Vấn đề ký tên trong đơn khởi kiện bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Chủ đề   RSS   
  • #97506 22/04/2011

    cuongnguyenlaw

    Mầm

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:26/02/2011
    Tổng số bài viết (52)
    Số điểm: 765
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 2 lần


    Vấn đề ký tên trong đơn khởi kiện bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

    Các bạn cùng cuongnguyenlaw giúp người nghèo, không có tiền nhờ luật sư nhe!!!

    - Chị A( đã thành niên) bị một chiếc xe ô tô do anh B điều khiển đụng phải, Rồi bỏ chạy.

    - Hiện nay chị A đang hôn mê bất tỉnh. Nằm mê mang trong bệnh viện, khả năng sống sót rất thấp (vả lại vì hoàn cảnh gia đình nghèo khó nên,không có tiền viện phí, thuốc men nên tình trạng rất nguy hiểm).

    - Hiện nay mẹ của Chị A muốn khởi kiện anh B (chỉ biết tên và địa chỉ thường trú)  đòi bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

    Nhưng gặp 01 vấn đề rắc rối là:

    Ai là người ký tên trong đơn, vì chị A đã hôn mê. Bộ Luật Tố tụng dân sự có điều khoản nào cho phép mẹ thay con không ký tên không?  Hơn nữa chỉ biết tên mà không biết họ, nếu viết đơn thì tòa án có trả lại đơn kiện hay không? cơ sở pháp lý?

     
    24013 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

3 Trang <123
Thảo luận
  • #98178   24/04/2011

    KhacDuy25
    KhacDuy25
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:14/11/2010
    Tổng số bài viết (4608)
    Số điểm: 88510
    Cảm ơn: 1530
    Được cảm ơn 1982 lần


    cuongnguyenlaw thân chào bạn!

    Điều 202. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ

    1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng #ffff00;">hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.

    2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:

    a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;

    b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác;

    #ffff00; color: #000000;">c) #ffff00; color: #000000;">Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;

    d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;

    đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

     Đối chiếu với tình huống trên:

     
    - Chị A( đã thành niên) bị một chiếc xe ô tô #ffff00;">do anh B điều khiển đụng phải, #ffff00;">Rồi bỏ chạy.

    - Hiện nay #ffff00;">chị A đang hôn mê bất tỉnh. #ffff00;">Nằm mê mang trong bệnh viện, khả năng sống sót rất thấp (vả lại vì hoàn cảnh gia đình nghèo khó nên,không có tiền viện phí, thuốc men nên tình trạng rất nguy hiểm).

      Như vậy không cần phân tích thêm, thì hành vi của B đã cấu thành tội phạm theo quy định tại điều luật trên.

     Bạn không hiểu hay không cần hiểu vậy? Nếu không hiểu tôi  chịu. (không phân tích thêm nữa).

     Thân chào bạn!

    "Sông có thể cạn, núi có thể mòn_Song chân lý không bao giờ thay đổi"

     
    Báo quản trị |  
  • #98268   24/04/2011

    cuongnguyenlaw
    cuongnguyenlaw

    Mầm

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:26/02/2011
    Tổng số bài viết (52)
    Số điểm: 765
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 2 lần



    Botay bạn! Mình hiểu ý bạn! Nhưng quả thật là bạn đã nhầm lẫn về định tội danh rồi.

    Không đủ cơ sở buộc tội vì đơn giản không thỏa mãn cấu thành tại khoản 1, thì chúng ta không thể nói đến khoản 2, 3 được.

    Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng #ffff00;">hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.

    Khoản 1 Đ 202 BLHS thật ra không rõ ràng, cho phép chúng ta hiểu theo 02 hướng:

    Hướng thứ nhất: 
    Trường hợp 1: 
     - Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ.
    -  Gây thiệt hại cho tính mạng.

    Trường hợp 2: 
    - Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ 
    - Gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác


    Hướng thứ 2:
    Trường hợp 3:
    #ff0000;">Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ
     gây thiệt hại cho tính mạng

    Trường hợp 04:
     Gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác




     - Đó là 04 trường hợp cấu thành tội phạm mà khoản 1 điều 202 cho phép hiểu trong câu từ của luật. 
    - Tuy nhiên theo quan điểm cuongnguyenlaw thấy: nếu chúng ta giải thích theo trường hợp 4: là hoàn toàn không hợp lý vì : l#ffff00;">àm sao bắt một người phải chịu trách nghiệm hình sự khi mà họ không vi phạm quy định về an toàn giao thông.  

    - Trong tình huống cuongnguyenlaw đưa ra thú thật không thấy anh ta vi phạm quy định về an toàn giao thông.

    - Tóm lại: sẽ không nói đến khoản 2 được nếu không thỏa cấu thành tại khoản 1. 

    - Xin chào và cám ơn đã đóng góp ý kiến!

