Tư Vấn Của Luật Sư: Công ty luật TNHH Vilob Nam Long - Ls.NguyenHuyLong

14 Trang «<45678910>»
  • Xem thêm     

    24/12/2014, 08:31:42 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Không ảnh hưởng gì bạn nhé. Công chứng chỉ là chức danh bổ trợ tư pháp, cho nên không có yêu cầu khắt khe về lý lịch của vợ/chồng như những nghành lực lực vũ trang. Thân !

  • Xem thêm     

    23/12/2014, 04:50:34 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn !

    Như bạn trình bày thì các bạn mới lên sở tư pháp làm thủ tục, trường hợp việc kết hôn đã được hoàn thành, bạn đã có giấy chứng nhận đăng ký kết hôn thì bạn làm thủ tục ly hôn và gửi lên sở tư pháp.

    Trường hợp bạn chưa có giấy đăng ký kết hôn mà còn chở phỏng vấn và xét tình tự nguyện của các bên thì khi có đợt phỏng vấn bạ cứ trình bày hoàn cảnh của mình.

    Bạn nên trả lại những gì đã nhận của người kia, tránh trường hợp người đó tố cáo bạn với hành vi lừa đảo chiểm đoạt tài sản.

    Thân ái !

  • Xem thêm     

    23/12/2014, 03:54:50 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Trường hợp của bạn được Luậ sư tư vấn như sau:

    Nếu bạn nộp đơn xin ly hôn tại Việt Nam, theo đó Tòa án Việt Nam sẽ có thẩm quyền giải quyết vụ việc của bạn. Theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam 2000 trường hợp con bạn mới được 2 tháng tuổi thì người mẹ sẽ được quyền nuôi con. Tuy nhiên đó là bản án được công nhận và thi hành tại Việt Nam còn theo pháp luật của Malaysia thì chúng tôi không đảm bảo bởi sự quy định của pháp luật ỗi nước là khác nhau.

    Trân trọng!

     

  • Xem thêm     

    23/12/2014, 11:02:36 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn !

    Việc lập gia đình của người trong ngành công an với người khác nếu không thuộc trường hợp cấm theo Điều 9, Điều 10 Luật hôn nhân gia đình thì không bị pháp luật hạn chế, tuy nhiên ngành công an cũng có điều lệ ngành có quy định cụ thể về việc này nên bạn nên nhờ người yêu tham khảo.

    Thân ái !

  • Xem thêm     

    23/12/2014, 09:05:01 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Theo quy định thì thẩm tra lý lịch ba đời. Yêu cầu quan trọng là lý lịch bố mẹ phải trong sạch. Trường hợp của chị bạn thì vẫn hoàn toàn có thể tiến tới hôn nhân. Tất nhiên là lý lịch càng trong sạch thì càng đỡ ảnh hưởng đến người chồng ở trong nghành.

    Thân ái!

     

     

  • Xem thêm     

    23/12/2014, 08:30:03 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Trường hợp này bạn có thể làm thủ tục đơn phương ly hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình. Theo Khoản 1, Điều 85 Luật Hôn nhân và Gia đình thì “Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc ly hôn”. Hồ sơ nộp tại nơi cư trú và làm việc của vợ bạn.

    Hồ sơ bao gồm:

    - Đơn xin ly hôn;

    - Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn;

    - Bản sao Hộ khẩu thường trú, tạm trú của nguyên đơn và bị đơn;

    - Bản sao Chứng minh thư nhân dân hoặc bản sao hộ chiếu của nguyên đơn và bị đơn;

    - Các giấy tờ chứng minh về tài sản: Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở…

    - Bản sao giấy khai sinh của các con.

    Thân ái!

     

     

  • Xem thêm     

    22/12/2014, 05:21:02 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn !

    Trường hợp bạn nộp đơn ly hôn thì khi có yêu cầu của Tòa án hoặc Uỷ ban về việc hòa giải thì bạn bắt buộc phải có mặt tại nơi triệu tập để hòa giải hoặc giải quyết về việc ly hôn.

    Thân !

  • Xem thêm     

    22/12/2014, 05:06:25 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn !

    Hiện nay pháp luật Việt Nam không có quy định nào cấm việc kết hôn giữa người là công an với những đối tượng khác. tuy nhiên điều lệ ngành của người yêu bạn thì cần phải xem xét lại do đó bạn nhờ người yêu tham khảo vấn đề này tốt hơn nhé.

    Thân ái !

  • Xem thêm     

    22/12/2014, 03:00:34 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn !

