Tư Vấn Của Luật Sư: Ls. Nguyễn Đình Thái Hùng - LS_ThaiHung

  • Xem thêm     

    13/03/2010, 05:18:15 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    Việc anh nêu còn nhiều điều chưa rõ, tuy nhiên tôi trả lời anh vấn đề anh nêu như sau:

    1. Khi tòa tiến hành hòa giải lần thứ 2, tuy anh vắng mặt và có yêu cầu tài sản tự giải quyết và cụ thể là để lại nhà cho con, và nếu vợ anh cùng đồng ý quan điểm của anh thì tòa chấp thuận yêu cầu mà không cần phải định giá tài sản. Nghĩa là Tòa án phải công nhận sự thỏa thuận của các đương sự về việc tự giải quyết vụ việc theo điểm e, k2, điều 58 Bộ luật TTDS

    2. trường hợp cả 2 cùng thống nhất quan điểm ai ra đi sẽ nhận 150.000.000 đồng và người ở lại quản lý tài sản, và cho dù tài sản nói trên có giá trị lớn hơn nhiều thì Tòa án cũng không được định giá tài sản theo điểm b, k1, điều 92 BLTTDS.

    3. Chỉ trong trường hợp các bên hoàn toàn không thống nhất việc tự phân chia tài sản hoặc không thống nhất giá trị tài sản, thì Tòa án mới định giá và đưa vụ kiện ra xét xử trên cơ sở định giá.

    Vì vậy để đam bảo quyền lợi của minh anh phải liên hệ tòa án để biết lý do định giá để có thể khiếu nại, cũng như anh phải có nghĩa vụ tham gia hòa giải, xét xử...Còn nếu anh xin vắng mặt xem như vô tình anh tự từ bỏ những quyền lợi của mình! 

    Ngoài ra tôi cũng nói thêm là nếu việc Tòa án mời anh vào ngày 19.01 nhưng đưa giấy mời vào ngày 18.1 tức trước 01 ngày, anh có thể không đến

  • Xem thêm     

    13/03/2010, 03:46:21 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    Sau khi gởi đơn khoảng 5-10 ngày làm việc tùy theo tòa án, anh sẽ đến nhận thông báo tạm ứng án phí, sau khi đóng TƯAP (200.000 đồng) anh nộp biên lai cho tòa thì thường khoảng từ 15 - 20 Tòa sẽ mời các bên đến lấy lời khai, hòa giải.
  • Xem thêm     

    13/03/2010, 03:43:20 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    Nếu thuận tình ly hôn thì em có thể gởi tòa án cấp quận nơi chồng em có hộ khẩu hoặc nơi em có hộ khẩu, tức là tòa án cấp quận tại Đà nẵng hoặc huyện ...tỉnh đồng nai.

    Tuy nhiên nếu chồng em không đồng ý thì em phải gởi tòa án nơi đà nẵng, hoặc nơi chồng em đang cư ngụ hiện tại (KT3)
    căn cứ theo Điều 35 BlTTD

    1. Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Toà án theo lãnh thổ được xác định như sau:

    a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này;

    Mẫu đơn em có thể download tại dịa chỉ 
    http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn

    Vấn đề chi tiết em có thể điện thoại trực tiếp số 0903.017977 để được tư vấn miễn phí

  • Xem thêm     

    13/03/2010, 02:51:51 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    Thông thường con dưới 36 tháng tuổi Tòa án sẽ giao cho người mẹ nuôi. tại khoản 2 điều 92 luật hôn nhân quy định như sau: "#0c0c0c;">Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác"
  • Xem thêm     

    13/03/2010, 02:46:43 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    Phí ly hôn là 200.000 đồng
  • Xem thêm     

    28/02/2010, 07:33:40 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    Chị có thể nộp đơn trực tiếp tại TA, chứ không phải xã. sau khi thụ lý tòa sẽ tiến hành hòa giải 20 lần.

    Trong thời gian chờ xét xử nếu chồng chị có thái độ bạo hành, chị có thể gởi đơn nhờ Công an can thiệp.
    Không thể có việc xin ly hôn mà không đến tòa án!

  • Xem thêm     

    26/02/2010, 04:13:44 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    Ok nhưng tôi không có địa chỉ mail của bạn
  • Xem thêm     

    16/02/2010, 07:39:31 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    Kính gởi Toà án cấp huyện nơi chồng chi có hộ khẩu, hoặc toà án cấp tỉnh nơi chị cư ngụ nếu ly hôn nuớc với nguời nuớc ngoài
  • Xem thêm     

    05/02/2010, 12:56:51 CH | Trong chuyên mục Lao động

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    về nguyên tắc là sai, nhưng vì luật còn quá nhiều kẽ hở vì vậy doanh nghiệp thường lách luật và trốn tránh trách nhiệm về việc mua bảo hiểm cho nhân viên
  • Xem thêm     

    05/02/2010, 12:54:19 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    Anh có thể làm đơn gởi tòa án cấp tỉnh để được giải quyết.

