Cách đòi nợ hợp pháp

Chủ đề   RSS   
  • #472382 26/10/2017

    shin_butchi
    Top 50
    Dân Luật bậc 1


    Tham gia:18/04/2015
    Tổng số bài viết (1913)
    Số điểm: 87629
    Cảm ơn: 836
    Được cảm ơn 1904 lần


    Cách đòi nợ hợp pháp

    Cá nhân cho mượn hoặc cho vay tiền trong giai đọan hiện nay tiềm ẩn những rủi ro, rủi ro lớn nhất là người đi mượn, người đi vay không trả tiền dù có khả năng để trả.

    Người cho mượn, cho vay gặp tình huống này dễ xảy ra “ức chế” dẫn đến việc bằng mọi giá phải lấy lại số tiền đó và có hành vi vi phạm pháp luật như có hành vi gây thương tích người đi vay/mượn, hay lỡ tay làm người đó chết, hoặc có hành vi dọa nạt...

    Vậy thì làm gì để có thể đòi nợ một cách hợp pháp đây?

    Chúng ta có thể chọn các cách này để giải quyết không?

    1 – Quỳ lạy, van xin, năn nỉ…người mượn/vay để họ trả tiền

    2 – Thuê giang hồ dọa người mượn/vay để họ sợ buộc phải trả tiền

    3 – Kiện ra Tòa và nhờ Tòa án giải quyết

    4 – Nhờ người có uy tín khác đòi dùm

    Có thể chọn cách nào hợp pháp và mang lại hiệu quả thu hồi nợ cao đây, các bạn giúp mình cho ý kiến với..

     
    63412 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

7 Trang «<567
Thảo luận
  • #539644   28/02/2020

    datthinh3110
    datthinh3110

    Mầm

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:15/02/2020
    Tổng số bài viết (83)
    Số điểm: 550
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 7 lần


    Theo quan điểm cá nhân thì nếu gặp  phải hoàn cảnh như vậy thì tốt nhất là nên nhờ cơ quan có thẩm quyền can thiệp. Khi cho thuê nhất thiết phải có hợp đồng hợp pháp để tránh rủi ro pháp lý.

     
    Báo quản trị |  
  • #540370   02/03/2020

    Haitran1995
    Haitran1995
    Top 200
    Lớp 3

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:06/05/2019
    Tổng số bài viết (386)
    Số điểm: 4622
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 88 lần


    Cách đòi nợ hợp pháp chắc chắn phải là dựa vào hợp đồng,  vào các căn cứ có giá trị pháp lý để nhờ cơ quan có thẩm quyền, cụ thể là Tòa án xét xử, giải quyết. Do đó, nếu đã xác định cho vay nợ, tránh các trường hợp nợ xấu, nợ khó đòi thì mọi thứ cần phải rõ ràng, có giấy tờ đầy đủ. Còn nếu không chắc chắn thì tốt nhất không nên cho muợn nợ. 

     
    Báo quản trị |  
  • #540747   08/03/2020

    thanghi.info
    thanghi.info
    Top 150
    Male
    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:21/02/2020
    Tổng số bài viết (510)
    Số điểm: 3432
    Cảm ơn: 41
    Được cảm ơn 98 lần


    Đã gọi là đòi nợ hợp pháp là phải đòi nợ đúng theo quy định của pháp luật. Vì khoản nợ là các giao dịch dân sự thông thường nên việc yêu cầu trả nợ là do các bên tự thỏa thuận, nếu đến hạn mà bên mượn nợ không trả mặc dù đã có thông báo trả nợ thì chủ nợ làm đơn khởi kiện gửi cho Tòa án, để Tòa án giải quyết. Nếu như có yếu tố hình sự thì có thể trình báo sự việc cho Công an.

     
    Báo quản trị |  
  • #540920   11/03/2020

    thanhk47a1
    thanhk47a1

    Female
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:19/07/2015
    Tổng số bài viết (69)
    Số điểm: 435
    Cảm ơn: 16
    Được cảm ơn 95 lần


    Mình thấy mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng, cần tùy theo từng trường hợp cụ thể để áp dụng sẽ đem lại kết quả cao nhất!

    Các bạn bấm CẢM ƠN cho mình nhé!

    "Rồi em sẽ gặp được một người khiến em tha thứ cho mọi bất công của cuộc đời mình!"

