu có) hoặc pháp luật.

    Trân trọng!
  • Xem thêm     

    13/04/2012, 05:05:22 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Theo luật thì: Tòa đã thụ lý thì phải (hoặc nên) tham gia quá trình giải quyết theo quyết định của tòa.

    Giải quyết thế nào? Các bên cung cấp chứng cứ và chứng minh cho yêu cầu của mình là đúng. Tòa cũng có thể tự thu thập chứng cứ trong trường hợp cần thiết theo quy định. Nếu các bên không thương lượng được tại tòa thì tòa án sẽ ra phán quyết trên cơ sở chứng cứ và kết quả bảo vệ của các bên phù hợp với quy định pháp luật.

    Trân trọng!
  • Xem thêm     

    23/03/2012, 10:41:42 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Người chồng đem hồ sơ gồm giấy tờ cá nhân của mình, Giấy đăng ký kết hôn, Giấy khai sinh của con, giấy tờ liên quan đến tài sản chung (nếu có) cùng đơn xin ly hôn (có thể xin mẫu tại tòa án) đến Tòa án huyện yêu cầu giải quyết. Đây là vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án.

    Đơn phương ly hôn được hay không tùy thuộc vào phán quyết của tòa sau khi xem xét mức độ trầm trọng trong quan hệ vợ chồng.

    Cách tốt nhất để tự nguyện ly dị là thuận tình ly hôn (2 người cùng ký đơn).

    Trân trọng!
  • Xem thêm     

    12/03/2012, 10:09:13 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Như bạn nêu thì mẹ bạn mất năm 1971 và bố bạn mất năm 1992, tính đến nay đã quá thời hiệu khởi kiện về thừa kế (theo luật định là 10 năm). Như vậy, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc thời hiệu khởi kiện được phục hồi, việc giải quyết tranh chấp là của các bên, tòa án không thể can thiệp. Bạn có thể thương lượng hoặc nhờ người hòa giải. Qua phần trình bày của bạn, nhận định sơ bộ của tôi là vụ việc của bạn khá phức tạp nên có lẽ bạn cần cân nhắc đến việc tư vấn trực tiếp để có giải pháp chính xác hơn.

    Trân trọng!
  • Xem thêm     

    12/03/2012, 09:55:51 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Theo khoản 1 Điều 633 BLDS thì thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.

    Trân trọng!
  • Xem thêm     

    02/03/2012, 10:10:47 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Em bé sinh ra nghiễm nhiên có quyền được khai sinh, không phụ thuộc cha mẹ đủ tuổi kết hôn hay chưa hoặc đã đăng ký kết hôn hay không. Thời hạn để đăng ký khai sinh là 60 ngày kể từ ngày em bé được sinh ra. Đăng ký khai sinh sớm hay muộn không phải cơ sở làm sai lệch thông tin năm sinh của em bé nên không ảnh hưởng đến chuyện học hành sau này. Bạn hãy mạnh dạn liên hệ với UBND cấp xã để được hướng dẫn chi tiết.

  • Xem thêm     

    29/02/2012, 11:14:36 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Tôi không biết người khác tư vấn cho bạn như thế nào song nếu đúng như bạn nói thì có lẽ là không giống nhau. Tôi đã tư vấn cho bạn ngày 14/3/2011. Nếu bạn không sử dụng ý kiến này và nhận được ý kiến tư vấn khác, bạn có quyền thực hiện theo ý bạn, miễn là tiện lợi và được việc cho bạn. Chúng tôi tư vấn theo khả năng hiểu biết của mình nên có thể có sự khác nhau. Bạn hãy đừng bao giờ nêu vấn đề như vậy vì dễ hiểu nhằm vào mục đích khác.

    Trân trọng 
  • Xem thêm     

    19/12/2011, 11:06:02 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Mời bạn tham khảo quy định của ND 158/2005 như sau:

    Điều 62. Cấp lại bản chính Giấy khai sinh và thẩm quyền cấp lại bản chính Giấy khai sinh

     1. Trong trường hợp bản chính Giấy khai sinh bị mất, hư hỏng hoặc phải ghi chú quá nhiều nội dung do được thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch hoặc điều chỉnh hộ tịch mà Sổ đăng ký khai sinh còn lưu trữ được, thì được cấp lại bản chính Giấy khai sinh.

     2. Ủy ban nhân dân cấp huyện, nơi lưu trữ Sổ đăng ký khai sinh thực hiện việc cấp lại bản chính Giấy khai sinh.

     3. Sở Tư pháp tỉnh (thành phố), nơi trước đây đương sự đã đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngoài thực hiện việc cấp lại bản chính Giấy khai sinh.


