Tư Vấn Của Luật Sư: Ngô Thế Thêm - luatsungothethem

9 Trang <123456>»
  • Xem thêm     

    14/10/2015, 07:16:13 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Bạn cũng đã biết đến Nghị quyết 02 có nghĩa là bạn cũng nghiên cứu rất kỹ vấn đề này. Nếu di sản thừa kế khi không còn thời hiệu để chia thừa kế mà đủ các yếu tố chia tài sản chung. Tuy nhiên người đồng sở hữu lại không xác định việc này, bạn cần làm rõ các vấn đề sau:

    - Ai đang là người quản lý di sản;

    - Đã có lần bàn bạc thống nhất với nhau về vấn đề này chưa

    Chỉ cần có 1 căn cứ không phân biệt đó là văn bản loại gì chứng minh hoặc dẫn chứng các căn cứ như nghị quyết nêu là tòa án sẽ thụ lý hồ sơ chia tài sản chung của bạn.

  • Xem thêm     

    04/10/2015, 10:49:22 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Về câu hỏi của bạn có thể hiểu đại ý như sau:

    Mảnh đất này là tài sản có trước khi ly hôn, nếu bạn của ban không nhập tài sản này chung với chồng/vợ thì được hiểu là tài sản riêng có trước khi kết hôn.

    Về ngôi nhà xây trên đất là tiền chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân do đó được chia nguyên tắc là đều nhau, vậy cần xác định, định giá trị ngôi nhà này để xác định được khoản tiền chung của ngôi nhà.

    Nếu không thỏa thuận được thì việc chia tài sản là ngôi nhà sẽ được chia đôi theo giá trị, bạn của bạn có đất sẽ được chia phần hiện vật là ngôi nhà và đất riêng của mình, đồng thời phải thanh toán cho bên kia khoảng ½ giá trị ngôi nhà bằng tiền mặt.

  • Xem thêm     

    13/06/2015, 03:40:41 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Đây là tài sản chung của anh và chị bạn, chị bạn là chủ sở hữu chung mảnh đất này nên chị bạn có quyền ủy quyền cho bạn thực hiện các công việc có liên quan như: Đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán, hợp đồng đặt cọc, nhận tiền và thực hiện các thủ tục khác để hoàn thành việc chuyển nhượng phần diện tích quyền sử dụng đất của chị bạn có trong khối tài sản chung với anh bạn. Bạn đến Cơ quan công chứng lập Hợp đồng ủy quyền từ chị bạn sang cho bạn. Phạm vi ủy quyền như tôi nói ở trên. Bạn có thể tham khảo thủ tục công chứng và mẫu các hợp đồng giao dịch này tại www.luatdoanhgia.vn

  • Xem thêm     

    07/06/2015, 10:05:19 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Bạn có thể làm đơn đến Hội Phụ nữ, Đoàn thành niên và Mặt trận tổ quốc để họ vận động, can thiệp sao cho bảo đảm tốt nhất cuộc sống của con bạn.

  • Xem thêm     

    02/06/2015, 10:50:08 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Vợ chồng bạn chỉ có 2 người con chung, 1 cháu dưới 3 tuổi về nguyên tắc là phải giao cho mẹ cháu trược tiếp nuôi dưỡng, còn cháu lớn hơn 3 tuổi thì xem xét điều kiện xem cháu ở với ai là tốt nhất, nếu không có điều gì đặc biệt và không thể thỏa thuận được thì nhiều khả năng người chồng sẽ trực tiếp nuôi dưỡng cháu lớn.

  • Xem thêm     

    28/05/2015, 03:03:25 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình thì con dưới 36 tháng tuổi sẽ do người mẹ trực tiếp nuôi.

    Trên tinh thần vì quyền lợi của cháu bé thì cũng giao cho người mẹ nuôi mới có thể bảo đảm được quyền lợi mọi mặt của cháu bé.

    Bạn có thể làm đơn đề nghị Công an cơ sở đến giải quyết, nếu người chồng cố tình gây khó khăn thì đây cũng có thể là một điều kiện để hạn chế quyền thăm nuôi con sau khi ly hôn của chồng.

     

  • Xem thêm     

    26/05/2015, 09:03:35 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Trước tiên phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế, có thể xác định di chúc cho phù hợp với từng hình thức, nếu là di chúc bằng miệng cũng phải được ghi chép lại và có hai người làm chứng còn di chúc bằng văn bản thì phải đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật về di chúc. Sau khi xác định xong thì sẽ chọn được phương pháp khai nhận theo di chúc hay theo pháp luật.

    Về di sản là nhà và đất để lại bạn phải làm phiếu xác nhận thông tin nhà đất gửi đến UBND xã, huyện để họi trích lục bản đồ, xem xét hồ sơ địa chính, sổ mục kê.... để xác định xem thuộc thửa đất nào, tờ bản đồ bao nhiêu, diện tích thể nào

    Sau khi xác định được 2 vấn đề trên thì bạn kê khai xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khi xét cấp thì Hội đồng xét cấp sẽ yêu cầu gia đình bạn phải thực hiện việc khai nhận thừa kế đê xác định chủ sở hữu và sử dụng hợp pháp nhà đất đứng tên trên sổ đỏ.

