Tư Vấn Của Luật Sư: Thạc sĩ, Luật sư Đặng Văn Cường - Cuonglawyer

52 Trang «<12131415161718>»
  • Xem thêm     

    12/05/2014, 06:26:56 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Pháp luật không quy định bắt buộc về việc đơn xin ly hôn phải viết tay hay phải đánh máy. Tuy nhiên, thực tế các tòa án thường yêu cầu đánh máy hoặc điền theo mẫu hướng dẫn của tòa án. Vì vậy, bạn có thể liên hệ với tòa án để xin mẫu đơn hoặc copy mẫu đơn trên các website của luật sư.

    Tòa án là nơi tiếp nhận, thụ lý và giải quyết ly hôn. Thủ tục tố tụng cũng không bắt buộc phải thông qua UBND xã.

  • Xem thêm     

    10/05/2014, 10:13:51 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Kiện là giải pháp cuối cùng nếu không còn cách nào hay hơn...

  • Xem thêm     

    10/05/2014, 10:12:41 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

              Pháp luật không cho phép bất cứ ai tự ý xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác. Trừ một số trường hợp như phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết, dùng vũ lực trong thi hành công vụ....

             Chồng cũng không được phép đánh vợ và ngược lại... Nếu hành hung người khác gây thương tích thì có thể phải chịu trách nhiệm hình sự nếu thỏa mãn một số dấu hiệu cấu thành tội phạm.

  • Xem thêm     

    10/05/2014, 04:25:46 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

              Chị bạn phải chuẩn bị bản chính đăng ký kết hôn, bản sao chứng minh nhân dân, hộ khẩu của hai vợ chồng, giấy khai sinh của con, giấy tờ chứng minh về tài sản... để nộp kèm theo đơn xin ly hôn thì tòa án mới thụ lý giải quyết. Nếu không có các loại giấy tờ trên thì phải xin xác nhận của những nơi cấp các loại giấy tờ đó thì mới có cơ hội để tòa án xem xét thụ lý, giải quyết.

             Theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự thì nghĩa vụ chứng minh thuộc về các đương sự., Nếu chị bạn yêu cầu chia tài sản thì phải có chứng cứ chứng minh về khối tài sản đó và phần công sức của chị bạn. Nếu không có chứng cứ thì tòa án sẽ không xem xét. Chứng cứ có thể giấy tờ, hóa đơn, giấy xác nhận, lời khai người làm chứng...

  • Xem thêm     

    09/05/2014, 11:42:50 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chúc bạn thành công...!

  • Xem thêm     

    09/05/2014, 11:00:52 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

     Chào bạn!

    Hồ sơ đăng ký kết hôn lập thành 01 bộ hồ sơ, gồm các giấy tờ sau:
    1. Các loại giấy tờ phải nộp:
    1.1. Tờ khai đăng ký kết hôn (theo mẫu To khai dang ky ket hon.doc đính kèm)
    - Nếu cả hai bên nam, nữ cùng cư trú tại một xã, phường, thị trấn hoặc cùng công tác tại một đơn vị trong lực lượng vũ trang nhân dân, thì hai bên kết hôn chỉ cần khai vào một Tờ khai đăng ký kết hôn.
    - Trong trường hợp hai bên nam nữ nộp bản chính Tờ khai ký kết hôn có xác nhận tình trạng hôn nhân thì không cần nộp bản chính Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân vì hai loại giấy tờ này đều có giá trị chứng minh về tình trạng hôn nhân của bên kết hôn.
    1.2. Bản chính Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để làm thủ tục đăng ký kết hôn (do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của bên nam, bên nữ cấp).
    - Trường hợp hai bên nam, nữ có nơi cư trú khác nhau thì bên nam hoặc bên nữ đăng kết hôn tại Ủy ban nhân dân cấp xã không phải nơi cư trú của mình phải nộp xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú về tình trạng hôn nhân.
    - Đối với người đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở nước ngoài về nước đăng ký kết hôn thì phải có xác nhận của Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam tại nước sở tại về tình trạng hôn nhân của người đó.
    - Đối với cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang thì thủ trưởng đơn vị của người đó xác nhận tình trạng hôn nhân.
    2. Các loại giấy tờ phải xuất trình:
    - Bản chính Giấy chứng minh nhân dân của hai bên nam, nữ.
    - Bản chính Giấy tờ về hộ khẩu.
    => Về mặt pháp lý: Nếu không có bản chính hộ khẩu thì nên đăng ký tại đia phương nơi không có hộ khẩu để thuận lợi cho việc xác minh thông tin, đồng thời bạn xin xác nhận của công an cấp xã hoặc cấp huyện về việc đăng ký thường trú đó...
    => Tuy nhiên: Nếu hai bên gia đình bạn không đồng ý thì tốt nhất là hai bạn nên tìm cách thuyết phục hai bên gia đình về tình cảm và hứa hẹn một tương lai hạnh phúc của hai bạn. Việc đăng ký kết hôn chỉ là thủ tục hành chính, không phải là căn cứ để đảm bảo một tương lai hạnh phúc. Nếu hai bạn không được sự ủng hộ của hai bên gia đình thì việc chung sống sẽ gặp nhiều khó khăn...
  • Xem thêm     

    08/05/2014, 07:09:04 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nội dung bạn hỏi được luật hôn nhân và gia đình quy định như sau:

    "

    Điều 92. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000

    Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn

    1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

    Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

    2. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

    Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác.

