Tư Vấn Của Luật Sư: Luật sư Lê Văn Hoan - lvhoan

17 Trang «<6789101112>»
  • Xem thêm     

    01/04/2013, 02:43:51 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Nếu phần đất mà mẹ bạn đứng tên do ông ngoại cho riêng mẹ bạn thì đây là tài sản riêng của mẹ bạn. Còn nếu ông ngoại cho 2 vợ chồng thì đây là tài chung của vợ chồng, khi ly hôn sẽ chia đôi. Còn nếu đất mà hiện mẹ bạn đang canh tác UBND cấp cho hộ gia đình thì những người đủ tuổi lao động tính thời điểm cấp GCN là có quyền như nhau. Nếu ban bạn không có tên trong hộ khẩu (vào thời điểm cấp GCN) thì không có quyền. Tóm lại, baạn có thể yên tâm rằng phần đất này có nguồn gốc của ông ngoại cho nên nếu có tranh chấp thì mẹ bạn sẽ có lợi thế. Thân chào  

  • Xem thêm     

    01/04/2013, 01:49:30 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! BLDS quy định:

    Điều 27. Quyền thay đổi họ, tên 

    1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong các trường hợp sau đây:

    a) Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;

    b) Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi không làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;

    c) Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;

    d) Thay đổi họ cho con từ họ của cha sang họ của mẹ hoặc ngược lại;

    đ) Thay đổi họ, tên của người bị lưu lạc đã tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình;

    e) Thay đổi họ, tên của người được xác định lại giới tính;

    g) Các trường hợp khác do pháp luật về hộ tịch quy định.

    2. Việc thay đổi họ, tên cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có sự đồng ý của người đó.

    3. Việc thay đổi họ, tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo họ, tên cũ." Nếu có căn cứ cho rằng để tên đó sẽ gây nhầm lẫn với người khác hoặc ảnh hưởng đến cuộc sống sau này, trường hợp sống ở làng quê mà trùng tên với người lớn tuổi trong gia đình thì coi đó là phạm húy. Bạn cứ làm đơn gửi UBND cấp xã yêu cầu cải chính hộ tịch. Trường hợp UBND không giải quyết thì bạn có quyền khiếu nại. Trong đơn bạn trgình bày rõ về việc trùng tên này. Nếu thấy không rõ thì UBND  phải xác minh. Nếu người bị trùng tên ở cùng địa phương thì đây cũng là thuận lợi. Thân chào.

  • Xem thêm     

    01/04/2013, 11:09:26 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Khi làm thục tục ĐKKH bạn có thể trình bản án ly hôn. Nếu gia đình chồng không cho mượn hộ khẩu thì bạn tới công an cấp phường để xác nhận. Thân chào 

  • Xem thêm     

    01/04/2013, 10:46:32 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Luật Hôn nhân và gia đình quy định: "

    Điều 10. Những trường hợp cấm kết hôn

    Việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây:

    1. Người đang có vợ hoặc có chồng;

    2. Người mất năng lực hành vi dân sự;

    3. Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;

    4. Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;

    5. Giữa những người cùng giới tính.". Nếu bạn không thuộc trường hợp  nào ở trên thì không ai có quyền cấm bạn kết hôn. Thân chào 

  • Xem thêm     

    01/04/2013, 10:23:56 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Người vợ có quyề không đồng ý với khoản nợ mà người chồng đưa ra. Khi đó chồng phải chứng minh rằng nợ này hình thành trong thời kỳ hôn nhân và số tiền đó sử dụng vào cuộc sống chung của vơ chồng. Nếu nợ đó hình thành trước ngày ĐKKH thì đây là nợ riệng của chồng. Trong quá trình giải quyết ly hôn, nếu có tranh chấp về khoản nợ này thì phần được tòa án công nhận cho chồng người vơ phải chịu án phí (5% số tiền nợ tòa công nhận). Về quà tặng, có lẽ đây là tài sản tặng cho nên người chồng không có quyền đòi lại trừ khi chứng minh đó là tặng cho có điều kiện. Thân chào

