Tư Vấn Của Luật Sư: Luật sư Lê Văn Hoan - lvhoan

60 Trang 12345>»
  • Xem thêm     

    31/03/2019, 10:02:58 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Việc lập di chúc công chứng hoặc chứng hoặc chứng thực thì cần phải có GCN QSDĐ đất cơ quan có thẩm quyền mới công chứng hoặc chứng thực.

    Nếu cần mẹ bạn có thể lập di chúc và nhờ ít nhất 2 người làm chứng.

    Thân chào 

  • Xem thêm     

    31/03/2019, 09:58:39 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu muốn khởi kiện ly hôn, trong trường hợp này người khởi kiện nộp đơn tại tòa án cấp tỉnh nơi người khởi kiện cư trú.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    31/03/2019, 09:56:34 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu người Việt Nam định cư tại nước ngoài mà ừ bỏ quốc tịch Việt Nam, nay muốn có nhu cầu xác nhận gốc người Việt nam thì liên hệ Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài để làm thủ tục xác nhận.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    31/03/2019, 09:53:24 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Do ông bà bạn được Nhà nước cấp GCN QSDĐ nên ông bà bạn là người có tooàn quyền sử dụng quy định tại Điều 168 Luật Đất đai

    Do hiện nay ông bà bạn đang còn sống nên việc tặng cho hay chuyển nhượng cho ai phần đất này thuộc quyền của ông bà bạn.

    Do ông bà bạn mới lập di chúc nên phần đất này cha mẹ bạn chưa có quyền gì cả. Chỉ sau khi ông bà qua đời, cha mẹ bạn lập thủ tục khai nhận di sản song thì mới có đầy đủ quyền của người sử dụng đất.

    Việc các bác nếu có ký kết gì đó để yêu cầu chia lại là không có căn cứ pháp luật

    Thân chào 

  • Xem thêm     

    31/03/2019, 09:46:50 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Khi bạn đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp GCN QSDĐ thì bạn là người có đầy đủ quyền theo Điều 168 Luật Đất đai.

    Nếu ông của bạn ở trên phần đất này thì về nguyên tắc ông chỉ là người được cho ở nhờ.

    Thân chào 

  • Xem thêm     

    22/03/2019, 04:55:40 CH | Trong chuyên mục Hình sự

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu lần này chồng bạn bị xét xử về tội đánh bạc thì thời gian chưa thi hành đối với bản án trước đây sẽ bị cộng vào bản án lần này và chắc chắn là bị tù giam.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    22/03/2019, 04:51:28 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nội dung "Bản tường trình quan hệ nhân thân" thì người khai trình phai cam kết không bỏ sót người thừa kế. Bản này do UBND cấp xã chứng thực.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    22/03/2019, 04:45:37 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Với thông tin như vậy thì khả năng bạn giành được quyền nuôi cn là cao nếu yêu cầu toà án giải quyết: "Không công nhận quan hệ hôn nhân và yêu cầu được nuôi con"

    Thân chào

  • Xem thêm     

    22/03/2019, 04:41:58 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Việc chuyển khẩu hay không, không quan trọng. Điều cần nhất là Toà án tuyên ai có quyền nuôi con.

    Nếu có bất cứ đe doạ thì làm đơn tố cáo gửi chính quyền và cơ quan công an

    Thân chào

  • Xem thêm     

    22/03/2019, 04:39:27 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Việc bạn được tặng cho nhà hợp pháp và không có điếu kiện thì người tặng cho không có quyền đòi lại.

    Nếu vụ việc được giải quyết tại toà án thì cũng phải dựa trên cơ sở pháp luật.

    Việc bạn cần làm hiện nay là im lặng. Khi nào toà án triệu tập thì tới và trình bày ngắn gọn, đơn giản rằng: "được tặng cho không điều kiện". Ngoài ra không cần khai thêm gì nữa.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    18/03/2019, 10:21:47 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! 

    Do không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau sau ngày 03/01/1987 thì không được coi là quan hệ vợ chồng.

    Nếu bị người khác đe doạ đế tính mạng, sức khoẻ, tài sản thì làm đơn gửi ngay tới cơ quan công an để được bảo vệ.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    12/09/2018, 02:37:50 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Về nguyên tắc, tài sản tạo lập torng thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng. Nếu ly hôn thì chia đôi. Tuy nhiên có xem xét công lao đóng góp của các bên.

    Do căn nhà là tài sản chung nên 2 bên tự thỏa thuận sẽ đỡ rắc rối va 2 thiệt hại. Nếu không thỏa thuận được thì 1 trong các bên có quyền yêu cầu tòa án phân chia. Khi đó, tòa án sẽ định giá để làm cơ sở phân chia.

    Thân chào

     

  • Xem thêm     

    12/09/2018, 02:31:34 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Điều 620 BLDS quy định:

     

    “Điều 620. Từ chối nhận di sản

    1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.

    2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản và gửi đến người quản lý di sản, những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết.

    3. Việc từ chối nhận di sản phải được thể hiện trước thời điểm phân chia di sản.”

    Như vậy, n

    Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản tới cơ quan công chứng của nước sở tại làm Văn bản từ chối nhận di sản, sau đó gửi về Việt Nam làm thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự.