    Trân trọng!
  • Xem thêm     

    19/12/2011, 11:03:08 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    - Thẩm quyền cấp giấy khai sinh thuộc UBND xã nên bạn liên hệ UB xã. Trường hợp ở đó không còn lưu thì bạn có thể hỏi trên UB huyện.

    - Giấy tờ liên quan đến đất đai, bạn có thể liên hệ với UB huyện hoặc Sở Tài nguyên và môi trường.

    Trân trọng!
  • Xem thêm     

    19/12/2011, 10:59:50 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chúc bạn may mắn!
  • Xem thêm     

    16/12/2011, 11:14:33 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Tôi nghĩ chắc bạn cũng đã nắm được, muốn giải quyết tranh chấp thì điều kiện tiên quyết là người đó phải có liên quan. Do không thỏa thuận được nên trong trường hợp bạn nêu, tôi nghĩ chắc phải nhờ tòa án phân định. Tranh chấp thừa kế thuộc loại án phức tạp nhất trong dân sự nên tôi không dám tư vấn chuyên sâu khi không biết được cụ thể sự việc nên trước mắt chỉ có thể nêu ý kiến là: ba bạn bằng cách nào đó, phải thu thập được chứng cứ về nhân thân có liên quan, ví dụ từ tài liệu nào đó đã có hoặc xác nhận của cơ quan, tổ chức thẩm quyền,... Tốt nhất, bạn nên đem toàn bộ hồ sơ đến nhờ tư vấn trực tiếp tại tổ chức, cá nhân nào bạn tin để xác định rõ hơn cơ sở pháp lý cũng như giải pháp khả thi.

    Trân trọng!
  • Xem thêm     

    15/12/2011, 09:49:18 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Ba bạn có thể thương lượng, thỏa thuận chia di sản thừa kế với các đồng thừa kế khác gồm ba bạn, các người con của hai bác (đã mất) và những người khác (nếu có). Trường hợp không đạt được thỏa thuận thì có thể yêu cầu tòa án (nơi có đất) phân định. Lưu ý: theo quy định chung thì thời hạn để yêu cầu tòa án giải quyết là 10 năm kể từ ngày người có di sản chết.

    Trân trọng!
  • Xem thêm     

    09/12/2011, 02:40:13 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Tôi đã gửi ý kiến tư vấn cho bạn nhưng bây giờ mở hộp thư ra vẫn còn thấy yêu cầu của bạn nên không biết IT có vấn đề gì không. Việc bạn hỏi, tôi tư vấn (có thể trùng lắp) như sau:

    - Không có điều luật nào quy định chính xác riêng cho trường hợp của bạn và không thể nào chỉ áp dụng 1 điều luật mà giải quyết xong vấn đề này.

    - Bạn là người trong ngành luật thì bạn sẽ hiểu ngay gợi ý các văn bản pháp luật của tôi. Nếu bạn không phải người trong ngành luật thì sẽ rất khó khăn và mất nhiều thời gian để nghiên cứu và hiểu rõ các quy định có liên quan. Về nguyên tắc, bạn có thể hiểu là: Pháp luật về công chứng, chứng thực giúp xác định chủ thể và tư cách, quyền và nghĩa vụ liên quan đến thỏa thuận ủy quyền, trình tự, thủ tục thay đổi, điều chỉnh thỏa thuận ủy quyền,... Pháp luật về dân sự và đất đai cho biết các chủ sở hữu liên quan đến đất, quyền quyết định của họ,...

    Trân trọng! 


  • Xem thêm     

    08/12/2011, 11:50:49 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    - Có nên làm đăng ký biến động ... hay không tùy thuộc vào sự cần thiết cũng như quyết định của (các) chủ sở hữu.

    - Các đồng thừa kế có thể làm bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế hoặc từ chối nhận thừa kế,...

    - Về văn bản pháp luật: bạn có thể tham khảo pháp luật dân sự, đất đai, hôn nhân và gia đình, công chứng, chứng thực,...

    Trân trọng!
  • Xem thêm     

    25/11/2011, 03:37:56 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Mời bạn tham khảo quy định của Nghị định 58/2005 về Hộ tịch như sau:

    Điều 15. Thủ tục đăng ký khai sinh

     1. Người đi đăng ký khai sinh phải nộp Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ của trẻ em có đăng ký kết hôn).

     Giấy chứng sinh do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực.

     Trong trường hợp cán bộ Tư pháp hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn nhân của cha mẹ trẻ em, thì không bắt buộc phải xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn.

     2. Sau khi kiểm tra các giấy tờ hợp lệ, cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho người đi khai sinh một bản chính Giấy khai sinh. Bản sao Giấy khai sinh được cấp theo yêu cầu của người đi khai sinh.