    Văn bản hướng dẫn

        
    ...

    Điểm 11. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn (Điều 92).

    Khi áp dụng quy định tại Điều 92 cần chú ý một số điểm sau đây:

    a. Theo quy định tại khoản 1 Điều 92 thì người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Đây là nghĩa vụ của cha, mẹ; do đó, không phân biệt người trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không, người không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

    Trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lý do nào đó thì Toà án cần giải thích cho họ hiểu rằng việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi con là quyền lợi của con để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con. Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp dưỡng là tự nguyện, họ có đầy đủ khả năng, điều kiện nuôi dưỡng con thì Toà án không buộc bên kia phải cấp dưỡng nuôi con.

    b. Tiền cấp dưỡng nuôi con bao gồm những chi phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng và học hành của con và do các bên thoả thuận. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được thì tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, vào khả năng của mỗi bên mà quyết định mức cấp dưỡng nuôi con cho hợp lý.

    c. Về phương thức cấp dưỡng do các bên thoả thuận định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được thì Toà án quyết định phương thức cấp dưỡng định kỳ hàng tháng.

    d. Trong trường hợp vợ, chồng không thoả thuận được về người trực tiếp nuôi con thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi con căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con, đặc biệt là các điều kiện cho sự phát triển về thể chất, bảo đảm việc học hành và các điều kiện cho sự phát triển tốt về tinh thần. Nếu con từ đủ chín tuổi trở lên, thì trước khi quyết định, Toà án phải hỏi ý kiến của người con đó về nguyện vọng được sống trực tiếp với ai.

    Về nguyên tắc, con dưới ba mươi sáu tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi con, nếu các bên không có thoả thuận khác.

    "

               Theo thông tin bạn nêu thì con bạn chưa đủ 36 tháng tuổi nên nếu bạn ly hôn lúc này thì tòa án sẽ căn cứ vào quy định pháp luật trên để giao con cho vợ bạn nuôi. Nếu con bạn đã đủ 36 tháng tuổi và bạn có chứng cứ để chứng minh con bạn sống với bạn sẽ phát triển tốt hơn con sống với mẹ thì bạn mới giành được quyền nuôi con. Nếu không giành được quyền nuôi con thì bạn được quyền thăm nom con sau ly hôn.

  • Xem thêm     

    07/05/2014, 09:23:47 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

                Luật sư Nghị đã tư vấn cụ thể cho bạn. Bạn lưu ý là anh bạn cần làm đơn phản tố (nếu anh bạn là bị đơn) hoặc đơn bổ sung yêu cầu khởi kiện (nếu anh bạn là nguyên đơn), yêu cầu Tòa án chia tài sản chung khi ly hôn. Anh bạn cũng có nghĩa vụ cung cấp các tài liệu, chứng cứ để chứng minh anh chị của bạn có tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.

                 Nếu anh bạn không thể cung cấp được chứng cứ chứng minh có tài sản chung (sổ tiết kiệm, tài khoản ngân hàng, biên lai, hóa đơn...) thì phải làm đơn yêu cầu tòa án thu thập chứng cứ thì tòa án mới kiểm tra, xác minh thu thập chứng cứ để giải quyết. Nếu không thu thập được chứng cứ để chứng minh anh chị bạn có tài sản chung thì tòa án sẽ bác yêu cầu của anh bạn.

  • Xem thêm     

    07/05/2014, 07:07:58 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

              Nếu thửa đất đứng tên ba bạn còn ghi nợ tiền sử dụng đất thì gia đình bạn phải nộp hết tiền sử dụng đất thì mới thực hiện được quyền khai nhận hoặc phân chia di sản thừa kế. Việc khai nhận, phân chia di sản thừa kế phải thực hiện một lần chứ không thể thực hiện làm nhiều lần theo yêu cầu của bạn được.

             Thửa đất thứ hai theo bạn trình bày là đứng tên bố bạn và có trước thời kỳ hôn nhân với vợ hai của bố bạn nên theo quy định pháp luật sẽ là tài sản riêng của bố bạn và sẽ được chia thừa kế.

  • Xem thêm     

    06/05/2014, 10:16:13 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

              Nếu di chúc đó đủ điều kiện theo quy định tại Điều 652, Điều 653 Bộ luật dân sự thì được xác định là di chúc hợp pháp. Việc người lập di chúc có đánh số trang bản di chúc hay không không phải là căn cứ xác định di chúc vô hiệu.

