Tư Vấn Của Luật Sư: Luật sư Lê Văn Hoan - lvhoan

2 Trang 12>
  • Xem thêm     

    12/10/2012, 01:49:24 CH | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu thành viên sáng lập tham gia công ty với tư cách là thành viên HĐQT thì không cần có HĐLĐ. Nếu là cổ đông làm việc cho cty nhưng không phải là thành viên HĐQT thì không ký HĐLĐ với người lao động là không đúng quy định pháp luật về lao động.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    15/09/2011, 01:47:42 CH | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Trường hợp này theo quan điểm của tôi, các bạn chỉ có thể thỏa thuận để chấm dứt HĐLĐ. Những căn cứ theo điểm d khỏan 1 đ 38 BLLĐ là không áp dụng được. Muốn áp dụng điểm này thì các bạn phải chứng minh DN đã "tìm mọi biệp pháp khắc phục"

    Thân chào.
  • Xem thêm     

    14/09/2011, 07:50:03 SA | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Trước hết, tôi cho rằng hành vi của bố bạn như vậy là không phù hợp với quy định của pháp luật. Nhưng xét trong điều kiện hòan cảnh như vậy thì cũng rất khó do người chủ doanh nghiệp không trả lương. Trong trường hợp này, quan hệ giữa bố bạn và doanh nghiệp là quan hệ lao động. Trong khi hành vi của bố bạn cũng có thể là phạm tội. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý: khi cơ quan công an có hởi thì bố bạn trình bày đúng như vậy và thừa nhận việc mình có mang những tấm cốt pha đi cầm do bức xúc về những khỏan chi tiêu cho bản thân và gia đình, chứ không có ý định chiếm đọat những tài sản đó. Và trình bày rõ hòan cản gia đình, qúa trình làm việc mà người chủ DN không trả lương.

    Trường hợp xấu nhất có thể bố bạn sẽ bị khởi tố về tội "công nhiên chiếm đọat tài sản" theo điều 137 BLHS

    "Điều 137. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản 

    1. Người nào công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn (sửa thành 2 triệu) đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

    2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

    a) Hành hung để tẩu thoát;

    b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;

    c)  Tái phạm nguy hiểm;

    d) Gây hậu quả nghiêm trọng.

    3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:

    a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;

    b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

    4.  Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:

    a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở  lên;

    b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

    5.  Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ  năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng."


    Thân chào
  • Xem thêm     

    09/06/2011, 04:51:48 CH | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chúc bạn tìm được việc mới, ổn định hơn
  • Xem thêm     

    09/06/2011, 02:13:52 CH | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Như lần trước tôi đã thông tin, thì NSDLD chỉ được đơn phương chấm dứt HDLD nếu thuộc 1 trong các trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 điều 38 BLLD. Ngoài những truờng hợp đó mà NSDLD đơn phương chấm dứt HDLD là trái luật. 

    Bạn lưu ý: chỉ khi nào thoả điều kiện ở khoản 1 thì mới xem xét tiếp các điều kiện ở khoản 2. Trường hợp của các bạn, nếu DN muốn chấm dứt HDLD thì chỉ có thể thoả thuận với NLD mà thôi. DN cũng có thể chấm dứt HDLD theo điểm d hoặc đ khoản 1. Nếu theo điểm d thì phải làm một số thủ tục với cơ quan quản lý nhà nước. Còn với điểm đ thì áp dụng về thời hạn báo trước. Nếu thời gian báo trước không đáp ứng thì phải trả lương cho NLD bằng với thời gian báo trước.

    Thân chào.
  • Xem thêm     

    09/06/2011, 08:16:52 SA | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Điều 38 BLLĐ quy định:

    "Điều 38

    1- Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:

    a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;

    b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 của Bộ luật này;

    c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng ốm đau đã điều trị sáu tháng liền và người lao động làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng ốm đau đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khoẻ của người lao động bình phục, thì được xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động;

    d) Do thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của Chính phủ, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;

    đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.

