Tư Vấn Của Luật Sư: Luật sư Lê Văn Hoan - lvhoan

17 Trang <1234567>»
  • Xem thêm     

    12/01/2016, 09:34:11 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu các bên tự giải quyết phân chia tài sản khi ly hôn là đơn giản nhất. Nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu tòa án phân chia. Sau khi án có hiệu lực pháp luật mà các bên không tự nguyện thì có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án. Đến giai đọn này các bên vẫn không thỏa thuận được thì có thể yêu cần bán đấu giá tài sản để chia.

     

    Thân chào

  • Xem thêm     

    26/10/2015, 11:06:57 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Theo Nghị định 158 năm 2005 quy định:

    "

    Điều 10. Ủy quyền

     Người có yêu cầu đăng ký hộ tịch (trừ trường hợp đăng ký kết hôn, đăng ký việc nuôi con nuôi, đăng ký giám hộ, đăng ký việc nhận cha, mẹ, con) hoặc yêu cầu cấp các giấy tờ về hộ tịch mà không có điều kiện trực tiếp đến cơ quan đăng ký hộ tịch, thì có thể uỷ quyền cho người khác làm thay. Việc uỷ quyền phải bằng văn bản và phải được công chứng hoặc chứng thực hợp lệ.

     Nếu người được uỷ quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người uỷ quyền, thì không cần phải có văn bản uỷ quyền".

    Vì lý do bạn không thể tới trực tiếp cơ quan có thểm quyền thì nhờ những người thuộc diện nên trên làm giúp

    Thân chào

     

     

  • Xem thêm     

    26/10/2015, 10:51:43 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Bạn làm đơn khởi kiện (kèm theo ĐKKH, giấy khai sinh các con nếu có, CMND, hộ khẩu, giấy tờ liên quan tài sản chung nếu muốn chia) gửi TAND nơi người chồng đang thụ án.

    Án phí nếu không tranh chất tài sản: 200.000đồng. Còn nếu có tài sản thì tính như sau:

    Giá trị tài sản có tranh chấp

    Mức án phí

    a) từ 4.000.000 đồng trở xuống

    200.000 đồng

    b) Từ trên 4.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng

    5% giá trị tài sản có tranh chấp

    c) Từ trên 400.000.000 đồng đến 800.000.000 đồng

    20.000.000 đồng + 4% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 400.000.000 đồng

    d) Từ trên 800.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng

    36.000.000 đồng + 3% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 800.000.000 đồng

    đ) Từ trên 2.000.000.000 đồng đến 4.000.000.000 đồng

    72.000.000 đồng + 2% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 2.000.000.000 đồng

    e) Từ trên 4.000.000.000 đồng

    112.000.000 đồng + 0,1% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 4.000.000.000 đồng.


    Thân chào
  • Xem thêm     

    09/10/2015, 07:18:29 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn !

    Phần di sản của bố bạn sẽ được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất như bạn đã liệt kê.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    03/04/2015, 03:09:59 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào ông/bà!

    Ông/bà cần khai nhận di sản thừa kế đối với căn nhà 70m2 theo di chúc. Phần nhà 40m2 làm thủ tục thỏa thuận phân chia di sản thừa kế cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: Cha,mẹ; vợ/chồng; con của người chết. Cả 2 thủ tục này có thể gộp làm 1 nếu những người có tên trong di chúc và những người thuộc hàng thừa kế của người chết là một. Tuy nhiên, phải xác định phần của người chết trong khối tài sản này. Việc phân chia, khai nhận này các bên tự thỏa thuận với nhau.

    Về thủ tục, giấy tờ cần chuẩn bị: Giấy Chứng tử của người chết, giấy khai sinh các con, giấy tờ về nhà đất, di chúc.

    Việc phân chia, khai nhân di  sản buộc phải công chứng hoặc chứng thực

    Số tiền gửi tiết kiệm những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người chết chỉ được nhận sau khi khai nhận di sảnn thừa kế.

    LS Lê Văn Hoan

  • Xem thêm     

    24/03/2015, 09:30:37 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Bạn có thể gửi đơn tới Tòa án nơi bạn và vợ có hộ khẩu để được xem xét giải quyết. Theo quy định thì bạn phải gửi đơn tại Tòa án nơi vợ bạn cư trú, nhưng hiện nay bạn không biết vợ bạn đang ở đâu.

    Trong đơn bạn phải trình bày rõ lý do ly hôn. Trong quá trình giải quyết, Tòa án sẽ tiến hành hòa giải ít nhất 02 lần. Nếu không thành, sẽ đưa vụ án ra xét xử. Trong trườn ghợp HĐXX xét thấy mâu thuẫn vợ chồng bạn không thể hòa giải, mục đích hôn nhân không đạt được thì sẽ xử cho ly hôn.

    Việc ai nuôi con thì người còn lại được quyền thăm nom, chăm sóc. Người trực tiếp nuôi con không có quyền hạn chế quyền này của người còn lại.

