Cách đòi nợ hợp pháp

Chủ đề   RSS   
  • #472382 26/10/2017

    shin_butchi
    Top 50
    Dân Luật bậc 1


    Tham gia:18/04/2015
    Tổng số bài viết (1913)
    Số điểm: 87629
    Cảm ơn: 836
    Được cảm ơn 1904 lần


    Cách đòi nợ hợp pháp

    Cá nhân cho mượn hoặc cho vay tiền trong giai đọan hiện nay tiềm ẩn những rủi ro, rủi ro lớn nhất là người đi mượn, người đi vay không trả tiền dù có khả năng để trả.

    Người cho mượn, cho vay gặp tình huống này dễ xảy ra “ức chế” dẫn đến việc bằng mọi giá phải lấy lại số tiền đó và có hành vi vi phạm pháp luật như có hành vi gây thương tích người đi vay/mượn, hay lỡ tay làm người đó chết, hoặc có hành vi dọa nạt...

    Vậy thì làm gì để có thể đòi nợ một cách hợp pháp đây?

    Chúng ta có thể chọn các cách này để giải quyết không?

    1 – Quỳ lạy, van xin, năn nỉ…người mượn/vay để họ trả tiền

    2 – Thuê giang hồ dọa người mượn/vay để họ sợ buộc phải trả tiền

    3 – Kiện ra Tòa và nhờ Tòa án giải quyết

    4 – Nhờ người có uy tín khác đòi dùm

    Có thể chọn cách nào hợp pháp và mang lại hiệu quả thu hồi nợ cao đây, các bạn giúp mình cho ý kiến với..

     
    63420 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

7 Trang 12345>»
Thảo luận
  • #472496   27/10/2017

    Khongtheyeuemhon
    Khongtheyeuemhon
    Top 100
    Male
    Lớp 7

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:19/05/2010
    Tổng số bài viết (772)
    Số điểm: 9636
    Cảm ơn: 691
    Được cảm ơn 816 lần
    Moderator

    Các cụ xưa có câu: Thằng cho vay là thằng dại, thằng trả lại là thằng ngu. Vậy nên tốt nhất không cho ai vay tiền. Tiền bạc làm sứt mẻ tình cảm. Cách từ chối cho vay tiền: Ít thế mà cũng đi vay thì tiền đâu mà trả - không cho, Nhiều tiền thế thì làm sao tao có cho vay - không cho. Túm lại mày có bao nhiêu tiền để tao vay? Tao có bao nhiêu tiền vợ tao còn không biết tại sao tao phải nói cho mày - không cho.

    Ai cho mình mượn tiền (trừ ngân hàng, xã hội đen... các kiểu) chính là người bạn tốt nhất mình có thể tin cậy. Và tình bạn đó có thể sẽ kết thúc từ lúc tiền được chuyển giao từ nó qua cho mình. 

    Quay lại vấn đề: Cách đòi nợ hợp pháp? 

    Trong các cách trên thì có cách thứ 2 là không hợp pháp. Thuê xã hội đen đe dọa hoặc làm hại đến danh dự, nhân phẩm, sức khỏe của con nợ là hành vi vi phạm pháp luật. Có thể ở tù nếu xảy ra những hậu quả đánh tiếc: đánh con nợ nhập viện, bức tử con nợ... Thực tế đã có chuyện này từ những công ty đòi nợ thuê. 

    Khả năng chủ thớt muốn trình bày về vấn đề: Cách đòi nợ hiệu quả. Chứ không phải là cách đòi nợ hợp pháp. 

    Đòi nợ hiệu quả thì không có một biện pháp nào cố định, bất biến cả. Vì người vay thì đa dạng và nhiều loại người: có người sợ mất danh dự, có người sợ phát mãi tài sản, người nghe lời cha, mẹ... Vì vậy, muốn đòi nợ hiệu quả phải tìm hiểu đầy đủ thông tin (trên giấy tờ và thực tế) về con nợ, càng nhiều càng tốt... xem họ có điểm yếu gì, đánh vào điểm yếu đó để thu nợ. Kiện ra tòa là giải pháp cuối cùng vì thủ tục dài lê thê, chưa chắc đã thắng, thắng chưa chắc đã có tiền vì còn phải thi hành án... 