    Chúc bạn thành công.

  • Xem thêm     

    25/05/2015, 04:08:37 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Đăng ký kết hôn ở nơi chồng hoặc vợ có hộ khẩu thường trú, nếu đăng ký kết hôn ở phường nơi bạn có hộ khẩu thường trú thì chồng bạn phải ra xã, phường nơi đang có hộ khẩu thường trú làm tờ khai và xin giới thiệu để đến nơi UBND phường chỗ bạn thường trú để đăng ký.

    Bạ cần cầm theo CMND, SHK và làm tờ khai đăng ký kết hôn

    Con khi sinh ra sẽ đăng ký thường trú theo nơi mà người mẹ có hộ khẩu thường trú.

  • Xem thêm     

    14/04/2015, 10:41:58 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Trường hợp như bạn nêu gần như không có cơ sở chưng minh việc người vợ đang trực tiếp nuôi con là ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của con nên rất khó có thể thay đổi người trực tiếp nuôi con, hơn nữa khi ly hôn là cả hai vợ chồng đều thỏa thuận là vợ có quyền trực tiếp nuôi con nên các căn cứ bạn đưa ra chưa thực sự thuyết phục được tòa án. Khi bạn thấy có những căn cứ chứng minh phải cần thiết thay đổi người nuôi con trực tiếp là bố và nếu không thay đổi khi mẹ đang trực tiếp nuôi con sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, học tập và sinh hoạt của cháu, nhà trường, thôn xóm và dự luận cũng lên tiếng về việc cần thay đổi thì mới có thể thay đổi được.

  • Xem thêm     

    12/04/2015, 12:24:21 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Như bạn trình bày thì ba mẹ bạn có thể làm Di chúc định đoạt tài sản này cho bạn, ba mẹ bạn có thể làm di chúc riêng hoặc di chúc chung

    Nhưng để thuận lợi bạn có thể trao đổi với ba mẹ bạn là ký hợp đồng tặng cho bạn thì thuận lợi nhất.

    Thủ tục gồm: CMND, SHK, Đăng ký kết hôn của ba mẹ bạn, Sổ đỏ, CMND, SHK của bạn

  • Xem thêm     

    12/04/2015, 12:10:57 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Anh bạn có thể làm Hợp đồng ủy quyền cho bạn thay mặt anh ấy ký hợp đồng để nhận tặng cho phần tài sản mà mẹ bạn tặng cho

    Do điều kiện anh bạn không thể có mặt cùng bạn nên bạn có thể bảo anh bạn đến tổ chức hành nghề công chứng nơi anh bạn có mặt để làm hợp đồng ủy quyền, đây là dạng hợp đồng ủy quyền 2 nơi, sau đó chuyển hợp đồng đó về cho bạn và bạn đến tổ chức hành nghề công chứng gần chỗ bạn để ký hợp đồng ủy quyền

    Sau khi có hợp đồng ủy quyền thì bạn có thể ký hợp đồng tặng cho

    Bạn có thể tham khảo mẫu hợp đồng ủy quyền 2 nơi tại www.luatdoanhgia.vn

  • Xem thêm     

    11/03/2015, 08:07:49 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Vì còn đang là vợ nên họ nghĩ là họ có cái quyền đó, nếu đã quyết tâm ly hôn coi như không vướng bận tình cảm nữa thì họ cũng không giám làm như vậy, trường hợp do say xỉn và cố tình đánh đập sẽ báo công an để xử lý. Bản thân mỗi con người đều có khả năng tự bảo vệ mình.

  • Xem thêm     

    05/03/2015, 06:20:27 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Trong trường hợp bố hoặc mẹ tôi mất thì tài sản sẽ được chia cho các con như thế nào? Nếu mẹ tôi mất, 3 anh chị là con riêng của bố tôi có được thừa kế tài sản của mẹ tôi không và ngôi nhà thanh lý của công ty bố mẹ tôi có thuộc tài sản được thừa kế không? Nếu muốn có chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhà thanh lý công ty của bố mẹ tôi thì thủ tục như thế nào ?

    Tất cả tài sản nào của bố bạn kể cả là tài sản có chung với mẹ bạn và tài sản được thừa kế từ ông bán, nếu khi còn sống bố bạn không để lại di chúc thì tài sản này được chia đều cho những người thừa kế là:

    • Bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi của bố bạn (ông, bà nội) nếu còn sống vào thời điểm mở thừa kế;
    • Vợ ( lúc mở thừa kế đang là vợ)
    • Con đẻ, con nuôi của bố bạn

    Những người này đều được hưởng phần di sản thừa kế như nhau.

    Đối với trường hợp người để lại di sản thừa kế là mẹ bạn thì có thể xuất hiện quan hệ thừa kế của mẹ kế đối với con riêng của chồng nếu có quan hệ nuôi dưỡng như mẹ với con.

