Tư Vấn Của Luật Sư: Luật sư Lê Văn Hoan - lvhoan

17 Trang «<9101112131415>»
  • Xem thêm     

    28/11/2012, 01:59:09 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Bạn có thể làm đơn khởi kiện tới tòa án (nơi người bị khởi kiện cư trú) yêu cầu tòa giải quyết không công nhận quan hệ hôn nhân. Về con chung tòa sẽ giải quyết giống như ly hôn, tài sản của ai thuộc người đó. Tài sản chung chia đôi.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    27/11/2012, 09:23:12 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu các bên thỏa thuận (thực hiện tại cơ quan công chứng) thì diện tích tối thiểu phải đáp ứng quy định của UBND cấp tỉnh ban hành. Trường hợp khởi kiện ra tòa thì có thể chia phần đất mà diện tích nhỏ hơn quy định. 

    Về cách chia: Như lần trước tôi đã nói rõ. Tôi nhắc lại để bạn tham khảo: Tài sản chung của cha mẹ bạn sẽ chia đôi. 50% là của cha bạn. 50% sẽ chia đều cho: Cha mẹ, chồng , các con (của người chết - mẹ bạn). 

    Sau khi chia (thỏa thuận) hoặc có bản án có hiệu lực pháp luật thì bạn liên hệ với UBND cấp huyện để làm thủ tục cấp sổ mới.

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    27/11/2012, 09:13:51 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Trước hết bạn phải xác định bị xạm hại gì? như thế nào? Giá trị bao nhiêu? bạn nêu rõ trong đơn, đồng thời gửi kèm những tài liệu chứng minh cho yêu cầu của mình.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    26/11/2012, 03:03:28 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Bạn phải xem xét tài sản do cha mẹ tạo lập trong thời kỳ hôn nhân gồm những gì. Về nguyên tắc: 1/2 số tài sản chung  là di sản do mẹ bạn để lại sẽ được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất của người chết: Cha mẹ, Chồng và các con.

    Nếu thửa đất được cấp GCN năm 2005 trước đó do cha mẹ cùng tạo lập thì đó cũng là tài sản chung và các bạn cũng có quyền. Còn nếu nó được tạo lập sau khi mẹ bạn chết thì các bạn không được hưởng thừa kế.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    26/11/2012, 02:57:21 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu vợ cố tình ngăn cản bạn thăm con là xâm hại đến quyền và lợi ích của bạn. Trong bản án ly hôn, tòa giao con cho 1 người nuôi dưỡng và không được ngăn cản người còn lại thăm con. Bạn có thể làm đơn tơi chi cụ thi hành án để được giải quyết. Khi có căn cứ mà vợ vẫn cố tình ngăn cản thì bạn có thể khởi kiện ra tòa để thay đổi người nuôi con nếu bạn muốn.

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    26/11/2012, 02:45:58 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    bạn có thể làm đơn khởi kiện ra tòa án cấp huyện nơi người chồng cư trú để được giải quyết. Không nhất thiết người chồng đồng ý, khi xem xét tòa án thấy có căn cứ sẽ cho ly hôn. Khi nộp đơn bạn nộp kèm: CMND, hộ khẩu, giấy khai sinh của con (nếu có), ĐKKH (bản chính).

    Thân chào.

     

  • Xem thêm     

    26/11/2012, 09:05:55 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Bản án ly hôn đã có hiệu lực pháp luật thì bạn làm đơn tới chi cục thi hành án (nơi tòa án xét xử) để thi hành bản án trên. Khi đó, nếu chồng bạn không giao con thì cơ quan thi hành sẽ cưỡng chế.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    26/11/2012, 09:01:42 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Những hành vi trên đây không vi phạm phápluật hình sự. Nếu những người liên quan đến tài sản mà cho rằng quyền và lợi ích họp pháp bị xâm hại thì có quyền khởi kiện ra tòa để giải quyết.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    26/11/2012, 08:44:22 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    1. Nếu mẹ bạn chỉ là người đại diện thừa kế thì chỉ thay mặt các bạn để làm các thủ tục cần thiết liên quan đến căn nhà như: Xian giấy phép xây dựng, hòan công, sữa chữa. Còn những giao dịch khác như: tặng cho, mua bán, chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp thì cần phải có đủ những thành viên là chủ sở hữu căn nhà.