    2- Trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo các điểm a, b và c khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn cơ sở. Trong trường hợp không nhất trí, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương biết, người sử dụng lao động mới có quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Trường hợp không nhất trí với quyết định của người sử dụng lao động, Ban chấp hành công đoàn cơ sở và người lao động có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trình tự do pháp luật quy định.

    3- Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:

    a) ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;

    b) ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng;

    c) ít nhất ba ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng."

    Như vậy, DN chưa đủ điều kiện để cho các bạn nghỉ việc. Nếu DN đơn phương chấm dứt HDLD trái pháp luật thì phải bồi thường cho NLD (theo điều 41) nếu vụ việc được đưa ra toà

    "Điều 41

    1- Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng đã ký và phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất hai tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có).

    Trong trường hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, thì ngoài khoản tiền được bồi thường quy định tại đoạn 1 khoản này, người lao động còn được trợ cấp theo quy định tại Điều 42 của Bộ luật này.

    Trong trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc và người lao động đồng ý thì ngoài khoản tiền bồi thường  quy định tại đoạn 1 khoản này và trợ cấp quy định tại Điều 42 của Bộ luật này, hai bên thỏa thuận về khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động."

    Nếu cần trao đổi gì thêm bạn vui lòng đưa ra câu hỏi.

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    02/06/2011, 08:33:44 SA | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Như những lần trước tôi đã tư vấn, NLD phải có 01 bản HDLD (bản chính). Nếu NSDLD không đưa thì các bạn phải đấu tranh để đòi hỏi quyền lợi.

    Thân chào
  • Xem thêm     

    27/05/2011, 07:44:12 SA | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu NSDLD giao bản photo HDLD cho NLD là sai. Nguyên tắc khi ký kết HDLD NSDLD phải giao cho NLD 01 bản chính.

    Thân chào
  • Xem thêm     

    26/05/2011, 08:48:59 SA | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu DN mà bạn đã ký HDLĐ chấm dứt HDLĐ đối với bạn mà  DN mới không tiếp nhận thì DN phải áp dụng điều 17 BLLĐ, mức trả trợ cấp mất việc làm tối thiểu là 02 tháng lương.
  • Xem thêm     

    26/05/2011, 08:42:10 SA | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Cái khó là khi bạn khởi kiện thì Tòa án sẽ yêu cầu bạn phải có HDLD. Do vậy, nếu không được thì bạn cứ làm đơn tới Liên đòan lao động và Phòng Lao động TBXH quận.

    Điều 38 BLLĐ quy định: 

    "Điều 38

    1- Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:

    a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;

    b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 của Bộ luật này;

    c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng ốm đau đã điều trị sáu tháng liền và người lao động làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng ốm đau đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khoẻ của người lao động bình phục, thì được xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động;

    d) Do thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của Chính phủ, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;

    đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.

    2- Trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo các điểm a, b và c khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn cơ sở. Trong trường hợp không nhất trí, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương biết, người sử dụng lao động mới có quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Trường hợp không nhất trí với quyết định của người sử dụng lao động, Ban chấp hành công đoàn cơ sở và người lao động có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trình tự do pháp luật quy định.

    3- Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:

    a) ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;

    b) ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng;

    c) ít nhất ba ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng."

    Ngòai những trường hợp đó ra thì DN đơn phương chấm dứt HDLD đối với NLD là trái luật và sẽ phải bồi thường cho NLD theo quy định tại điều 41 BLLĐ

    "Điều 41

    1- Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng đã ký và phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất hai tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có).

    Trong trường hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, thì ngoài khoản tiền được bồi thường quy định tại đoạn 1 khoản này, người lao động còn được trợ cấp theo quy định tại Điều 42 của Bộ luật này.

    Trong trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc và người lao động đồng ý thì ngoài khoản tiền bồi thường  quy định tại đoạn 1 khoản này và trợ cấp quy định tại Điều 42 của Bộ luật này, hai bên thỏa thuận về khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.

    2- Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có).

    3- Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy định của Chính phủ.