    Hiện nay pháp luật không có quy định cấm kết hôn giữa những người thuộc diện quân đội công an với những người theo đạo.

    Chỉ cấm trong trường hợp bạn có vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình tại Điều 9, Điều 10.

    Tuy nhiên điều lệ ngành thì có thể hạn chế bạn, bạn hãy xem điều lệ ngành công an.

    Thân ái !

  • Xem thêm     

    22/12/2014, 10:06:05 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn !

    Pháp luật của mỗi quốc gia là không giống nhau, pháp luật Việt Nam chỉ quy định cho việc thực hiện kết hôn ở Việt Nam.

    Đối với Hàn Quốc thì bạn nhờ người yêu bạn tìm hiểu để có một kết quả chính xác nhất.

    Thân  ái !

  • Xem thêm     

    22/12/2014, 09:03:57 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn !

    Trường hợp bạn muốn ly hôn đơn phương mà bạn chỉ nộp đơn, không có mặt tại nơi cứ trú thì Tòa án không giải quyết được, do ly hôn là vấn đề nhân thân của hai vợ chồng nên không thể ủy quyền cho người khác, hơn nữa việc này Tòa án còn xém xét sự tự nguyện của các bên.

    Về con chung nếu bạn muốn ly hôn mà vợ có yêu cầu nuôi con thì theo nguyên tắc người vợ có quyền nuôi con nếu con dưới 36 tháng tuổi.

    Thân ái !

  • Xem thêm     

    22/12/2014, 08:59:51 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn !

    Với thắc mắc của bạn tôi xin được giải đáp như sau:

    Việc bị truy tố hay truy cứu trách nhiệm hình sự chỉ khi bạn có hành vi vi phạm pháp luật.

    Bạn kết hôn với bạn gái thì không bị coi là vi phạm pháp luật hình sự. Tuy nhiên bạn thuộc trường hợp vi phạm về điều kiết hôn.

     Những bị vi phạm về điều kiện kết hôn thì không thuộc trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

    Bạn có đăng ký kết hôn rồi thì có thể làm thủ tục khai sinh cho con bình thường bạn nhé 

    Thân !

  • Xem thêm     

    18/12/2014, 05:04:22 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn !

    Với những thông tin bạn cung cấp tôi xin được giải đáp cho bạn như sau:

    Thứ nhất, về việc ly hôn, đây là quyền tự do của các cá nhân bố mẹ không thể ép bạn ly hôn nếu vợ chồng bạn không muốn vì bấy kỳ lý do gì.

    Thứ hai, nếu ly hôn thì theo nguyên tắc con dưới 36 tháng tuồi người mẹ được quyền ưu tiên nuôi khi có yêu cầu.

    Thân ái !

  • Xem thêm     

    18/12/2014, 04:46:18 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    chào ban!

    Theo quy định của luật Hôn nhân và gia đinh, điều kiện về tuổi kết hôn là nam từ 20 tuổi (sau sinh nhật 19 tuổi), nữ từ 18 tuổi (sau sinh nhật  17). Nếu bạn chưa qua sinh nhật 17 tuôỉ, bạn chưa đủ tuổi kết hôn

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    18/12/2014, 11:01:36 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn !

    Việc hôn nhân gia đình của các cá nhân do các cá nhân quyết định và được pháp luật công nhận khi không vi phạm điều 9, Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000.

    Luật hôn nhân gia đình năm 2000 không có quy định cụ thể về việc cấm kết hôn giữa các cá nhân là cán bộ, công an đối với người dân tộc khác, tuy nhiên trong điều lệ của ngành công an có quy định cụ thể đối với những người trong ngành.

    Nếu điều lệ ngành quy định việc cấm kết hôn hoặc hạn chế kết hôn thì việc kết hôn nếu vấn tiến hành thì có thể ảnh hưởng đến công việc của bạn trai bạn hiện nay.

    Thân ái !

  • Xem thêm     

    18/12/2014, 09:38:58 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

     Theo quy định tại Điều 93 Luật HN&GĐ: “Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Toà án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con. Việc thay đổi ngườitrực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên”.

    Như vậy, nếu bạn thấy con bạn sông chung với bố không được đảm bảo các quyền lợi về mọi mặt thì bạn có thể gửi đơn yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con đến Tòa án nhân dân nơi chồng cũ của bạn cư trú.