  • Xem thêm     

    30/03/2013, 09:49:08 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Nếu 2 người đồng ý giải quyết việc ly hôn, con chung, tài sản chung thì đơn yêu cầu tòa án công nhận thuận tình ly hôn. Kèm theo đơn gồm có: ĐKKH (bản chính), giấy khai sinh các con, CMND, hộ khẩu. Chỉ khi nào bạn chuyển hộ khẩu đi nơi khác thì mới bị cắt hộ khẩu ở nơi cũ. Việc bạn có con với ai là quyền của bạn nhưng có thể vi phạm về việc sinh con thứ 3 (việc này chỉ bị xử lý hành chính - phạt tiền là không đáng kể, quan ttrọng hơn nếu bạn là Đảng viên và đang công tác trong các cơ quan Nhà nước). VIệc lấy tên ai là cha trong giấy khai sinh của con phải có ĐKKH, còn không sẽ để là "ngoài giá thú". Sau này bạn muốn công nhận cha cho con thì làm thủ tục Tòa án, khi đó việc xét nghiệm ADN là cần thiết. Thân chào

  • Xem thêm     

    29/03/2013, 07:52:41 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Tôi thấy có lẽ đây là tình huống mà giáo viên đưa ra trong quá trình học luật. Nếu đúng là như va65y thì các bạn nghiên cứu đi. Khi nào không thể thì trao đổi. Con nếu là sự kie65n trong gia đình thì bạn có thể liên hệ với tôi qua số di động. Tôi sẽ giải thích cặn kẽ giúp. vậy nhé. Thân chào

  • Xem thêm     

    27/03/2013, 10:41:10 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Việc khó khăn hay không còn phụ thuộc vào thái độ người chồng. Tuy nhiên, nếu có đầy đủ giấy tờ liên quan đến tài sản thì tòa sẽ giải quyết. Trường hợp chồng khôngg hợp tác thì sẽ lâu. Nếu chứng minh chồng nghiện ngập thì quyền nuôi con sẽ thuộc về bạn. Thân chào

  • Xem thêm     

    27/03/2013, 10:37:42 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Nếu QSDĐ mà gia đình cho 2 vợ chồng thì đây là tài sản chung nên về nguyên tắc sẽ chia đôi khi ly hôn. Nếu không có giấy tờ thì bạn làm đơn tới UBND cấp huyện để trích lục hồ sơ nộp cho tòa. Thân chào

  • Xem thêm     

    27/03/2013, 10:26:12 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Bản án chỉ có hiệu lực nếu sau 15 kể từ ngày các đương sự nhận bản án mà không bị kháng cáo và VKS không kháng nghị. Có thể hiện nay tòa chưa hoàn tất việc tống đạt bản án cho chồng bạn nên án chưa có hiệu lực. Do chồng bạn không hợp tác nên việc này rất mất thời gian và có thể tòa phải niêm yết giống như trước khi xét xử mà chồng bạn không tới. Thân chào

  • Xem thêm     

    27/03/2013, 07:18:06 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Lần sau baạn nhớ gõ tiếng Việt có dấu nhé. Về việc của bạn, ban làm đơn khởi kiện gửi Tòa án cấp tỉnh nơi bạn cư trú. Trong đơn bạn nêu rõ lý do và trình bày rõ những sự kiện mà bạn chorằng chồng đối xử không tốt với bạn. Kèm theo đơn gồm: CMND, Hộ khẩu, giấy khai sinh của con, hộ chiếu của chồng (bản photo nếu có) và Giấy ĐKKH (bản chính). Án phí trong trường hợp này là 200.000đồng. Thân chào

  • Xem thêm     

    26/03/2013, 01:40:21 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Như lần trrước tôi đã giải thích rồi. Nếu đất đó do cha bạn đứng tên thì di chúc củ ông nội không có giá trị. Kể cả ttrường hợp di chúc hợp pháp nhưng sau khi lập di chúc ông nội tặng cho ba bạn toàn bộ QSDĐ thì di chúc đó cũng khong có giá trị. Thân chào