    2. Tài sản có được trong thời kỳ hôn nhân do nhận thừa kế thì đó là tài sản riêng.

    3. Đây là vấn đề nội bộ trong gia đình, các bên nên tự thỏa thụân. Nếu không thỏa thuận được thì đưa ra tòa án để giải quyết. Tuy nhiên, khi đó bạn phải chứng minh rằng số tiền đó là có và do ba bạn nhờ chị đứng tên.

    Thân chào.

     

  • Xem thêm     

    26/11/2012, 08:37:52 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Căn nhà trên của ông bà nội bạn thì nếu ba bạn chết sau ông bà nội thì ba bạn (hiện nay là mẹ và các anh chị em bạn) mới được hưởng thừa kế từ ông bà nội. Căn nhà  hoặc giá căn nhà đó sẽ được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất gồm: ba và các cô chú,  bác.

    Nếu ba bạn chết trước ông bà nội thì không được quyền hưởng di sản đó.

    Phần di sản được hưởng (nếu có) từ ông bà nội là phần của ba bạn chứ  mẹ bạn không có quyền. Mẹ bạn được hưởng là do phần của ba bạn đáng lẽ được hưởng từ ông bà nội. Phần của mẹ bạn (nếu có) cũng bằng với phần của các bạn (hàng thừa kế thứ nhất của ba bạn).

    Tài sản có trong thời kỳ hôn nhân có nguồn gốc từ việc nhận thừa kế, nhận tặng cho riêng thì đó là tài sản riêng. Nó chỉ là tài sản chung của vợ chồng nếu vợ chồng thỏa thuaận đó là tài sản chung.

    Thân chào.

     

  • Xem thêm     

    23/11/2012, 09:07:16 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu tòa đã thụ lý thì việc giải quyết nhanh hay chậm tùy thuộc vào thiện chí của các bên và khối lượng công việc của tòa.  Khỏang cách giữa 2 lần triệu tập không quy định về thời gian. Tuy nhiên, thời gian kể từ khi thụ lý đến khi xét xử đối với vụ án đơn giản là 2 tháng, phức tạp là 04 tháng. Tòa có thể gia hạn thêm 02 tháng nữa.

    Vì hiện nay 2 người chỉ yêu cầu tòa giải quyết việc ly hôn, tài sản sẽ do 2 bên thỏa thuận nên có thể không kéo dài. Tuy nhiên, nếu một trong hai người không có mặt theo giấy triệu tập thì tòa sẽ làm thủ tục niêm yết (nếu bị đơn vắng mặt). Nếu nguyên đơn vắng mặt 2 lần không lý do thì tòa sẽ đình chỉ vụ kiện.

    Nếu mẹ bạn không muốn kéo dài vụ kiện thì sau khi tòa tiến hành hòa giải lần thứ nhất thì làm đơn đề nghị tòa sớm đưa vụ án ra xét xử.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    22/11/2012, 03:41:03 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu vợ hoặc chồng muốn ly hôn thì khởi kiện ra tòa để được giải quyết. Trong quá trình giải quyết tòa sẽ hướng các bên thỏa thuận với nhau. Nếu không thỏa thuận được thì tòa sẽ đưa vụ án ra xét xử.  TRường hợp một bên cố tình vắng mặt thì Tòa án sẽ xét xử vắng mặt nếu đã tống đạt hợp lệ đến 2 lần. Khi bản án có hiệu lực pháp luật mà bên bị thi hành không tự nguyện thì bên được thi hành sẽ yêu cầu Chi cục thi hành án can thiệp.

    Vấn đề mà bạn muốn đó là quyền nuôi con. Để được nuôi con, bạn sẽ chứng minh một số yếu tố sau: Chỗ ở, thu nhập, khả năng nuôi dạy con, tư cách đạo đức, môi trường sống để đứa trẻ có điều kiện phát triển tốt nhất.

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    22/11/2012, 09:28:59 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu mâu thuẫn vợ chồng không thể hòa giải, mục đích hôn nhân không đạt được thì bạn có quyền làm đơn khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết cho ly hôn. Trong đơn bạn trình bày rõ nội dung mâu thuẫn, ngòai ra thể hiện vợ chồng đã ly thân từ khi nào. Trong quá trình giải quyết, tòa án hòa giải không thành thì sẽ đưa vụ án ra xét xử và có thể cho ly hôn theo yêu cầu của 1 bên.