  • Xem thêm     

    06/05/2014, 07:28:27 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

                 Thường những chứng cứ để chứng minh cho việc "trái ý muốn" là có sự vật lộn, vết cào cấu, cắn xé, trầy xước, rách quần, áo... Nghĩa vụ chứng minh tội phạm là của các cơ quan tiến hành tố tụng. Bằng các biện pháp nghiệp vụ, họ phải chứng minh được điều đó, nếu không chứng minh được thì họ sẽ không có căn cứ để xử lý. Với bạn thì chỉ cần khai sự thật là đủ.

  • Xem thêm     

    05/05/2014, 06:49:25 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Điều 111 Bộ luật hình sự quy định về tội hiếp dâm như sau:

    "...Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm...".

    Như vậy, theo quy định pháp luật trên nếu hai bên đã từ đủ 16 tuổi và tự nguyện giao cấu thì không phạm tội hiếp dâm.

  • Xem thêm     

    04/05/2014, 07:52:37 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Bạn nên thống nhất với chồng bạn về việc trả nợ... nếu không thống nhất được thì bạn có thể yêu cầu tòa án giải quyết. Trong lúc chờ tòa án giải quyết thì bạn có thể gửi văn bản tới các bên tham gia giao dịch với chồng bạn để thông báo về tình trạng hôn nhân của bạn để tránh phát sinh các giao dịch gây tranh cãi...

  • Xem thêm     

    04/05/2014, 07:33:53 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

                Vụ việc của bạn nên giải quyết nội bộ... nếu đưa ra pháp luật thì cũng chỉ dừng lại ở mức độ hòa giải, nhắc nhở và mất hết tình cảm gia đình và nguy cơ tan vỡ hạnh phúc của bạn...

  • Xem thêm     

    04/05/2014, 06:21:37 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!
             Trong các vụ án ly hôn thì việc phân chia tài sản và thực hiện các nghĩa vụ trả nợ do hai vợ chồng tự thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được và có yêu cầu thì tòa án mới giải quyết. Về nguyên tắc thì tài sản chung và nợ chung vợ chồng đều chia đôi/...

  • Xem thêm     

    29/04/2014, 09:38:30 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Theo quy định pháp luật thì hành khách có quyền khởi kiện để yêu cầu hãng hàng không đó bồi thường thiệt hại về số tài sản bị mất trên đường vận chuyển. Để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình thì hành khách phải có phiếu gửi hàng để chứng minh là có gửi số hàng đó.

  • Xem thêm     

    27/04/2014, 05:49:53 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

              Bạn có thể cung cấp thông tin về tài sản của chồng bạn và yêu cầu cơ quan thi hành án xử lý tài sản đó để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng của chồng bạn theo bản án.

  • Xem thêm     

    27/04/2014, 05:16:25 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

               - Theo thông tin bạn nêu thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất căn nhà đó đứng tên bố bạn, do vậy theo quy định pháp luật thì nhà đất trên là di sản do bố bạn để lại không có di chúc và chưa chia di sản. Điều 676 Bộ luật dân sự quy định hàng thừa kế thứ nhất của bố bạn là ông bà nội bạn (nếu còn sống), mẹ bạn và các anh, chị, em bạn. Các cô, chú, thím không có quyền thừa kế đối với di sản của bố bạn để lại....

              - Nếu ông bà bạn qua đời chưa quá 10 năm (chưa hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế) và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bố bạn không đúng pháp luật. Có căn cứ xác định nhà đất mà gia đình bạn đang sử dụng là di sản do ông bà bạn để lại chưa chia thì các cô, chú bạn mới có quyền khởi kiện tranh chấp về thừa kế đối với nhà đất đó.

  • Xem thêm     

    27/04/2014, 08:05:36 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!
               Nếu trong bản án, quyết định thuận tình ly hôn mà quy định mức cấp dưỡng của chồng bạn cho các con bạn. Sau đó sau đó chồng (cũ) không thực hiện thì bạn có quyền quyền yêu cầu cơ quan thi hành án buộc ông chồng đó phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo bản án. Nếu không thực hiện thì sẽ bị cưỡng chế thi hành án. Tuy nhiên, việc cưỡng chế chỉ thực hiện được khi người phải cấp dưỡng có tài sản.

  • Xem thêm     

    27/04/2014, 07:16:57 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

               Theo thông tin bạn nêu thì việc nói cho đất bằng miệng của ông bạn không có giá trị pháp lý. Thực tế khi cấp GCN QSD đất nhà nước cũng không cấp cho mẹ bạn và anh em bạn như tâm nguyện của ông bạn.

              Nếu nhà đất đó là di sản do ông bà bạn để lại, không có di chúc hợp pháp thì chỉ có các con đẻ của ông bà bạn mới có quyền hưởng thừa kế theo pháp luật. Mẹ bạn là con dâu không được hưởng thừa kế. Nếu có tranh chấp thì mẹ bạn chỉ có thể được hưởng một phần công sức duy trì, tu tạo di sản (nếu có).

52 Trang «<12131415161718>»