    Để giành được quyền nuôi con bạn phải chứng minh được khi con chung ở với bạn sẽ được đảm bảo quyền lợi về mọi mặt hơn ở với bố. Bạn cần chứng minh mức thu nhập của mình ổn định, có nhiều thời gian chăm sóc con hơn chồng, chứng minh có đủ điều kiện cho con học tập vui chơi, có tài sản đảm bảo các quyền lợi tốt nhất cho con. Có thể đưa ra việc khi chồng cũ của bạn nuôi con không cho bạn thăm con, chăm sóc con... và chồng bạn cũng không có điều kiện trực tiếp chăm con để con cho bà nội chăm sóc, hoặc trong thời gian chăm con chồng bạn để con bị bỏng nặng...

    Tuy nhiên, việc bạn chưa có chỗ ở ổn định cũng là một điều  bất lợi, Vì vậy, nếu có thể khi bạn có nhà ổn định thì yêu cầu nuôi con sau cũng được, trong thời gian đó bạn đến thăm con thường xuyên để nuôi dưỡng tình cảm với con.

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    17/12/2014, 02:30:21 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Trường hợp bạn muốn sang tên tài sản của người đã mất cho người thừa kế thì trước hết bạn làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế tại văn phòng công chứng nơi có đất.

    Sau khi có văn bản khai nhận di sản thừa kế có công chứng bạn đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất để sang tên nhà đất, còn các tài sản khác như ô tố, xe máy  thì sang tên đăng ký ở cơ quan công an có thẩm quyền.

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    13/12/2014, 10:16:36 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn !

    Trường hợp di sản thừa kế của bố bạn sẽ được chia theo di chúc. Nếu không có di chúc sẽ được chia theo pháp luật cho ông, bà, vợ và các bạn. Tuy nhiên ông bà bạn đã mất nên sẽ được chia đều cho mẹ bạn và các bạn 

    Thân ái !

  • Xem thêm     

    10/12/2014, 03:59:17 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

     
    trang.ga viết ngày 09/12/2014 08:32:10 CH:

    Tôi mua một mảnh đất. sổ đó đứng tên tôi vậy khi bán hoặc vay vốn ngân hàng có cần chữ ký của chồng tôi không?

    Chào bạn!

    Trường hợp của bạn nếu mảnh đất trên bạn mua trong thời kỳ hôn nhân và vợ chồng bạn không có thỏa thuận đó là tài sản chung thì tài sản đó vẫn là tài sản chung của vự chồng. Vì thế mặc dù giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên 1 mình bạn nhưng vì đây là tài sản chung nên khi bán hoặc thế chấp mảnh đất trên để vay vốn vẫn cần phải có chữ ký của chồng bạn.

    Trân trọng!

  • Xem thêm     

    06/12/2014, 08:40:54 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Ls.NguyenHuyLong
    Ls.NguyenHuyLong
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/04/2011
    Tổng số bài viết (3177)
    Số điểm: 24074
    Cảm ơn: 227
    Được cảm ơn 1267 lần
    Lawyer

    Chào bạn !

    Luật Nam Long xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:

    Ly hôn đơn phương là việc chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của một bên vợ hoặc chồng. Đơn phương ly hôn thể hiện ý chí ly hôn của một bên và không có sự đồng thuận của bên kia. Trong trường hợp một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án xem xét giải quyết việc ly hôn. Căn cứ cho ly hôn là : Tình trạng hôn nhân trầm trọng, đời sống hôn nhân không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạy được.

    Hồ sơ đơn phương ly hôn gồm:

    -         Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn ( bản chính);

    -         Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu  của vợ và chồng (bản sao có công chứng);

    -         Giấy khai sinh của các con (bản sao có chứng thực);

    -         Bản sao hộ khẩu thường trú, tạm trú  của vợ và chồng;

    -         Đơn xin ly hôn ( theo mẫu quy định);

    -         Các giấy tờ chứng minh về tài sản : Giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở, tài sản khác ….

    Thời gian giải quyết đơn phương ly hôn:

    Trường hợp vợ hoặc chồng đơn phương xin ly hôn, theo quy định của Điều 179 Bộ luật Tố tụng dân sự thì thời gian chuẩn bị xét xử vụ án ly hôn tối đa là 04 tháng, nếu vụ án có tính chất phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì được gia hạn nhưng không quá 02 tháng. Trong thời hạn 01 tháng kế từ ngày ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trong trường hợp có lý do chính đáng, thời hạn này là 02 tháng. Trong thực tế, thời gian giải quyết vụ án Ly hôn có thể ngắn hơn hoặc kéo dài hơn thời gian mà luật qui định tùy thuộc vào tính chất của từng vụ án.

    Trân trọng!

     

     

14 Trang «<45678910>»