    Việc chứng minh vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng có thể thông qua những bằng chứng sau: Biên bản do cơ quan công an hoặc tổ chức lập về hành vi này, nếu đã có con chung với người phụ nữ khác thì kết quả giám định ADN của đứa trẻ cũng chứng minh điều đó.

    Tuy nhiên, để chứng minh sẽ rất mất công, tốn kém. Vấn đề bạn làm vậy để làm gì khi vợ chồng không còn thương ỵêu nhau nữa. Muốn ly hôn thì Tòa sẽ giải quyết nếu vợ chồng đồng ý hoặc theo yêu cầu của 1 bên và bêh còn lại không đưa ra được phương án để đòan tụ. 

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    21/11/2012, 09:47:30 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu cuộc sống vợ chồng không thể hàn gắn thì bạn có quyền khởi kiện ly hôn mà không cần sự đồng ý của chồng.

    TRong vụ án ly hôn, nếu yêu cầu thì tòa sẽ giải quyết 3 vấn đề sau:

    1. Về hôn nhân: nếu mâu thuẫn đến mức trầm trọng không thể hàn gằn thì tòa sẽ giải quyết cho ly hôn

    2. Con chung: Con chưa thành niên thì giao cho 1 bên nuôi dưỡng. Ngừơi còn lại có nghĩa vụ cấp dưỡng. Mức cấp dưỡng phụ thuộc nhu cầu của trẻ, khả năng của người cấp dưỡng.

    3. Tài sản: Tài sản được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng có thể do 1 người đứng tên, sẽ chia đôi. Nếu ai cho rằng mình có công lao lớn hơn trong việc tạo lập nên khối tài sản đó thì phải chứng minh. Việc vay mượn nợ cũng được tòa án xem xét nếu có yêu cầu.

    Nếu các bên không thỏa thuận được với nhau về tài sản thì yêu cầu tòa phân chia. Trường hợp các bên tự thỏa thuận về tài sản thì sẽ không phải chịu án phí.

    Án phí để tòa án giải quyết: Bạn tham khảo bảng sau:

     

    Giá trị tài sản có tranh chấp

    Mức án phí

    a) từ 4.000.000 đồng trở xuống

    200.000 đồng

    b) Từ trên 4.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng

    5% giá trị tài sản có tranh chấp

    c) Từ trên 400.000.000 đồng đến 800.000.000 đồng

    20.000.000 đồng + 4% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 400.000.000 đồng

    d) Từ trên 800.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng

    36.000.000 đồng + 3% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 800.000.000 đồng

    đ) Từ trên 2.000.000.000 đồng đến 4.000.000.000 đồng

    72.000.000 đồng + 2% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 2.000.000.000 đồng

    e) Từ trên 4.000.000.000 đồng

    112.000.000 đồng + 0,1% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 4.000.000.000 đồng.

    Thân chào
  • Xem thêm     

    21/11/2012, 09:40:23 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Về nguyên tắc, khi ly hôn con dưới 36 tháng tuổi sẽ do mẹ nuôi dưỡng. Nếu con bạn bú mẹ thì khả năng mẹ nuôi con rất cao nếu ly hôn.

    Ngòai ra, cần chứng minh những yếu tố sau: Chỗ ở, thu nhập, khả năng nuôi dạy con, tư cách đạo đức (nếu chồng hoặc gia đình chồng có những hành vi không đúng chuẩn mực đạo đức). Nếu con bạn là gái thì ở với mẹ sẽ hợp lý hơn.

    Việc bạn vỗ vào mặt hoặc mong bé là cách làm cho bé không bị nôn ói chứ không phải là đánh con nên bạn yên tâm chồng không thể dùng lý do này để cho rằng bạn đánh con.

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    20/11/2012, 08:43:14 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu chồng bạn ở nước ngòai thì rất khó khăn cho bạn.