    4- Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên kia một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước."

    Thân chào

  • Xem thêm     

    26/05/2011, 08:31:13 SA | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Cần trao đổi thêm bạn cứ liên lạc lại

    Thân chào.
  • Xem thêm     

    26/05/2011, 08:11:31 SA | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Điều 43 Bộ luật lao động quy định: "

    Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày"

    Về trách nhiệm bàn giao sổ sách, về nguyên tắc khi bạn nghỉ việc thì phải có trách nhiệm bàn giao. Việc bàn giao này là tòan bộ. Trước khi bạn tiếp nhận công việc KTT nhưng không yêu cầu người trươc1 bàn giao và DN không yêu cầu việc bàn giao là cả 3 bên đều sai. Do vậy, theo tôi bạn, người trước đó làm KTT (khó có sự hợp tác từ người này nếu bị DN cho nghỉ), bạn và DN thương lượng để hòan tất công việc này.

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    26/05/2011, 08:00:10 SA | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Về nguyên tắc vẫn được trả trợ trợ cấp bình thường. Bạn có thể tham khảo phần cuối của Nghị định 44 ngày 09/05/2003.
  • Xem thêm     

    26/05/2011, 07:54:12 SA | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Bạn không cho biết công việc bạn làm là gì. Nếu công việc đơn giản thì thời gian thử việc ngắn, phức tạp và đòi hỏi chuyên môn cao thì thời gian thử việc cũng chỉ không quá 06 tháng, còn hợp đồng thời vụ có thể không cần ký HĐLĐ bằng văn bản nhưng không quá 03 tháng. Từ tháng 11/2010 đến nay người sử dụng lao động và NLĐ không ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản là sai. Việc không ký HĐLĐ là ảnh hưởng đến quyền lợi của bạn. Do vậy bạn nên gặp đại diện công đòan họăc người phụ trách để đề nghị được ký HĐLĐ.

    Nếu không có HĐLĐ thì sau này DN cho bạn thôi việc và không trả trợ cấp thôi việc cho bạn thì bạn cũng rất khó để khởi kiện DN ra Tòa. Tôi giải thích thêm để bạn rõ: Kể từ ngày 01/01/2009, khi người sử dụng lao động đóng BHTN cho bạn thì khi thôi việc bạn không được hưởng trợ cấp thôi việc từ DN mà được hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng với điều kiện NLĐ phải đóng đủ ít nhất là 12 tháng.

    Nếu đề nghị ký kết HĐLĐ  của bạn vẫn không được đáp ứng thì bạn có thể làm đơn tới Liên đòan lao động cấp quận huyện (nơi DN có trụ sở) để được giải quyết

    Chúc bạn thành công.

    Thân chào.
  • Xem thêm     

    25/05/2011, 08:40:27 SA | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Thông tư 17 có hiệu lực ngày 10/07/2009 sửa đổi một số điều TT21/2003. Nội dung sử đổi phải phù hợp với luật BHXH. Kể từ ngày 01/01/2009 luật BHXH có hiệu lực pháp luật nên thời gian tham gia BHTN không được tính trợ cấp thôi việc. Việc DN bạn tính trợ cấp thôi việc như vậy là không chính xác (thiệt cho DN nhưng có lợi cho NLD). Cái khó của bạn là khi cho NLD nghỉ việc không biết tính khỏan trợ cấp thôi việc như thế nào khi mà không có văn bản hướng dẫn. 

    Một số trường hợp giống DN bạn khi đến nhờ chúng tôi tư vấn chúng tôi đưa ra giải pháp như sau:

    1. Thời gian tính trợ cấp thôi việc cho NLD căn cứ vào khỏang thời gian từ ngày 31/12/2008 trở về trước đến thời điểm NLD bắt đầu làm việc ở DN

    2. Từ sau ngày 01/01/2009 không tính vào trợ cấp thôi việc (vì chúng tôi biết rằng khỏan này nhà nước sẽ thu như trong luật BHXH mặc dù chưa có văn bản hướng dẫn). Nếu sau này có văn bản hướng dẫn mà khỏan này nhà nước không thu thì trả cho NLD, còn nhà nước thu thì nộp cho BHXH.

