Tư Vấn Của Luật Sư: Luật sư Lê Văn Hoan - lvhoan

17 Trang <123456>»
  • Xem thêm     

    04/12/2017, 07:36:47 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Bạn có thể liên hệ nhà tình thương mà trước đó đã gửi con để làm thủ tục nhận lại. Tuy nhiên, bạn cần một số giấy tờ trong đó giấy tờ mà trớc đây bạn gửi (nếu có). Mọi thủ tục nhà tình thương sẽ hướng dẫn bạn chi tiết.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    03/12/2017, 03:29:35 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Theo Khoản 1, Điều 27 Nghị định 110/2013 quy định hình thức xử phạt đối với hành vi này như sau: “Cảnh cáo đối với người có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ em mà không thực hiện việc đăng ký đúng thời hạn quy định”.

    Như vậy, nếu có đăng ký khai sinh quá hạn thì không bị phạt tiền.

    Tuy nhiên, bạn lưu ý: Tính đến thời điểm bạn quan hệ tình dục với vợ bạn mà khi đó vợ bạn chưa đủ 16 tuổi thì có thể bị xử lý hình sự về tội giao cấu với trẻ em quy định tại Điều 115 BLHS

    Điều 115.  Tội giao cấu với trẻ em  

    1.  Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.

    2.  Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:

    a) Phạm tội nhiều lần;

    b) Đối với nhiều người;

    c) Có tính chất loạn luân;

    d) Làm nạn nhân có thai;

    đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.

    3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:

    a) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên;

    b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội.”

    Thân chào

  • Xem thêm     

    03/12/2017, 10:50:21 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Theo Điều 24 Luật nuôi con nuôi quy định:

    Điều 24. Hệ quả của việc nuôi con nuôi

    1. Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

    2. Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.

    Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.

    3. Dân tộc của con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi được xác định theo dân tộc của cha nuôi, mẹ nuôi.

    4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng đối với con đã cho làm con nuôi.

    Như vậy, nếu cha mẹ nuôi đã làm đầy đủ các thủ tục về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật thì cha mẹ để không có quyền đòi lại con đã cho trừ trường hợp các bên có thỏa thuận với nhau.

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    02/12/2017, 10:49:28 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu bạn không đủ điều kiện đứng tên QSSĐ nông nghiệp thì bạn có thể để lại phần đất đó cho anh chị em hoặc cứ tiến hành khai nhận di sản nếu phần đất mà gia đình đã được cấp GCN QSDĐ mang tên cha mẹ bạn.

    Thân chào

     

  • Xem thêm     

    02/12/2017, 10:45:01 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Do phần đất mà cha mẹ bạn tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên đây là tài sản chung của vợ chồng. Sau khi ly hôn thì mẹ em đã chuyển mục đích QSDĐ. như vậy, nếu chia đôi phần đất của vợ chồng thì phần đất có đất thổ cư mà mẹ bạn chuyển mục đích có thể thuộc về mẹ bạn.

    Nếu không thể chia đuợc phần đất cụ thể trên đó có đất thổ cư thì tòa án sẽ xem xét công của người làm tăng giá trị phần đất.

    Việc cấp dưỡng theo bản án là hàng tháng trừ trường hợp người cấp dưỡng tự nguyện. 

    Thân chào

  • Xem thêm     

    20/11/2017, 09:41:24 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Khoản 2, Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình quy định:

    2. Cấm các hành vi sau đây:

    a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;

    b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;

    c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;

    d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;

    đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;

    e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;

    g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mang thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vô tính;

    h) Bạo lực gia đình;

    i) Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi.

    Nếu quan hệ nam nữ không thuộc một trong các trường hợp nên trên thì không ai có quyền họ kết hôn.

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    14/11/2017, 02:32:10 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Ông bà nội của trẻ mà giữ trẻ không được được sự đồng ý của cha mẹ là trái pháp luật. Bạn có thể làm đơn tới UBND cấp xã để được xem xét giải quyết.

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    08/11/2017, 03:24:40 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Việc cư trú của công dân là quyền tự do, không ai có quyền ngăn cản. Do hiện nay con bạn còn nhỏ nên bạn có quyền và nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng. Như vậy, việc bạn và con ở đâu là quyền của bạn. Ông bà nội cháu không có quyền ngăn cản.

    Thân chào. 

  • Xem thêm     

    02/11/2017, 03:26:36 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Về nguyên tắc QSDĐ là của cha mẹ bạn nên những tài sản trên đất cũng là của cha mẹ bạn trừ trường hợp người có đất cho mượn.

    Sau khi hooàn tất việc XD và cập nhật hoặc cấp mới GCN QSDĐ thì mẹ và các con làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Sau đó những nguời có quyền đối với tài sản có quyền tặng cho hoặc mua bán.

    Mẹ bạn muốn xây dựng xong mới làm thủ tục khai nhận và tặng cho thì trước hết phải cập nhật phần mới xây dựng. Truờng hợp chưa cập nhật để nhà nước công nhận phần mới XD thì chỉ khau nhận và tặng cho theo GCN cũ mà thôi.

    Việc bạn XD thêm cũng vậy, phải hoàn tất việc cập nhật phần XD thêm 

    Thân chào

     

  • Xem thêm     

    30/10/2017, 08:29:08 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Những tài sản được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng trừ trường hợp do vợ chồng thỏa thận đây là tài sản riêng ; được tặng cho riêng, hoặc thừa kế.