    Bạn có thể gửi đơn tới tòa án cấp tỉnh để được xem xét giải quyết. Kèm theo đơn khởi kiện gồm có: CNMD, hộ khẩu của 2 bên, ĐKKH (bản chính), giấy khai sinh của con và giấy tờ về tài sản chung (nếu có). Khi thụ lý đơn, Tòa án sẽ làm ủy thác nếu bạn cung cấp địa chỉ nơi chồng bạn đang cư trú. Sau khi có kết quả ủy thác tòa án sẽ giải quyết theo quy định (có thể cho ly hôn)

    Khi muốn giành quyền nuôi con bạn có thể chứng minh những yếu tố sau: 

    1. Chỗ ở;

    2. Thu nhập;

    3. Khả năng nuôi dạy con;

    4. Tư cách đạo đức (nếu người chồng có vấn đề về tư cách)

    Ngòai ra còn các yếu tố như: Giới tính của con (gái) phù hợp hơn nếu ở với mẹ, môi trường sống.

    Về quyền lợi: Tài sản chung về nguyên tắc sẽ được chia đôi, tuy nhiên có xem xét công sức đóng góp tạo lập của các bên.

    Ngườii không trực tiếp nuôi con sẽ có trách nhiệm cấp dưỡng. Mức cấp dưỡng tùy thuộc vào nhu cầu của con, khả năng của người cấp dưỡng.

    Tất cả mọi yếu tố có liên quan, yêu cầu bạn sẽ trình bày kỹ khi tòa mời tới để lấy lời khai.

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    15/11/2012, 10:59:31 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu bị thu hồi 100% mà gia đình không còn chỗ ở khác thì được tái định cư.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    13/11/2012, 01:55:36 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Nếu nam và nữ chung sống với nhau từ sau ngày 01/03/1987 trở về sau mà không ĐKKH thì không được thừa nhận quan hệ hôn nhân. TRường hợp bạn nêu, tài sản của ai thuộc người đó, tài sản chung thì chia đôi có xem xét công sức đóng góp của các bên. Tài sản đứng tên ba bạn là chủ hộ thì những người có tên trong hộ đó (tính đến thời điểm được cấp GCN) đều có quyền sử dụng. Tài sản nào đứng tên ba bạn thì mẹ bạn phải chứng minh đây là tài sản chung nếu muốn tòa án chia.

    Thân chào.

  • Xem thêm     

    13/11/2012, 09:04:26 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Hai gia đình nên trao đổi thương lượng với nhau. Nếu không thỏa thuận được thì có thể khởi kiện ra tòa để được giải quyết nếu gia đình bạn có bằng chứng đưa tiền cho gia đình bên nhà gái mục đích để kết hôn giữa nam và nữ nhưng bây giờ phía nhà gái không đồn ý kết hôn nữa. Theo tôi thì việc này có thể rất khó vì khi nhà trai đưa tiền cho nhà gái không biết bao nhiêu? tiền nhà gái có thể dùng vào việc ăn uống và lo cho đám cưới.

    Trước khi khởi kiện, bạn nên làm đơn tới Tổ hòa giải cơ sở hoặc UBND cấp xã để 2 bên thương lượng.

    Thân chào

  • Xem thêm     

    13/11/2012, 08:52:16 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn!

    Vấn đề là phía NH đã khởi kiện bên gia đình bạn ra tòa, nên bạn tới tòa để tìm hiểu vụ việc mới biết NH đã làm đúng hay sai? Chỉ mới thông tin sơ bộ như vậy mà kết luận đúng hay sai thì có thể chưa chính xác.

    Nếu thực sự NH đã khởi kiện mẹ bạn thì bạn tham gia với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đồng thời không ủy quyền cho mẹ bạn bất cứ việc gì khác. Có thể mẹ bạn không hiểu biết pháp luật nên bị người khác lợi dụng.

    Nếu bị Thẩm phán xúc phạm, bạn có thể ghi âm lại để làm cơ sở tố cáo tới người có thẩm quyền.

    Khi nào mẹ bạn có giấy triệu tập hoặc giấy mời thì tới, còn không hoặc chỉ nhận được yêu cầu bằng điện thọai thì không tới. Kể cả bạn và các em cũng vậy. Nguyên tắc khi tòa cần mời hoặc triệu tập ai tới làm  việc phải có giấy.

    Thân chào.

17 Trang «<9101112131415>»