    Với văn bản này thì những người sinh sống tại nước ngoài không cần về VN mà mẹ bạn vẫn có thể khai nhận di sản thừa kế.

    Thân chào

     

  • Xem thêm     

    12/09/2018, 02:22:08 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Bài này đã có trả lời

  • Xem thêm     

    03/01/2018, 03:16:02 CH | Trong chuyên mục Lĩnh vực Luật khác

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Điều 52 Luật Viên chức quy định “Các hình thức kỷ luật đối với viên chức” như sau:

    1. Viên chức vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau:

    a) Khiển trách;

    b) Cảnh cáo;

    c) Cách chức;

    d) Buộc thôi việc.

    2. Viên chức bị kỷ luật bằng một trong các hình thức quy định tại khoản 1 Điều này còn có thể bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật có liên quan.

    3. Hình thức kỷ luật cách chức chỉ áp dụng đối với viên chức quản lý.

    4. Quyết định kỷ luật được lưu vào hồ sơ viên chức.

    5. Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chức.

    Việc xử lý kỷ luật viên chức do hội đồng kỷ luật xem xét và quyết định.

    Thân chào

     

  • Xem thêm     

    03/01/2018, 03:05:44 CH | Trong chuyên mục Hình sự

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Tùy theo kết quả giám định thương tích của người bị hại mà người gây thương tích có thể bị xử lý hình sự theo Điều 104 BLHS năm 1999 hoặc Điều 134 BLHS năm 2015

    Nếu tội phạm xảy ra trước 0 giờ 0 phút ngày 31/12/2017 thì áp dụng BLHS năm 1999, còn sau đó thì áp dụng BLHS năm 2015

    Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của  người khác 

    1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:

    a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;

    b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;

    c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;

    d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;

    đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;

    e) Có tổ chức;

    g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;

    h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;

    i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;

    k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì  lý do công vụ của nạn nhân.

    2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.

    3. Phạm tội gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật  từ  61% trở lên hoặc dẫn đến chết người hoặc từ 31% đến 60%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.

    4. Phạm tội dẫn đến chết nhiều người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.”

    Điều 134. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác41

    1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

    a) Dùng vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây nguy hại cho nhiều người;

    b) Dùng a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm;

    c) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;

    d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo của mình, người nuôi dưỡng, chữa bệnh cho mình;

    đ) Có tổ chức;

    e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

    g) Trong thời gian đang bị giữ, tạm giữ, tạm giam, đang chấp hành án phạt tù, đang chấp hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng hoặc đang chấp hành biện pháp xử lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc;

    h) Thuê gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do được thuê;

    i) Có tính chất côn đồ;

    k) Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.

    2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 06 năm:

    a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31 % đến 60%;

    b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 11% đến 30%;

    c) Phạm tội 02 lần trở lên;

    d) Tái phạm nguy hiểm;

    đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này.

    3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

    a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên, nếu không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 4 Điều này;

    b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60%;

    c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31 % đến 60% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này;

    d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 11% đến 30% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này.

    4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 14 năm:

    a) Làm chết người;

    b) Gây thương tích làm biến dạng vùng mặt của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

    c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên;

    d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61 % trở lên nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này;

    đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này.

    5. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

    a) Làm chết 02 người trở lên;

    b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này.

    6. Người nào chuẩn bị vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm, a-xít nguy hiểm, hóa chất nguy hiểm hoặc thành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm nhằm gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm”

    Thân chào

  • Xem thêm     

    03/01/2018, 02:58:09 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Điều 93 BLTTDS quy định Chứng cứ như sau:

    Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và được Tòa án sử dụng làm căn cứ để xác định các tình tiết khách quan của vụ án cũng như xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp.

     

    Ngoài ra, Điều 94 BLTTDS quy định: Nguồn chứng cứ

    Chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây:

    1. Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử;

    2. Vật chứng;

    3. Lời khai của đương sự;

    4. Lời khai của người làm chứng;

    5. Kết luận giám định;

    6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ;

    7. Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản;

    8. Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập;

    9. Văn bản công chứng, chứng thực;

    10. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.

    Như vậy, tin nhắn cũng được coi là nguồn chứng cứ. Bạn cứ giao nộp cho Tòa án để được xem xét

    Thân chào

  • Xem thêm     

    27/12/2017, 10:53:09 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Bạn và ngườn nhận nuôi ra UBND cấp xã để làm thủ tục cho và nhận con nuôi. Cán bộ tư pháp sẽ hướng dẫn 2 bên làm 1 số thủ tục.

    Thân chào

     

  • Xem thêm     

    27/12/2017, 10:51:11 SA | Trong chuyên mục Hình sự

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu khi mua, bạn không biết đây là TS do phạm tội mà có thì người mua không có tội

    Thân chào

     

  • Xem thêm     

    27/12/2017, 10:48:53 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Theo Luật hôn nhân và gia đình thì tài sản được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng trừ trường hợp vợ/chồng được tặng cho riêng hoặc nhận thừa kế  thì đây là tài sản riêng.

    Nếu người vợ được người khác tặng cho căn nhà thì đây là tài sản riêng của vợ. Tuy nhiên, nếu vợ thỏa thuận với chồng đưa tài sản này thành tài sản chung vợ chồng thì người chồng cũng có quyền đối với tài sản này.

    Thân chào

     

60 Trang 12345>»