  • Xem thêm     

    25/03/2013, 02:10:56 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Theo như nội dung bạn nêu thì chồng bạn ở Quỳnh Phụ (Thái Bình) còn bạn làm việc (cư trú) tại Thuận An (Bình Dương). Nếu đúng quy định của pháp luật thì chồng bạn muốn ly hôn phải nộp đơn ở tòa Thuận An. Tòa Quỳnh Phụ thụ lý là sai về thẩm quyền. Tuy nhiên sau khi thụ lý, có lẽ tòa Quỳnh Phụ đã ủy thác cho tòa án Thuận An lấy lời khai. Vì bạn đã ký vào bản tự khai xin vắng mặt nên tòa Quỳnh Phụ mới có căn cứ để giải quyết cho ly hôn. Vì khi bạn ký, bạn có thể đã không rõ nội dung nên rất có thể cơ quan tố tụng đã làm không chính xác. Nếu bạn không ký thì tòa Quỳnh Phụ giải quyết cho ly hôn là sai về mặt thẩm quyền. Trợ cấp nuôi con nếu chồng bạn không tự nguỵen thì bạn phải làm đơn tới Chi cục thi hành án huyện Quỳnh Phụ để được giải quyết. Thân chào   

  • Xem thêm     

    25/03/2013, 02:02:15 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! QSDĐ như bạn nêu do cha mẹ cho trước hôn nhân nhưng hiện nay 2 vợ chồng đứng tên nên được hiểu QSDĐ đó mặc dù đó là tài sản riêng của bạn, nhưng bạn đã để vợ cùng đứng tên (thỏa thuận đây là tài sản chung) nên khi ly hôn về nguyên tắc là chia đôi. Nếu như trước đây khi làm thủ tục cấp GCN mà vợ bạn có camkết đây là ta2i sa3n riêng của bạn thì khi ly hôn không chia cho vợ bạn. Thân chào  

  • Xem thêm     

    25/03/2013, 07:38:16 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    bạn vui lòng gõ tiếng Việt có dấu nhé.

  • Xem thêm     

    22/03/2013, 10:41:54 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Việc không có hồ sơ lưu không thuộc trách nhiệm của công dân. Nếu không được giải quyết thì bạn có thể gặp trực tiếp chủ tịch hoặc khiếu nại. Do bạn có thời gian cắt hộ khẩu nên có thể chính quyền địa phương không thể xác nhận trong thời gian bạn không còn hộ khẩu tại địa phương. Trường hợp cán bộ tư pháp linh động thì vẫn giải quyết được. Bạn để nghị sẽ làm cam kết trong khoảng thời gian ở nước ngoài chưa ĐKKH. Thân chào

  • Xem thêm     

    22/03/2013, 10:36:50 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! nếu đúng như bạn trình bày thì bạn gửi đơn ra Tòa để giải quyết. Trong trường hợp này có thể Tòa sẽ giải quyết cho ly hôn theo yêu cầu 1 bên nếu hòa giải không thành. Khi nộp đơn khởi kiện bạn cần mang theo: ĐKKKH (bản chính), CMND, Hộ khẩu, Giấy khai sinh của con. Trong đơn bạn nói rõ tình cảnh để tòa xem xét. Thân chào

  • Xem thêm     

    22/03/2013, 10:21:03 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Bạn phải tới cơ công an cấp quận huyện nơi cấp sổ hộ khẩu để xác nhận.Thân chào

  • Xem thêm     

    17/03/2013, 04:55:57 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Nếu chỉ còn thiếu ĐKKH thì bạn tới UBND cấp xã nơi trước đây 2 người đăng ký làm thủ tục ttrích lục. Thời gian trích lục chỉ khoảng 01 tuần. Khi đi nhớ mang theo CMND, hộ khẩu, giấy khai sinh của con, bản phô tô ĐKKH (nếu có). Thân chào

  • Xem thêm     

    17/03/2013, 04:49:54 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    lvhoan
    lvhoan
    Top 50
    Male
    Luật sư địa phương

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/07/2008
    Tổng số bài viết (1289)
    Số điểm: 7349
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 279 lần
    Lawyer

    Chào bạn! Bạn có thể luên hệ trực tiếp bộ phận quản lý hộ khẩu công an cấp huyện để đề nghị xem xét. Việc chuyển hộ khẩu khó là ở nơi nhập, còn nơi cắt thậm chí không có bản chính hoặc mất thì vẫn có thể giải quyết miễn sao có tên trong hồ sơ lưu trữ. Khi đó, cơ quan công an sẽ xác nhận cho bạn và bạn có thể nhập vào nơi ở khác. Thân chào 

17 Trang «<6789101112>»