    Bạn muốn giành quyền nuôi con bạn phải chứng minh một rằng đứa trẻ ở với bạn sẽ có điều kiện phát triển tốt nhất. Cụ thể bạn phải chứng minh số yếu tố sau hơn hẳn vợ bạn: Chỗ ở, việc làm thu nhập ổn định, môi trường sống, khả năng nuôi dạy con, tư cách đạo đức của vợ bạn (ngoại tình).

    Thân chào 

  • Xem thêm     

    23/03/2015, 09:50:19 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Việc cha mẹ tặng cho con QSDĐ mặc dù tài sản này có được trong thời kỳ hôn nhân nhưng vì wbạn được tặng cho riêng nên đây là tài sản riêng của bạn. Thủ tục tặng cho tiến hành tại cơ quan công chứng.

    Vì đây là tài sản riêng của bạn nên sau này nếu ly hôn thì người chồng không có quyền đối với tài sản này. Còn việc xây dựng nhà trên đất này thì bạn nên thỏa thuận trước với chồng rằng tiền bỏ ra xây dựng là tiền riêng của bạn. Trong trườn hợp này, sau khi xây dựng xong cần làm thủ tục cập nhật hoặc cấp mới GCN cần giấy cam kết của chồng rằng đây là tài sản riêng của bạn. Có như vậy thì phần nhà sau này chồng bạn khó có cơ hội tranh chấp.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    23/03/2015, 09:43:17 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Theo điều 313 BLTTDS thì thành phần tham gia phiên họp giải quyêt việc dân sự, bao gồm: Tòa án, đại diện VKS, Người yêu cầu, người liên quan. Nếu thiếu một trong các thành phần trên thì phiên họp không diễn ra. Nếu người yêu cầu vắng mặt lần thứ 2 mà không có lý do chính đáng thì Tòa án đình chỉ vụ việc. Người liên quan vắng mặt lần thứ 2 mà không có lý do chính đáng thì Tòa án vẫn giải quyết vụ việc.

    Như vậy, trường hợp Tòa án giải quyết việc ly hôn mà không giử giấy triệu tập cho bạn là sai. Bạn có thể làm đơn gửi Tòa án cấp Tỉnh (nếu cấp huyện giải quyết sơ thẩm) để giải quyết theo thủ tục Giám đốc thẩm.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    21/03/2015, 09:52:39 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu người đàn ông sống chung với bà của bạn trước ngày 03/01/1987 mặc dù giữa 2 người không có đăng ký kết hôn thì đây vẫn được pháp luật công nhận là quan hệ hôn nhân (hôn nhân thực tế). Nếu như vậy, thì người đàn ông nàt thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bà bạn nên ông ấy được hưởng di sản.

    Trường hợp giữa 2 người không có ĐKKH và chung sống với nhau sau ngày 03/01/1987 thì không được coi là hôn nhân và người đàn ông này không được hưởng di sản từ bà của bạn.

    Muốn tìm hiểu tài sản mà bạn để lại, bạn có thể tới UBND cấp xã hoặc cấp huyện để xin trích lục giấy tờ nhà đất. Khi biết chính xác thì bạn có thể làm đơn tới UBND cấp xã để được giải quyết (hòa giải). Nếu các bên không thỏa thuận được thì khởi kiện ra Tòa án.

    Thân chào. 

  • Xem thêm     

    26/01/2015, 10:50:58 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Về nguyên tắc tài sản chung được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân sẽ chia 2. Khoản nợ cũng vậy trừ trường hợp người chồng vay mượn chi tiêu cá nhân.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    13/01/2015, 03:53:22 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Bạn có quyền thay đổi họ tên của con mình nhưng phải chứng minh các yếu tố theo điều 27 BLDS

    Điều 27. Quyền thay đổi họ, tên 

    1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong các trường hợp sau đây:

    a) Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;

    b) Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi không làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;

    c) Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;

    d) Thay đổi họ cho con từ họ của cha sang họ của mẹ hoặc ngược lại;

    đ) Thay đổi họ, tên của người bị lưu lạc đã tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình;

    e) Thay đổi họ, tên của người được xác định lại giới tính;

    g) Các trường hợp khác do pháp luật về hộ tịch quy định.

    2. Việc thay đổi họ, tên cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có sự đồng ý của người đó.

    3. Việc thay đổi họ, tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo họ, tên cũ"

    Về thủ tục, bạn có thể tới UBND cấp xã để thực hiện.

     

    Thân chào

  • Xem thêm     

    13/01/2015, 03:40:22 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Những tài sản mà chaa mẹ bạn tạo lập trong thời kỳ hôn nhân được xác định là tài sản chung. Khi ly hôn, có tranh chấp thì Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật. Theo đó, sẽ chia 2. Nếu chị của ba5tn cho rằng những tài sản đó là của mình hoặc do công sức đóng góp của mình thì phải có đơn yêu cầu. Khi đó tòa mới xem xét. Lưu ý, kèm theo đơn yêu cầu thì người chị phải cung cấp bằng chứng kèm theo.