    Tạp chí Khoa học pháp lý

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn thanhk47a1 vì bài viết hữu ích
    ThanhLongLS (11/03/2020)
  • #540931   11/03/2020

    thanghi.info
    thanghi.info
    Top 150
    Male
    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:21/02/2020
    Tổng số bài viết (510)
    Số điểm: 3432
    Cảm ơn: 41
    Được cảm ơn 98 lần


    Thiệt sự là cho mượn nợ chán lắm. Lúc mượn thì nó quỳ lạy van xin, không cho mượn thì thấy tội. Đến lúc trả thì nó lại không chịu trả, mình quỳ lạy van xin thì nó trơ trơ cái mặt ra. Khổ thiệt! Chả lẽ bây giờ khởi kiện ra Tòa án để tòa xử chăng. Không cho bạn mượn thì mất bạn, còn cho bạn mượn tiền thì mất cả bạn lẫn tiền. Haizz

     
    Báo quản trị |  
  • #540950   11/03/2020

    LEGAL-A25
    LEGAL-A25
    Top 200
    Lớp 1

    Vietnam --> Hồ Chí Minh
    Tham gia:17/04/2017
    Tổng số bài viết (462)
    Số điểm: 2912
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 100 lần


    Đã từng là chủ nợ, nên mình hiểu cảm giác đòi nợ thế nào. Đòi nợ thì sợ bạn bảo mình tính toán chi li, không đòi thì mua mì gói mà ăn. Khổ lắm, tốt nhất là cứ giả nghèo, để khỏi ai mượn nợ. Hoặc mượn nợ thì không cho vì những ly do tính tế. Như vậy, vừa không mất bạn lại không mất tiền. Chỉ giúp khi bạn thật sự cần khoảng tiền đó.

     

     
    Báo quản trị |  
  • #552089   18/07/2020

    Nếu phát hiện “con nợ” có dấu hiệu tẩu tán tài sản, khi khởi kiện bạn hãy tùy tình hình thực tế để yêu cầu Tòa án áp dụng một hoặc đồng thời áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời.

    Nếu bạn nhận thấy người vay tiền có dấu hiệu lừa đảo hoặc lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hoặc có thể họ đã bỏ trốn thì bạn có thể làm đơn tố cáo ra cơ quan công an.

     tác động đến những người mà nếu họ nói thì Người vay có thể sẽ nghe hoặc cũng có tác động nhất định đến Người vay.

     
    Báo quản trị |  
  • #557004   31/08/2020

    danluan123
    danluan123
    Top 50
    Male
    Lớp 7

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/07/2020
    Tổng số bài viết (1195)
    Số điểm: 8720
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 96 lần


    Dich vụ thu hồi nợ vì những hệ lụy để lị quá nhiều, nên pháp luật việt nam đã cứng ra tay ban hành những văn bản khắc chế những dịch vụ thu hồi kiểu phi pháp này, ty nhiêm không ai có thể nói và khẳng định trên thujce té những thỏa thuận ngầ có được diễn ra hay không,

     
    Báo quản trị |  
  • #564097   30/11/2020

    katkumhat
    katkumhat
    Top 75
    Lớp 4

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:31/08/2020
    Tổng số bài viết (856)
    Số điểm: 5799
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 87 lần


    Theo quan điểm của mình thì chuyện cho vay, cho dù là ai đi chăng nữa thì có cũng có rủi ro, chủ yếu là rủi ro nhiều hay ít thôi. Cho nên khi cho ai đó vay nợ mình cần thận trọng hết mức và nên lập các giấy tờ vay, giấy tờ giao nhận tiền,… người làm chứng,… để có cơ sở. Sau này có chuyện gì xảy ra thì cũng có cái mà kiện tụng.

     
    Báo quản trị |  
  • #564132   30/11/2020

    anthuylaw
    anthuylaw
    Top 50
    Female
    Lớp 9

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:29/04/2017
    Tổng số bài viết (1322)
    Số điểm: 11747
    Cảm ơn: 252
    Được cảm ơn 273 lần


    Ngoài ra cũng có thể chuyển nhượng quyền đòi nợ, việc chuyển nhượng quyền yêu cầu, cụ thể như sau:

     
    "Bên có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ có thể chuyển giao quyền yêu cầu đó cho người thế quyền theo thỏa thuận, trừ trường hợp sau đây:
     
    - Quyền yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín;
     
    - Bên có quyền và bên có nghĩa vụ có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định về việc không được chuyển giao quyền yêu cầu."

    Không có gì là không thể.