     3. Trong trường hợp khai sinh cho con ngoài giá thú, nếu không xác định được người cha, thì phần ghi về người cha trong Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh để trống. Nếu vào thời điểm đăng ký khai sinh có người nhận con, thì Ủy ban nhân dân cấp xã kết hợp giải quyết việc nhận con và đăng ký khai sinh.

     

    Hy vọng áp dụng được trong trường hợp của bạn.

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    25/11/2011, 03:33:25 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Theo tôi được biết thì Giấy chứng sinh (sanh) không bắt buộc phải ghi tên em bé và dù có ghi tên thì pháp luật về hộ tịch cũng không bắt buộc tên theo đó phải là tên trên Giấy khai sinh. Vì bạn chưa có giấy ĐKKH nên về nguyên tắc, chỉ có bạn là mẹ của bé nên việc khai sinh cho bé là việc của bạn. Cha của bé chưa phải cha hợp pháp nên ông bà nội về mặt pháp lý là không có liên quan. Giải thích như vậy để bạn thấy, việc làm lại giấy khai sinh cho bé của bạn là có cơ sở.

    Trân trọng! 
  • Xem thêm     

    21/11/2011, 10:20:08 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Nếu tài sản bạn kể đều là thuộc sở hữu của bố mẹ bạn thì chỉ cần họ ký là đủ. Trường hợp tài sản nào trong số tài sản nêu trên còn có chủ sở hữu khác thì những tài sản có thêm chủ sở hữu này khi giao dịch phải có các đồng sở hữu ký tên mới phù hợp với quy định pháp luật.

    Trân trọng!
  • Xem thêm     

    11/11/2011, 08:55:03 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1257 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Mấy hôm nay tôi đang khá bận mà việc vẫn chưa xong, nhưng việc bạn hỏi có vẻ gấp nên tôi tư vấn cho bạn sơ bộ như dưới đây, nếu có gì thì bạn cứ hỏi thêm nhé:
     
    - Vì bạn và chồng thương nhau và bạn muốn giải quyết để êm xuôi nên phương án kiện cáo sẽ chưa bàn đến, thậm chí việc yêu cầu chính quyền đứng ra giải quyết cũng nên cân nhắc kỹ càng.

    - Bây giờ cả 2 người đã đủ tuổi kết hôn vì vậy các bạn nên tranh thủ cùng nhau đi đăng ký kết hôn và sau đó làm giấy khai sinh cho con. Tôi nghĩ, nếu bạn yêu cầu hủy giấy khai sinh đã có thì có thể khiến bố mẹ chồng giận và sự việc càng căng thẳng hơn.

    - Bạn làm dâu thì mối quan hệ giữa bạn với gia đình chồng tùy thuộc căn bản vào vai trò của chồng bạn. Như vậy, mọi vấn đề nên bàn bạc kỹ với chồng trước rồi để chồng thương lượng với gia đình chồng. Rất may là chồng bạn vẫn rất thương yêu bạn nên tôi tin chồng bạn sẽ vì tình thương và trách nhiệm với tất cả các bên có liên quan mà cố gắng đứng ra giải quyết cho êm đẹp.

    - Các bạn cũng có thể tham vấn hoặc nhờ sự trợ giúp từ hội phụ nữ, tư pháp của địa phương,... ví dụ như họ sẽ giải thích (pháp luật hoặc về tình cảm, đạo đức) để bên nhà chồng nhận biết được những điều không đúng của mình, những hậu quả có thể phải gánh chịu. Tuy nhiên, bạn cũng phải hết sức cẩn trọng vì cũng có thể từ sự trợ giúp này mà nảy sinh những vấn đề ngoài ý muốn.

    - Về con cái: không ai có thể phủ nhận đó là con ruột của bạn và vì vậy không ai có thể truất quyền nuôi con của bạn. Luật quy định rất rõ là về nguyên tắc con dưới 3 tuổi do mẹ nuôi. Khi tranh chấp theo đường pháp lý, gần như chắc chắn bạn sẽ thắng, song như vậy, nhiều khả năng hậu quả sẽ khó lường và điều bạn mong muốn chưa chắc đã thành hiện thực, ví dụ, tình cảm của chồng bạn có thể suy giảm, việc thi hành án (giao con lại cho bạn) có thể không dễ dàng,...
     
    - Bạn hãy bình tĩnh và cố gắng giành một thời gian nhất định để mọi chuyện tạm lắng xuống và chồng bạn bắt đầu đứng ra giải quyết.

    Trân trọng!
33 Trang «<23242526272829>»