    Vì số tiền này bên bạn đã trả cho NLD nên giờ thu lại sẽ gặp khó, nên theo tôi bên bạn sẽ hạch tóan sao  cho phù hợp chứ nếu để đúng như nội dung chi thì cơ quan thuế sẽ không đồng ý.

    Thân chào
  • Xem thêm     

    20/05/2011, 07:53:19 SA | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu bạn đã đi làm ở cty mới từ ngày 11/05/2011 mà bạn lại ký hợp đồng tòan thời gian. Như vậy, có thể hiểu bạn đã chấp nhận nghỉ việc ở cty cũ rồi. Mặc dù cty cũ thông báo cho bạn nghỉ việc như vậy là không đúng tuy nhiên cty cũ vẫn trả lương cho bạn đến 24/06/2011. Nếu chiếu theo hợp đồng lao động mà bạn nói (đến hết ngày 30/06/2011) thì cty đã vi phạm việc chấm dứt hợp đồng lao động.

    Việc đóng bảo hiểm xã hội, bạn nên chấm dứt HĐLĐ ở cty cũ đồng thời lấy và chuyển sổ BHXH sang cty mới để tiếp tục tham gia.

    Thân chào
  • Xem thêm     

    20/12/2010, 08:24:56 SA | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Nếu cần gì bạn cứ liên lạc lại
  • Xem thêm     

    11/12/2010, 09:41:52 SA | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Điều 34 Bộ luật Lao động quy định:

    "1- Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề, nhưng không được quá 60 ngày trong một năm.

    2- Khi tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất ba ngày, phải báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ và giới tính của người lao động.

    3- Người lao động tạm thời làm công việc khác theo quy định tại khoản 1 Điều này, được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 70% mức tiền lương cũ nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định."

    Như vậy, người sử dụng lao động bố trí bạn sang làm công việc khác mà không được sự đồng ý của bạn và không ký lại phụ lục hợp đồng lao động là không phù hợp

     

  • Xem thêm     

    15/10/2009, 03:13:32 CH | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu bạn muốn cho người lao động nghỉ việc thì bạn nên thỏa thuận với NLĐ là phương án tốt nhất, khi đó hai bên tiến hành thanh lý hợp đồng lao động và thông báo cho cơ quan quản lý lao động biết.

    Trường hợp không thỏa thuận được thì bạn phải báo trước cho người lao động về việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định của Bộ luật lao động. Bạn coi kỹ điều 38 luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật lao động ngày 02/04/2002.

    Tôi trích dẫn toàn bộ điều luật để bạn tham khảo.

    " 8. Điều 38 được sửa đổi, bổ sung như sau:

    "Điều 38

    1- Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:

    a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;

    b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 của Bộ luật này;

    c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng ốm đau đã điều trị sáu tháng liền và người lao động làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng ốm đau đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khoẻ của người lao động bình phục, thì được xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động;

    d) Do thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của Chính phủ, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;

    đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.

    2- Trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo các điểm a, b và c khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn cơ sở.

    Trong trường hợp không nhất trí, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương biết, người sử dụng lao động mới có quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

    Trường hợp không nhất trí với quyết định của người sử dụng lao động, Ban chấp hành công đoàn cơ sở và người lao động có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trình tự do pháp luật quy định.

    3- Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:

    a) ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;

    b) ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng;

    c) ít nhất ba ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.".

    Chúc bạn thành công. LS HOAN

  • Xem thêm     

    11/10/2009, 10:27:54 SA | Trong chuyên mục Lao động

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Liên quan đến vấn đề này tôi đã trả lời bạn 03 lần. Bạn coi lại nhé.Tuy nhiên lần này bạn có đề cập đến thời gian thử việc thì DN cũng phải tính để tính trợ cấp thôi việc cho bạn.Chúc bạn thành công. LS HOAN
2 Trang 12>