     
    Báo quản trị |  
  • #564149   30/11/2020

    Để khỏi phải nghĩ cách đòi lại tiền thì hãy cân nhắc lúc cho mượn tiền. Xem thử người bạn cho mượn có đáng được cho mượn không và số tiền đó có lớn không. Như vậy thì sẽ khỏi phải đắn đo khi lấy lại số tiền của chính mình.

     

     
    Báo quản trị |  
  • #573289   02/07/2021

    huynhthitinhceo123
    huynhthitinhceo123

    Sơ sinh


    Tham gia:Cách đây vài giây
    Tổng số bài viết (0)
    Số điểm: 0
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    xin cảm ơn luật sư!

     

     

     

     

     

    mua bán nợ

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn huynhthitinhceo123 vì bài viết hữu ích
    ThanhLongLS (02/07/2021)
  • #573340   03/07/2021

    NhiNhi7979
    NhiNhi7979

    Female
    Sơ sinh

    Vietnam --> Bình Định
    Tham gia:03/07/2021
    Tổng số bài viết (3)
    Số điểm: 30
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 3 lần


    TH1 : – Quỳ lạy, van xin, năn nỉ…người mượn/vay để họ trả tiền

    Theo mình nghĩ là không bao giờ con nợ trả. Có năn nỉ mòn đường chết cỏ cũng ko bao giờ trả.

     TH2: Thuê giang hồ dọa người mượn/vay để họ sợ buộc phải trả tiền

    Trường hợp này thì người thân mình là chủ nợ đi đòi nợ (nợ 8ty650) , mà vẫn bị con nợ gài bẫy đưa ra tình huống là nhiều chủ nợ, giang hồ đến bao vây đánh đe dọa.
    Trong khi người thân mình chỉ đi theo những chủ nợ khác,  để dẫn con nợ về nhà để nói chuyện giao dịch ngày hứa trả tiền thôi. Mà vẫn bị con nợ đó úp ngược lại, tố cáo khởi kiện ra Tòa án là đánh người gây thương tích đó.

    Thời nay con nợ ghê gớm lắm, hể mà đụng nó là 1 xí là nó kiện. Nên trường hợp này là ko nên nhé. Dù có đe dọa cũng vậy . Sẽ làm mất thời gian của mình nữa.

    TH3: Kiện ra Tòa và nhờ Tòa án giải quyết

    Trường hợp này là hợp lý nhất với hiện giờ. Viết đơn khởi kiện, hoặc thuê luật sư đứng ra làm tất cả cho mình.

    TH4: Nhờ người có uy tín khác đòi dùm

    Gặp trúng con nợ dai dẳng ù lì thì ko bao giờ nói được.
    Bởi cho nên rủi ro pháp lý nhất là về vụ đòi nợ. Mình nghe có người nói ở tù trừ nữa đó.


     

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn NhiNhi7979 vì bài viết hữu ích
    ThanhLongLS (03/07/2021)
  • #573346   03/07/2021

    hungmaiusa
    hungmaiusa
    Top 10
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2013
    Tổng số bài viết (4119)
    Số điểm: 30115
    Cảm ơn: 963
    Được cảm ơn 1985 lần


    Cho vay muốn đòi được nợ thì phải có bảo đảm:

    - Có tài sản thế chấp;

    -Có uy tín nếu là tín chấp. 

    Cả 2 (tài sản và uy tín) đều không có thì khó mà thu hồi được tài sản.
     

     

    Cập nhật bởi hungmaiusa ngày 03/07/2021 08:00:52 CH
     
    Báo quản trị |  
  • #573441   06/07/2021

    nhờ người có uy tín thân thiết với người mượn nợ đòi giúp

    nếu đòi không được nữa thì kiện ra tòa cho hợp pháp tránh rắc rối sau này

    khi có bản án rồi mà không thi hành được vì không có tài sản cũng không có vấn đề gì 

    sau này người mượn nợ vẫn phãi trả đủ gốc và lãi chậm thi hành án

    nếu cố tình không trả sẽ bị giới hạn tất cả các giao dịch liên quan về tài sản và không thể đi ra bên ngoài nước được...vì còn nghĩa vụ phải thi hành...

     
    Báo quản trị |  
  • #578722   29/12/2021

    Đã cho vay thì phải xem xét, hiểu biết rõ về người vay để tránh được các sự kiện pháp lý xảy ra. Việc cho vay xong và không thể đòi được, sau đó phải nhờ đến “xã hội đen” quả là không hay chút nào. Cách tốt nhất chính là hãy giải quyết dựa trên pháp luật.

     
    Báo quản trị |