     

  • Xem thêm     

    27/02/2015, 11:43:34 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Về di chúc bản chất là ý trí cá nhân của một người nhằm chuyển dịch tài sản của mình cho người khác sau khi chết, di chúc có thể là di chúc kín hoặc di chúc mở có nghĩa là có thể cho người khác biết hoặc không cho người khác biết.

    Từ đó bạn thấy: Cha, mẹ bạn có quyền lập di chúc định đoạt tài sản cho bất kỳ ai kể cả là các bạn mà không cần chữ ký của ai, tuy nhiên phải đáp ứng 1 trong 4 hình thức cơ bản sau:

    • Di chúc do tự tay mình viết
    • Di chúc do nhờ người khác viết phải có 2 người làm chứng
    • Di chúc được Công chứng viên xác nhận
    • Di chúc được chứng thực ở UBND cấp xã
    • Bạn có thể vào www.luatdoanhgia.vn để lấy mẫu di chúc
  • Xem thêm     

    26/02/2015, 08:35:37 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Giải quyết việc Ly hôn được thực hiện theo thủ tục tố tụng dân sự và được quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sư.

    Có 2 trường hợp:

    1. Nếu là thuận tình ly hôn có nghĩa là vợ chồng thỏa thuận được việc ly hôn thì vợ chồng có thể lựa chọn ở 1 trong 2 nơi là những nơi cư trú của vợ hoặc chồng (nơi cư trú là nơi người đó thường xuyên sinh sống có thể là nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, nơi tạm trú hoặc nơi đang sinh sống)

    2. Nếu không thuận tình thì giải quyết ở tòa án cấp huyện nơi cư trú của bị đơn (nguyên đơn là người có đơn khởi kiện, bị đơn là người bị kện)

     

  • Xem thêm     

    24/01/2015, 10:49:24 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Trường hợp của bạn cũng là khó, bạn nên liên hệ với luật sư để họ có thể có cách giúp bạn, còn trên lĩnh vực tư vấn ở Thưvienphapluat họ chỉ được phép tư ấn những gì luật quy định, các vấn đề mà luật chưa rõ và vào từng vụ việc cụ thể sẽ có cách giải quyết khác nhau. Về nội dung thì tường hợp của bạn là sẽ giải quyết được, còn cách giải quyết thì tủy vào từng hồ sơ, từng nơi cụ thể.

  • Xem thêm     

    23/01/2015, 09:21:58 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Trường hợp như bạn trình bày thì đúng là con nuôi, đúng là có quan hệ nuôi dưỡng, tuy nhiên pháp luật lại quy định rất rõ là phải là con nuôi và chứng minh việc này. Nếu ở hàng thừa kế thứ nhất mà không còn ai, bạn có thể làm đơn để ubnd xã, phường nơi cư trú xác nhận bạn có quan hệ nuôi dưỡng thì có thể sẽ được xác định là hàng thừa kế thứ nhất, vì bản chất là đúng như con nuôi, có quan hệ nuôi dưỡng.

  • Xem thêm     

    23/01/2015, 09:12:22 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Bạn có thể đến cơ quan làm việc hoặc công an xã, phương nơi đang cư trú để xác nhận là bị đơn đang cư trú ở đó.

    Bạn gửi hồ sơ đến tòa sau đó tòa án thông báo bổ sung hồ sơ là thiếu văn bản xác nhận nơi cư trú, căn cứ vào thông báo này bạn đi xin xác nhận như đã nói.

    Bạn có thể vào www.luatdoanhgia.vn lấy mẫu đơn xác nhận nơi cư trú khi ly hôn

  • Xem thêm     

    19/01/2015, 09:43:26 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Đã là đơn phương xin ly hôn thì phải nộp đơn tại tòa án nơi  bị đơn đang cư trú, nơi đang cư trú là nơi đang thường xuyên sinh sống,

    Bạn cần hồ sơ:

    - Đơn xin ly hôn;

    - CMND, Sổ hộ khẩ của cả nguyên đơn và bị đơn;

    - Đăng ký kế hôn;

    - Giấy xác nhận nơi cư trú;

    - Các giấy tờ về tài sản nếu có tranh chấp về tài sản;

    - Bản sao khai sinh nếu tranh chấp về quyền trực tiếp nuôi con

     

     

  • Xem thêm     

    18/01/2015, 09:28:36 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    luatsungothethem
    luatsungothethem
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:22/07/2009
    Tổng số bài viết (2011)
    Số điểm: 13068
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 778 lần
    Lawyer

    Tòa án sẽ cho ly hôn khi có đủ căn cứ cho ly hôn, cuộc sống chung không đạt được, gia đình mâu thuẫn trầm trọng.

    Về tài sản Xác định những gì tài sản chung thì được trừ đi các nghĩa vụ chung, phần còn lại sẽ được chia đôi trên cơ sở có tính đến công sức đóng góp của các bên.

    Về cho cong, cháu nhỏ sẽ do vợ bạn nuôi, cháu lơn sẽ do bạn nuôi.

    Hiện tại bạn chưa có quyền ly hôn vì vợ bạn đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, nhưng nếu vợ bạn làm đơn ly hôn thì pháp luật lại không hận chế.

     

     

9 Trang <123456>»