    Quan trọng nhất trong đòi nợ là phải tìm hiểu con nợ có tiền hay không, nguồn thu từ đâu. Không có tiền thì đòi... tình cấn trừ nợ.

     

    Có những lúc anh mơ được gặp lại em lúc ban đầu...

     
    Báo quản trị |  
  • #472533   27/10/2017

    Im_lawyerx0
    Im_lawyerx0
    Top 100
    Male
    Lớp 4

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:27/03/2009
    Tổng số bài viết (729)
    Số điểm: 5940
    Cảm ơn: 110
    Được cảm ơn 374 lần


    cách đòi nợ hợp pháp

    4 biện pháp đều có thể sử dụng. Thuê giang hồ đòi nợ chỉ là khó kiểm soát để vượt qua ranh giới dân sự và hình sự thôi.

    Đời người ngắn hay dài há do ý muốn. Đã biết như thế mà còn tham sống, há không phải là u mê. Đã biết như thế, mà còn sợ chết há không phải là tuổi trẻ lưu lạc tha hương đến nỗi quên cả đường về. Đã biết như thế người chết đi có khi lại hối hận là từng tham sống cũng nên - Trang Tử

    Dịch nghĩa:

    Sống chắc gì đã sướng mà chết chắc gì đã khổ. Sống chết thật ra không khác nhau bao nhiêu. Con người ta khi sống chẳng qua là một giấc mộng lớn. Khi chết đi chính là tỉnh mộng. Không chừng sau khi chết, lại thấy rằng trước đó mình cứ ham sống thật là ngu xuẩn. Sao không chết sớm hơn. Hệt như sau khi chúng ta trải qua một cơn ác mộng đáng sợ, tỉnh lại cảm thấy giấc mộng vừa qua thật quá dài.

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn Im_lawyerx0 vì bài viết hữu ích
    vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)
  • #472691   28/10/2017

    MewBumm
    MewBumm
    Top 50
    Male
    Lớp 10

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:26/09/2017
    Tổng số bài viết (2007)
    Số điểm: 13688
    Cảm ơn: 16
    Được cảm ơn 256 lần


    Im_lawyerx0 viết:
    4 biện pháp đều có thể sử dụng. Thuê giang hồ đòi nợ chỉ là khó kiểm soát để vượt qua ranh giới dân sự và hình sự thôi.

    Pháp luật dân sự liên quan đến nợ đã tồn tại một hệ lụy xấu và phản cảm từ lâu rồi, nhiều LS luôn bảo rằng không nên dùng biện xã hội đen nhưng thực tế nếu làm theo trình tự Pháp luật thì đồng nghĩa bạn đi vào đường cùng. Đã đến lúc mọi người hãy cùng rung hồi chuông báo động về thực trạng này để cầu mong Pháp luật sớm có thay đổi nhằm đảm bảo tài sản cho người bị hại, lấy lại niềm tin cho dân, đảm bảo trật tự xã hội và đặc biệt là cái nhìn thiện cảm của những nhà đầu tư về hệ thống Pháp luật hiện nay.

     
    Báo quản trị |  
    3 thành viên cảm ơn MewBumm vì bài viết hữu ích
    AnDong7777 (03/01/2018) vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)
  • #472727   29/10/2017

    danghaa_
    danghaa_
    Top 500
    Lớp 4

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:30/08/2017
    Tổng số bài viết (380)
    Số điểm: 5521
    Cảm ơn: 36
    Được cảm ơn 112 lần


    Re

    Thường thì cách đòi nợ hợp pháp mất khá nhiều thời gian và công sức. Bản thân người nợ vì một lý do gì đó hoặc không co khả năng chi trả mới không thể trả nợ. Cách đòi nơi vốn chỉ là giải pháp cuối cùng. Thay vào đó trong hợp đồng cho vay cần có những điều kiện, phương thức đánh giá khoản vay trước để tránh những rủi ro sau này
     