    Anh cần các loại giấy tờ sau: Giấy đăng ký kết hôn giấy khai sinh con, khi có giấy triệu tập của tòa án, anh phải gởi qua Mỹ cho vơ anh ký và làm đơn vắng mặt, giấy trên phải hợp pháp hóa lãnh sự tại lãnh sự quán hoặc đại sứ quán VN tại Hoa kỳ và gởi về VN
  • Xem thêm     

    23/01/2010, 03:20:42 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    Căn cứ quy định pháp luật tôi trả lời anh như sau
    Điều 85.
    Quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc ly hôn

    1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc ly hôn.

    Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn

    1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
    Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

    2. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

    #ff0000;">Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác.

    Điều 93. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
    Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Toà án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.

    Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên.

    Điều 94. Quyền thăm nom con sau khi ly hôn
    Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con; không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này.

    Như
    vậy trường hợp của anh, khả năng Toà sẽ chấp nhận yêu cầu của vợ anh và giao cho vợ anh được quyền nôi con. 
    Sau khi ly hôn nếu vợ anh tái hôn, mà giao con cho bà ngoại, điều đó anh hưởng đến quyền lợi của trẻ, lúc này anh có quyền yêu cầu thay đổi quyền nuôi con theo điều 93

  • Xem thêm     

    10/01/2010, 12:03:40 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    Theo quy định tại K2 điều 92 Luật hôn nhân gia đình 2000, thì con dưới 36 tháng tuổi thông thường giao cho người mẹ nuôi, và người cha có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

    Như vậy trường hợp của em nếu không thỏa thuận và dù chồng em có giành nuôi thì em sẽ được nuôi và cơ hôi chồng em được nuôi gần như là không thể !!!

    Trước khi ly hôn không cần thiết phải có thời gian ly thân, trong quá trình chờ tòa án giải quyết, em có quyền bế con ở riêng hoặc về nhà mẹ!

    Nếu cần thêm thông tin em có thể gọi cho tôi LS Hùng 0903.017977

  • Xem thêm     

    10/01/2010, 11:57:20 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    ok, tôi sẽ gởi mail cho anh
  • Xem thêm     

    10/01/2010, 11:49:05 SA | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    Căn nhà trên là tài sản chung của ba mẹ em, vì vậy khi không thỏa thuận thì thông thường Tòa án sẽ định giá và chia đôi tài sản nói trên 1/2 cho ba em và 1/2 cho mẹ em.

    Cần thêm thông tin vui lòng liên hệ số điện thoại 0903.017977 ls Thái Hùng

  • Xem thêm     

    19/12/2009, 10:34:13 CH | Trong chuyên mục Đất đai, Nhà cửa

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    tôi khong thấy câu hỏi của anh, nhưng luật VN hiện là thế đấy, nó sai không phải do người làm luật mà do người áp dụng luật! và cách giải quyết
  • Xem thêm     

    19/12/2009, 10:31:45 CH | Trong chuyên mục Hôn nhân, Thừa kế

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    Chị gửi  đia chỉ mail tôi sẽ gửi mẫu đơn cho chị hoặc gọi điện trực tiếp tôi sẽ hướng dẫn chi tiết.
  • Xem thêm     

    15/12/2009, 11:26:59 CH | Trong chuyên mục Đất đai, Nhà cửa

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    a/c vui lòng cung cấp tt đầy đủ, bởi tôi biết cơ quan nn đã cưỡng chế thường sẽ ko sai
  • Xem thêm     

    03/12/2009, 12:09:06 CH | Trong chuyên mục Đất đai, Nhà cửa

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    Anh nói chung quá tôi không trả lời chính xác được, nhưng tôi cũng giải thích a rõ, quy hoạch có thể chỉ năm trên giấy tờ, còn việc triển khai chắc còn dài dài, và nhiều nơi có thể kéo dài việc quy hoạch vài mươi năm vẫn chưa triển khai mà những trường hợp như thế thường gọi là quy hoạch treo! Mà chưa triển khia thì làm gì có quyết định thu hồi đất

  • Xem thêm     

    03/12/2009, 08:25:22 SA | Trong chuyên mục Đất đai, Nhà cửa

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    anh biết bất lợi đang thuộc về em, em nên thương lượng lại việc nhận tiền đền bù cho 2m còn lại, òón 5m thì cứ để cho người ta đi, và có thể thỏa thuận mua luôn phần lộ giới 2m để tránh những rui ro khác

  • Xem thêm     

    30/11/2009, 11:30:39 SA | Trong chuyên mục Đất đai, Nhà cửa

    LS_ThaiHung
    LS_ThaiHung
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/05/2008
    Tổng số bài viết (3872)
    Số điểm: 21464
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 1030 lần
    Lawyer

    thông thường do bên mua chỉ muốn mua phần đất không vi phạm lô giới nhằm ép bên bán, do vây thông thường chỉ thỏa thuận mua phần bên trong, nhưng gặp trường hợp thay đổi quy hoạch thì rắc rối, bởi phần 2m vẫn thuộc sở hữu bên bán do vậy họ có toàn quyền quyết định, kể cả việc sử dụng, xây cất. Tuy nhiên theo thực tế thì như vậy bạn sẽ không có lối vào? Vì thế tốt nhất là em nên thương lượng!!!!!!!!!!