    Về nguyên tắc khi ly hôn thì tài sản chung đuộc chia 2

    Thân chào

  • Xem thêm     

    30/10/2017, 08:18:16 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào anh/chị!

    Nếu như có căn cứ cho rằng toà án không đưa tài liệu mà đương sự nộp liên quan đến vụ án vào hồ sơ vụ án thì đương sự có quyền khiếu nại, thậm chí là tố cáo hành vi vi đó của những người liên quan.

    Chúc anh/chị thành công!

  • Xem thêm     

    31/08/2017, 02:22:54 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu đất đã có giấy chứng nhận thì anh em bạn phải làm thủ tục phân chia di sản thừa kế tại cơ quan công chứng hoặc UBND cấp xã (nếu ở đó chưa có hoặc chưa phân cấp cho cơ quan công chứng thực hiện việc công chứng giao dịch này), sau đó bạn mới có thể cấp giấy chứng nhận QSDĐ đứng tên cá nhân bạn được.

    Lưu ý: Giấy ủy quyền chỉ còn hiệu lực khi người ủy quyền còn sống. Hiện mẹ bạn đã chết nên giấy ủy quyền này không còn giá trị

    Thân chào

  • Xem thêm     

    10/07/2017, 09:44:02 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Sau khi nhận quyết định ly hôn, bạn liên hệ với Chi cục thi hành án dân sự để nhận lại toàn bộ hoặc một phần tạm ứng án phí nếu như trước đây bạn đã đóng số tiền lớn hơn số tiền án phí thể hiện trong quyết định ly hôn của tòa án.

    Thân chào.

     

  • Xem thêm     

    16/12/2016, 09:14:40 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Về nguyên tắc con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân là con chung. Nếu người thứ ba nhận đó là con họ thì họ có nghĩa vụ chứng minh. Khi tòa án đã công nhận thì bạn không có nghĩa vụ với đứa trẻ đó nữa. Trường hợp bạn bằng chứng rằng đứa trẻ đó không phải con bạn thì bạn cũng có quyền yều  cầu tòa án xác định cha mẹ cho đứa trẻ.

    Thân chào! 

  • Xem thêm     

    23/06/2016, 10:58:28 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Bạn và cha mẹ mình làm hợp đồng tặng cho tại cơ quan công chứng và hoàn tất thủ tục tặng cho là xong. Mặc dù đang trong thời kỳ hôn nhân nhưng tài sản này bạn được tặng cho riêng thì vẫn là tài sản riêng.

     

    Thân chào

  • Xem thêm     

    23/06/2016, 10:19:56 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Ở đây có 2 khoản trợ cấp:

    Trợ cấp mai táng: Chi trả cho người lo mai táng

    Trợ cấp tuất một lần: Chi trả cho thân nhân của người chết. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người chết sẽ được hưởng khoản này, bao gồm: Cha mẹ (kể cả cha mẹ nuôi), vợ/chồng và các con (kể cả con nuôi).

    Nếu con của người chết chứng minh được quan hệ huyết thống thì họ được hưởng di sản theo quy định của pháp luật.

    Cơ quan BHXH sẽ chi trả khi việc tranh chấp được giải quyết xong.

    Thân chào

     

  • Xem thêm     

    30/03/2016, 03:48:06 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Để di chúc có hiệu lực thì trước hết nó phải tuân theo về hình thức lẫn nội dung. Bản có công chứng theo tôi là có hiệu lực. Những di chúc không được công chứng, chứng thực về hình thức đại đa số không đáp ứng quy định của pháp luật.

    Nội dung căn bản nhất là di chúc phải thể hiện thời gian, không gian nhưng bạn không biết nó được lập khi nào nghĩa là di chúc không thể hiện thời gian do vậy di chúc này không có hiệu lực pháp luật.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    09/03/2016, 10:23:59 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Bạn hoặc mẹ chồng làm đơn gửi các cơ quan chức năng như UBND cấp xã, công an cấp xã, huyện, VKSND huyện để được giúp đỡ. Ngoài ra, bạn cũng nhờ hội phụ nữ can thiệp.

    Thân chào 

  • Xem thêm     

    09/03/2016, 10:13:44 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Theo thông tin bạn nêu thì căn nhà là tài sản chung của cha mẹ bạn. Mẹ bạn trước khi chết không lập di chúc nên phần di sản của mẹ bạn để lại trong khối tài sản chung là căn nhà (về nguyên tắc thì  phần  mẹ bạn là 50%) sẽ được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất, bao gồm: cha mẹ của người chết (ông bà ngoại bạn - nếu còn sống hoặc chết sau mẹ bạn thì những người thừa kế của ông bà ngoại sẽ hưởng phần này), chồng, các con.

    Nếu cha bạn không chia thì bạn có quyền khởi kiện ra tòa án để giải quyết.

    Phần của bạn có thể được hưởng khoảng 1/18 giá trị căn nhà (nếu ông bà ngoại chết trước mẹ bạn) và 1/22 nếu ông bà ngoại còn sống.

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    12/01/2016, 09:47:52 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu bạn muốn ly hôn thì không cần chồng phải ký vào đơn, chỉ mình bạn là đủ.

    Thời gian giải quyết theo quy định là không quá 6 tháng.

    Nguyên tắc khi giải quyết ly hôn, con dưới 36 tháng tuổi giao cho mẹ nuôi dưỡng.

    Những tài sản được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung và về nguyên tắc sẽ chia 2 

    Thân chào

17 Trang <123456>»