    Thân chào

     

  • Xem thêm     

    14/11/2014, 03:49:16 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Bạn chỉ cần khai nhân di sản tại cơ quan công chứng sau đó làm hợp đồng ủy quyền luôn. Việc ủy quyền này chỉ để cho người khác quản lý chứ không có quyền định đoạt. Như vậy, người này không phải là chủ sở hữu và không đứng tên trên GCN.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    11/11/2014, 10:47:26 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Trường hợp này, 2 người con phải làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Nếu 1 trong 2 người có đủ điều kiện đứng tên nhà tại Việt Nam (điều kiện đơn giản nhất là cư trú tại Việt Nam liên tục từ 3 tháng trở lên) thì có quyền đứng tên tài sản. Trường hợp không đủ điều kiện thì có quyền ủy quyền cho người khác quản lý hoặc có quyền bán tài sản này sau khi khai nhận.

    Việc khai nhận di sản tiến hành thủ tục tại cơ quan công chứng, sau đó qua Thuế và cuối cùng là UBND cấp huyện.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    11/11/2014, 10:39:30 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Bạn có thể tách ra là 2 quan hệ để dễ phân xử.

    Thứ nhất: Em cho ba em mượn tiền. Về nguyên tắc ai vay thì người đó phải trả còn vợ của người vay có chịu trách nhiệm liên đới hay không còn tùy thuộc vào việc vay mượn. Nếu vay mượn để tiêu dùng vào việc cá nhân ba em thì chỉ mình ba em chịu trách nhiệm. Ngược lại vay để lo cho gia đình thì người vợ cũng phải liên đới

    Thứ 2: Tài sản của ba em trong khối tài sản chung: do ba và em quyết định.

    Khi nào ba em không trả khỏan nợ thì em có quyền thương lược việc đổi tài sản (trong khối tài sản chung với mẹ em) hoặc khởi kiện ra Tòa để giải quyết.

    việc vay mượn không nhất thiết phải công chứng. Việc tặng cho hoặc chuyển nhượng nhà đất nhất thiết phải công chứng.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    04/11/2014, 03:24:14 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Phân định việc thờ cúng là không thể. Số tiền này được xem là tài sản của bà cụ. Nếu không thỏa thuận được với nhau thì có thể nhờ Tòa án giải quyết. Khi đó, những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bà cụ (các con, con chết thì cháu sẽ được hưởng thay) sẽ được hưởng phần như nhau.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    04/11/2014, 03:08:09 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Về nguyên tắc tài sản được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp được tặng cho riêng hoặc thừa kế riêng.

    Theo như bạn trình bày thì đất vẫn là của mẹ chồng. Nhà do vợ chồng bạn xây dựng thì nó là của vợ chồng bạn và đây là tài sản chung. Khi ly hôn nếu các bên không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ giải quyết theo hướng giao cho 1 người nhà và người còn lại sẽ nhận tiền tương ứng với phần tài sản được hưởng.

    Rắc rối là nhà xây dựng trên đất của người khác nên mẹ chồng sẽ tham gia vụ án với tư cách người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.

    Về khoản nợ cũng được xem là nợ chung, vì tiền vay mượn dùng để xây nhà. Do vậy cả 2 người cùng có trách nhiệm trả. Nếu không thỏa thuận được thì về nguyên tắc Tòa cũng chia đôi.

    Việc chồng bạn là Đảng viên, giáo viên nhưng có hành vi bạo hành thì bạtn làm đơn tới cơ quan công an, cơ quan nơi chồng bạn công tác để xử lý theo quuy định. Nếu chưa đến mức xử lý hình sự thì bị xử lý hành chính (phạt tiền)

    Thân chào 

  • Xem thêm     

    27/10/2014, 04:01:45 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Cach chia như vậy là chính xác. Người mẹ chỉ được hưởng thừa kế từ người cha mà người cha được thừa kế từ ông/bà nên phần TS mà cha có được mặc dù trong thời kỳ hôn nhân nhưng đây là TS riêng chứ không phải TS chung nên người mẹ không có quyền đối với TS này (ngoài phần được thừa kế từ cha)

    Thân chào 

  • Xem thêm     

    10/10/2014, 10:44:38 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! 

    Việc chữ ký của bạn có thể không giống nhau trong các loại giấy tờ và trong các thời điểm khác nhau. Việc đó không ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ của bạn, miễn sao đó đúng là chữ ký của bạn.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    10/10/2014, 09:59:23 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình quy định:

     "Điều 10. Những trường hợp cấm kết hôn

    Việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây:

    1. Người đang có vợ hoặc có chồng;

    2. Người mất năng lực hành vi dân sự;

    3. Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;

    4. Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;

    5. Giữa những người cùng giới tính"

    Như vậy, luật không cấm những đối tượng như bạn liệt kê kết hôn.

    Thân chào! 

17 Trang <1234567>»