     
    Báo quản trị |  
  • #98273   24/04/2011

    Nguyenluc151
    Nguyenluc151

    Sơ sinh

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:23/10/2010
    Tổng số bài viết (25)
    Số điểm: 440
    Cảm ơn: 22
    Được cảm ơn 6 lần


    cuongnguyenlaw viết:



    Khoản 1 Đ 202 BLHS thật ra không rõ ràng, cho phép chúng ta hiểu theo 02 hướng:

    Hướng thứ nhất: 
    Trường hợp 1: 
     - Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ.
    -  Gây thiệt hại cho tính mạng.

    Trường hợp 2: 
    - Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ 
    - Gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác


    Hướng thứ 2:
    Trường hợp 3:
    #ff0000;">Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ
     gây thiệt hại cho tính mạng

    Trường hợp 04:
     Gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác




     - Đó là 04 trường hợp cấu thành tội phạm mà khoản 1 điều 202 cho phép hiểu trong câu từ của luật. 
    - Tuy nhiên theo quan điểm cuongnguyenlaw thấy: nếu chúng ta giải thích theo trường hợp 4: là hoàn toàn không hợp lý vì : l#ffff00;">àm sao bắt một người phải chịu trách nghiệm hình sự khi mà họ không vi phạm quy định về an toàn giao thông.  

    - Trong tình huống cuongnguyenlaw đưa ra thú thật không thấy anh ta vi phạm quy định về an toàn giao thông.

    - Tóm lại: sẽ không nói đến khoản 2 được nếu không thỏa cấu thành tại khoản 1. 

    - Xin chào và cám ơn đã đóng góp ý kiến!



    Chào bạn!

    Bạn đã tham khảo điều luật trước khi đưa ra ý kiến chưa vậy? Bạn nói thế chẳng khác nào nhà làm luật đang đánh đố các cơ quan tư pháp à? Thế theo bạn như thế nào thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại điều 202? Nó phải có 1 định lượng nhất định chứ? Bạn xem lại nha!
    Cập nhật bởi nguyenluc151 ngày 24/04/2011 08:25:51 CH

    Cùng chia sẽ kiến thức của bạn với người khác, đó mới là đạo vĩnh hằng.

     
    Báo quản trị |  
  • #98625   25/04/2011

    cuongnguyenlaw
    cuongnguyenlaw

    Mầm

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:26/02/2011
    Tổng số bài viết (52)
    Số điểm: 765
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 2 lần


     
    Chào#c00000;"> nguyenluc 151 và khacduy25
    Mình rất mệt mõi vì công việc còn gặp các bạn nữa! Mình đã nói là các bạn xem lại phần định tội danh trong luật hình sự đi ! Định tội như vậy là nhầm lẫn rồi 

    các bạn thấy tình huống:

    #ffff00; color: #000000;">c) #ffff00; color: #000000;">Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;

    đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

    là các bạn cho rằng phạm tội thuộc khoản điểm c, đ khoản 2 điều 202 ah? 

    Hiểu như vậy sai rồi! Vì trước khi định tội phải trả qua bước cấu thành cơ bản.
    Cấu thành cơ bản đòi hỏi phải #c00000;">vi phạm quy định vềan toàn giao thông 


     
    Báo quản trị |  
  • #99971   01/05/2011

    sonha08
    sonha08

    Mầm

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/04/2008
    Tổng số bài viết (97)
    Số điểm: 595
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 14 lần


    Tóm lại do chủ topic không thấy có yếu tố hình sự trong vụ này ( không có lỗi của người lái ô tô ) nên muốn vận dụng điều luật chủ sh nguồn nguy hiểm cao độ ..bồi thường thiệt hại kể cả khi không có lỗi ..
    Tuy nhiên muốn kiện theo hướng dân sự thì cũng phải có chứng cứ cm anh B điều khiển ô tô đụng chị A và chị A hoàn toàn không có lỗi cố ý . Như vậy  cũng phải nhờ CQ CA làm bước đầu , sau khi có đủ tài liệu chứng cứ cm quyền  khởi kiện ta có thể nhờ một tổ chức chính trị xã hội đứng đơn kiện dùm cho chị A ví dụ như Hội Phụ Nữ ( nếu chị A là hội viên ) .
    Mấy vụ này phải bám thực tế làm chứ các bác đem sách vở ra tranh luận với nhau thì không ăn thua đâu nhất là mấy cái lý luận của tiến sĩ này , thạc sĩ nọ vì cao siêu quá nhiều khi tòa người ta không đủ trình độ hiểu người ta trả đơn về đấy
    Nếu là tôi thì chỉ cần mời anh B ra CA làm việc là anh ta đã phải tự nguyện bồi thường rồi khỏi cần kiện thưa chi cho mệt
    Cập nhật bởi sonha08 ngày 01/05/2011 03:01:19 SA

    www.sanphamphunu.com

     
    Báo quản trị |