    Báo quản trị |  
    4 thành viên cảm ơn danghaa_ vì bài viết hữu ích
    QuocSan (05/07/2021) nh3.newbieg96@gmail.com (17/01/2018) vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)
  • #472570   27/10/2017

    danghaa_
    danghaa_
    Top 500
    Lớp 4

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:30/08/2017
    Tổng số bài viết (380)
    Số điểm: 5521
    Cảm ơn: 36
    Được cảm ơn 112 lần


    Re

    Kinh nghiệm của mình trong quá trình làm việc để tránh xảy ra tranh chấp không đáng có. Sau khi kí hợp đồng cho vay, cần kí thêm biên nhận đã nhận đủ tiền, đây là chứng cứ cần thiết cho việc đòi nợ cũng như xử lý sau này vì người vay thường viện lý do chưa nhận được tiền để trốn tránh nghĩa vụ
     
    Báo quản trị |  
  • #472578   27/10/2017

    danghaa_ viết:
    Kinh nghiệm của mình trong quá trình làm việc để tránh xảy ra tranh chấp không đáng có. Sau khi kí hợp đồng cho vay, cần kí thêm biên nhận đã nhận đủ tiền, đây là chứng cứ cần thiết cho việc đòi nợ cũng như xử lý sau này vì người vay thường viện lý do chưa nhận được tiền để trốn tránh nghĩa vụ

    Thực tế tố tụng đã có nhiều trường hợp, bên cho vay không chứng minh được là đã giao tiền nên thua kiện rồi. Do đó, cách làm như bạn là chính xác

    Hỗ trợ các bạn những vấn đề pháp lý qua email.

    Email: luatsutrantrongqui@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
    3 thành viên cảm ơn LSTranTrongQui vì bài viết hữu ích
    josthanhcong (17/12/2017) vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)
  • #472969   30/10/2017

    Theo mình khi đòi nợ cần phải biết vận dụng linh hoặt các biện pháp thu hồi nợ. Tùy vào từng đối tượng mà mình áp dụng, ví dụ như những người thích nói ngọt ngào thì mình chỉ cần nói chuyện để dụ người ta trả tiền, một số người khác thì sợ ra Tòa như vậy chúng ta có thể nhờ đến Tòa án...

     
    Báo quản trị |  
    3 thành viên cảm ơn KieuNga1109 vì bài viết hữu ích
    josthanhcong (17/12/2017) vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)
  • #473086   31/10/2017

    hoatuyetly152
    hoatuyetly152
    Top 200
    Female
    Lớp 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:03/11/2011
    Tổng số bài viết (445)
    Số điểm: 2979
    Cảm ơn: 19
    Được cảm ơn 85 lần


    Cách đòi nợ hợp pháp nhất có lẽ phải kết hợp cả 3 điều sau. Một là phải chuẩn bị đầy đủ chứng cứ hợp pháp về việc cho vay. Hai là đánh giá người vay có khả năng trả nợ tại thời điểm đáo hạn (tránh kiểu cho vay nóng). Ba là tìm hiểu những điểm yếu của con nợ (sợ mất danh dự, sợ mất uy tín, sợ kiện tụng,…) để đòi nợ.

     
    Báo quản trị |  
    3 thành viên cảm ơn hoatuyetly152 vì bài viết hữu ích
    josthanhcong (17/12/2017) vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)
  • #473129   31/10/2017

    hailetran
    hailetran
    Top 500
    Female
    Lớp 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:01/10/2017
    Tổng số bài viết (174)
    Số điểm: 2349
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 40 lần


    Vay tiền không có dấu hiệu phạm tội thì đó là giao dịch dân sự bình thường, việc không trả được nợ đúng hạn là do làm ăn thua lỗ, chưa đủ tiền để trả, hay do nguyên nhân khách quan thì nên khởi kiện người vay ra tòa án, đề nghị xử buộc trả lại tiền.Thường thì cách đòi nợ hợp pháp mất khá nhiều thời gian và công sức,  chính vì vậy nên mới có nhiều trường hợp nhờ đến xã hội đen. Đó là vi phạm pháp luật, có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội Cướp tài sản hoặc tội Cưỡng đoạt tài sản.

