việc khám xét người có vi phạm pháp luật không?

Chủ đề   RSS   
  • #52336 25/05/2010

    trinhnhuthang

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:21/05/2010
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 50
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    việc khám xét người có vi phạm pháp luật không?

    Theo LS, việc các cty dùng tay khám xét người nhân viên và xét giỏ khi ra cổng có vi phạm pháp luật không? nếu có dựa trên căn cứ pháp luật nào? rất mong được nghe ý kiến của LS và mọi người.
     
    15601 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #52394   26/05/2010

    BachThanhDC
    BachThanhDC
    Top 10
    Cao học

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2009
    Tổng số bài viết (5291)
    Số điểm: 50883
    Cảm ơn: 1843
    Được cảm ơn 3561 lần
    ContentAdministrators
    SMod

    Việc khám xét người (cũng như khám xét nơi ở, nơi làm việc, địa điểm) phải được tiến hành theo thủ tục được BLTTHS quy định. Việc làm của Công ty vi phạm quy định của Hiến pháp, của BLDS về quyền con người.

    Hãy làm tất cả những gì trong phạm vi cho phép và khả năng có thể!

     
    Báo quản trị |  
  • #52703   01/06/2010

    VPLS_HUYNHMINHVU
    VPLS_HUYNHMINHVU

    Male
    Mầm

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/07/2009
    Tổng số bài viết (114)
    Số điểm: 614
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 20 lần


    Thông thường, việc khám người theo thủ tục hành chính, để quản lý..., phải theo nguyên tắc: khám tại phòng riêng, có thủ trưởng cơ quan chứng chứng, đồng thời lập biên bản; nữ khám nữ, nam khám nam; dứt khoát phải có người thứ ba chứng kiến. Việc khám, xét người theo thủ tục tố tụng hình sự thì lại khác nữa, phải có lệnh của cơ quan có thẩm quyền. Luật sư Huỳnh Minh Vũ

    Luật sư Huỳnh Minh Vũ

    Trưởng văn phòng luật sư HUỲNH MINH VŨ

    Địa chỉ: 23 (lầu 2) Lý Chính Thắng, P. 8, Q. 3, TP. HCM

    ĐT: (08) 3848 1817 - 0909306655

     
    Báo quản trị |  
  • #52937   02/06/2010

    nguyenbuibahuy
    nguyenbuibahuy
    Top 200
    Male
    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (469)
    Số điểm: 3185
    Cảm ơn: 72
    Được cảm ơn 67 lần


           Theo tôi, Việc khám xét công nhân khi ra khỏi nơi làm việc là nhu cầu thiết yếu của việc quản lí doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động. Việc này nhằm đảm bảo cho công tác an ninh trật tự, bảo vệ tài sản trong công ty ,... nên việc Công ty có quyền khám xét người lao động khi ra vào nơi làm việc là hợp lí. Việc khám xét này phải được quy định trong nội quy lao động của công ty.
           Về việc khám xét phải đảm bảo nguyên tắc không xâm phạm tự do thân thể, không xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tính, sức khỏe của người lao động. Phải theo nguyên tắc, nam khám nam, nữ khám nữ.
          Do đó, nếu nhân viên trực tiếp thực hiện công việc khám người có hành vi xâm phạm quyền lợi hợp pháp của người lao động thì người lao động có quyền khiếu nại đến công ty, hoặc khởi kiện ra tòa án.
          

    Nguyễn Bùi Bá Huy - nguyenbuibahuy@gmail.com

    Công Ty Luật TNHH Sài Gòn Á Châu - www.saigon-asialaw.com

     
    Báo quản trị |