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn hailetran vì bài viết hữu ích
    vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)
  • #473197   01/11/2017

    Theo mình mấy đối tượng mặt dày thì phương pháp van xin, hay doạ nạt có khi không hiệu quả mà nên liên hệ với người nhà, bạn bè, người thân kể chuyện vay mượn nhờ họ đòi giúp, đôi khi do áp lực từ người thân, sợ mọi người biết, gia đình biết mà con nợ trả nợ sớm.

     
    Báo quản trị |  
    3 thành viên cảm ơn phuonguyen2503 vì bài viết hữu ích
    vtv9000 (31/10/2018) pqland (18/07/2019) AryaStark (28/02/2020)
  • #474099   09/11/2017

    danghaa_
    danghaa_
    Top 500
    Lớp 4

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:30/08/2017
    Tổng số bài viết (380)
    Số điểm: 5521
    Cảm ơn: 36
    Được cảm ơn 112 lần


    phuonguyen2503 viết:

    Theo mình mấy đối tượng mặt dày thì phương pháp van xin, hay doạ nạt có khi không hiệu quả mà nên liên hệ với người nhà, bạn bè, người thân kể chuyện vay mượn nhờ họ đòi giúp, đôi khi do áp lực từ người thân, sợ mọi người biết, gia đình biết mà con nợ trả nợ sớm.

    Mình thấy mấy người mà mặt dày dù có người thân, bạn bè thì người ta không quan tâm. Nguyên nhân chính là người đó không có tiền để trả nợ hoặc không muốn trả. Cách nhanh nhất để đòi lại là nhờ cơ quan có thẩm quyền can thiệp và đưa pháp luật ra để giải quyết thì mới có hiệu quả.

     
    Báo quản trị |  
    3 thành viên cảm ơn danghaa_ vì bài viết hữu ích
    nh3.newbieg96@gmail.com (17/01/2018) vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)
  • #473255   01/11/2017

    danghaa_
    danghaa_
    Top 500
    Lớp 4

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:30/08/2017
    Tổng số bài viết (380)
    Số điểm: 5521
    Cảm ơn: 36
    Được cảm ơn 112 lần


    Đúng là tuy là chủ nợ nhưng khi con nợ không chịu trả thì chủ nợ cũng không khác gì con nơ, phải đi xin xỏ, chạy vạy, năn nỉ con nợ trả tiền. Nếu đe dọa thì lại bị cho là phạm pháp, nếu không thì lại không được trả tiền cho. Nếu như là người quen thì lại sợ mất lòng.

     
    Báo quản trị |  
    4 thành viên cảm ơn danghaa_ vì bài viết hữu ích
    vtv9000 (31/10/2018) hmhlu372345 (10/09/2018) pqland (18/07/2019) AryaStark (28/02/2020)
  • #473266   01/11/2017

    Có một số bạn comment là" thuê xã hội đen đòi nợ là vi phạm pháp luật" tôi cho rằng không thuyết phục. Vì pháp luật không cấm nhờ (thuê) người khác đòi nợ dùm mình cả, quan trọng là lúc mình nhờ (thuê) mình nói thế nào để không vi phạm pháp luật là được....( ví dụ trong lúc nhờ mà nói phải đánh đập, bắt cóc, đe dọa giết, tạt a xít con nợ.... thì người nhờ mới phải chịu trách nhiệm, còn mà chỉ nhờ (thuê) đòi nợ + đưa các chứng cứ cho bên đòi nợ đi đòi thì tôi nghĩ không vi phạm gì, bên đi đòi nợ sử dụng các biện pháp gì tôi không quan tâm, nếu họ gây thiệt hại cho con nợ thì họ phải chịu trách nhiệm).

     
    Báo quản trị |  
    4 thành viên cảm ơn phuongnamvnshipping vì bài viết hữu ích
    deocajsc (28/10/2019) AnDong7777 (03/01/2018) vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)
  • #474135   10/11/2017

    thanhvan312
    thanhvan312
    Top 500
    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:10/05/2017
    Tổng số bài viết (354)
    Số điểm: 3190
    Cảm ơn: 41
    Được cảm ơn 99 lần


    Đúng là khi mượn tiền thì con nợ quỳ lạy, van xin, năn nỉ chủ nợ còn khi đòi tiền thì ngược lại. Nhưng có những trường hợp con nợ không có tiền, không còn tài sản gì cả thì có kiện ra Tòa cũng khó có thể lấy lại được số tiền cho vay. Còn những trường hợp có tiền mà không chịu trả thì phải kiện ra Tòa hoặc có một số trường hợp mình thấy chủ nợ còn thuê cả giang hồ để đòi

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn thanhvan312 vì bài viết hữu ích
    vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)
  • #474138   10/11/2017

    MÌnh còn chả có tiền mà cho vay. Tuy nhiên, để chắc chắn chúng ta nên làm đầy đủ các chứng từ và giấy tờ khi cho vay và khi giao tiền, có biên bản ký kết đầy đủ khi kiện tụng thì sẽ có đủ bằng chứng để kiện và yêu cầu được trả lại tiền. Chứ nhiều người vay xong rồi lầy không chịu trả.

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn yenhuong94 vì bài viết hữu ích
    vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)
  • #474154   10/11/2017

    Vienthanh77
    Vienthanh77

    Male
    Sơ sinh

    Bắc Ninh, Việt Nam
    Tham gia:06/11/2017
    Tổng số bài viết (21)
    Số điểm: 135
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 8 lần


    còn phải nghĩ làm gì phương an 2 hiện nay rất có tác dụng đối với các khoan vay không được pháp luât bảo hộ nhưng phai hết sức cẩn thận khi thuê không lại tiền mất thêm để mua thêm tật mang theo.

     

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn Vienthanh77 vì bài viết hữu ích
    vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)
  • #474299   12/11/2017

    lamthanhtruc
    lamthanhtruc
    Top 500
    Female


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:10/05/2017
    Tổng số bài viết (278)
    Số điểm: 2015
    Cảm ơn: 42
    Được cảm ơn 64 lần


    Haiz mình nghĩ một khi đã cho người ta mượn tiền rồi thì khó đòi lắm. Nếu gặp người tử tế thì người ta sẽ trả tiền đúng hạn và còn trả tiền lãi cho mình. Vì người ta lấy chữ tín làm trọng. Nhưng nếu gặp người không tử tế thì có làm cách nào người ta cũng không có trả đâu. Vì thế đừng có dại mà cho người khác mượn tiền. Nếu cho mượn thì cứ nghĩ là cho luôn đi, chứ việc đòi lại càng thêm nhức đầu.

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn lamthanhtruc vì bài viết hữu ích
    vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)
  • #474489   14/11/2017

    Vienthanh77
    Vienthanh77

    Male
    Sơ sinh

    Bắc Ninh, Việt Nam
    Tham gia:06/11/2017
    Tổng số bài viết (21)
    Số điểm: 135
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 8 lần


    Quan điểm của bạn góp phần làm ngeo cho đất nước làm mất đi tính tương thân tương ái trong cộng đồng việc vay mượn tiền là làm luân chuyển tiền giúp nó tăng được giá trị sủ dụng nên ví dụ nhu thay bằng bạn cất tiền trong két bạn cho nguwoif khác sử dụng bạn vùa có thêm lãi vay người vay dùng tiền cuẢ BẠ ĐỂ TRIỂN KHAI đầu tư kinh doanh tạo việc làm v.v .Còn việc dủi do khi cho vay được pháp luât hiên hành bảo đảm cho bạn có thể hạn chết được rất nhiều ví dụ cho vay theo hình thức cầm cố thế chấp cho vay lập hợp đồng ra công chứng để khi xảy ra tranh chấp có thể kiên doi bồi thuwowngfv.v.

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn Vienthanh77 vì bài viết hữu ích
    vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)
  • #474597   14/11/2017

    LegalSMI
    LegalSMI

    Female
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/10/2017
    Tổng số bài viết (19)
    Số điểm: 1174
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 4 lần


     

    cách thứ nhất, bạn đưa ra là: Quỳ lạy, van xin, năn nỉ…người mượn/vay để họ trả tiền -> cách này có vẻ không khả quan cho mấy, với tư cách là chủ nợ (tức là người cho vay) mà hành xử như vậy thì quá nhút nhát, tạo điều kiện cho con nợ lên mặt, có đòi đến 30 tết cũng không được đồng nào cả. Thay vào đó, chủ nợ phải tìm hiểu và nắm bắt được tâm lý của con nợ, sau đó thuyết phục họ trả nợ, chủ nợ nên thúc đẩy ý muốn của con nợ thay vì muốn con nợ trả nợ cho mình.

    cách thứ 2: Thuê giang hồ dọa người mượn/vay để họ sợ buộc phải trả tiền -> thuê người đòi nợ cũng được nhưng nếu muốn thật sự hợp pháp thì chủ nợ cần thuê một công ty dịch vụ đòi nợ thuê đã được cấp phép 

    cách thứ 3: Kiện ra Tòa và nhờ Tòa án giải quyết -> nếu muốn áp dụng cách này chủ nợ phải chứng minh được số tiền đã cho vay (tức là cung cấp giấy tờ liên quan đến khoản tiền vay), khoản tiền cho vay đã đủ điều kiện để khởi kiện chưa?, phải chứng minh việc con nợ có khả năng chi trả nhưng cố tình không trả và những dấu hiệu khác như: lừa dối, lừa đảo hay lợi dụng sự tín nhiệm của chủ nợ để chiếm đoạt khoản vay...

    cách thứ 4: Nhờ người có uy tín khác đòi dùm-> không khả quan lắm, bởi lẽ nếu người được nhờ đòi dùm mà đòi được thì không có gì đáng phải bàn cãi, nhưng nếu người đòi dùm không đòi được mà lỡ có hành vi vi phạm pháp luật mặc dù không cố ý để xảy ra tội phạm trong những trường hợp bất khả kháng thì không những chủ nợ chịu trách nhiệm về hành vi đó mà họ còn bị vạ lây.

    vì những lý do trên, theo mình thì cách đòi nợ hợp pháp nhất là tuân theo những quy định do pháp luật điều chỉnh. 

     

    Facebook: Kiều Nghi Đặng

    Work at SMI Furniture

    Hạnh phúc là tha thứ

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn LegalSMI vì bài viết hữu ích
    vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)
  • #474614   14/11/2017

    Hoaithuong2709
    Hoaithuong2709
    Top 500
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2015
    Tổng số bài viết (179)
    Số điểm: 1255
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 31 lần


    Theo mình nghĩa chọn cách đòi nợ nào sẽ phụ thuộc vào các yêu tố:

    - Món nợ lớn hay nhỏ?

    - Người mượn nợ là đối tượng nào? Tính cách, điều kiện hoàn cảnh ra sao,..?

    - Khả năng thu hồi nợ

    - "Phong cách" của người đòi nợ 

    - Khả năng tài chính của người đòi nợ

    =))

    Cơ mà, xài phương pháp "Thuê giang hồ dọa người mượn/vay để họ sợ buộc phải trả tiền" thì phải cẩn thận, phương pháp này tiềm ẩn nhiều rủi ro và chắc cũng tốn nhiều "kinh phí".

     
    Báo quản trị |  
    3 thành viên cảm ơn Hoaithuong2709 vì bài viết hữu ích
    thanhk47a1 (09/02/2020) vtv9000 (31/10/2018) AryaStark (28/02/2020)