Luật Lao Động, Chế độ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ

Chủ đề   RSS   
  • #110553 15/06/2011

    ThaiAnhThu

    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:06/04/2011
    Tổng số bài viết (9)
    Số điểm: 3690
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1 lần


    Luật Lao Động, Chế độ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ

    Kính chào Luật Sư.
    Tôi muốn hỏi lương căn bản hiện nay là bao nhiêu? văn bản nào quy định? Chế độ trích các khoản theo lương là bao nhiêu? văn bản nào quy định?
    Xinh cám ơn Luật sư.

    Cập nhật bởi ntdieu ngày 21/09/2012 10:31:37 CH sửa tiêu đề
     
    180733 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

12 Trang «<6789101112>
Thảo luận
  • #38863   18/11/2008

    lethigam_ms
    lethigam_ms
    Top 200
    Lớp 1

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:03/04/2008
    Tổng số bài viết (423)
    Số điểm: 2783
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 82 lần


    Thẩm quyền ban hành văn bản quản lý của Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch!

    Bạn cần tham khảo thông tin về thẩm quyền của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
    Cho dù là Hà Nội hay các tỉnh, thành phố khác cũng phải thực hiện đúng thẩm quyền của mình trên cơ sở các quy định của pháp luật.
    Về việc quản lý các nhà văn hóa cơ sở, bạn tham khảo một số quy định về văn hóa thông tin cơ sở của Thủ tướng chính phủ về  phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hoá giai đoạn 2006 - 2010 do Thủ tướng Chính phủ ban hành; của Bộ Văn hóa thông tin trước đây về các vấn đề liên quan đến văn hóa thông tin cơ sở.
    Theo hiểu biết của tôi, nếu phải ban hành văn bản quy định về vấn đề này thì Sở kiến nghị UBND Tp ban hành chứ không phải Sở ban hành.
    Một vài điều xin được phép trao đổi thêm cùng bạn.
     
    Báo quản trị |  
  • #38864   19/11/2008

    thuongluong306
    thuongluong306
    Top 150


    Cao Bằng, Việt Nam
    Tham gia:17/10/2008
    Tổng số bài viết (644)
    Số điểm: 1670
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 36 lần


    Chào bạn

    Đúng như bạn Gấm nói: nếu phải ban hành văn bản quy định về vấn đề này thì Sở kiến nghị UBND Tp ban hành chứ không phải Sở ban hành, vì ở địa phương chỉ có UBND cấp tỉnh, HĐND cấp tỉnh, Huyện mới có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL  để quản lý các lĩnh vực ở địa phương mình.
     
    Báo quản trị |  
  • #38865   04/12/2008

    minh_pro
    minh_pro

    Sơ sinh

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:04/12/2008
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    ngiang08 viết:
    trong trường hợp bộ văn hóa thông tin ban hành 1 văn bản quy định mới về công tác quản lý và sử dụng nhà văn hóa cơ sở, để triển khai thực hiện văn bản đó cho phù hợp với Hà Nội sở VHTT Hà Nội cần phải sử dụng văn bản gì?
     
    Báo quản trị |  
  • #38866   05/12/2008

    thuongluong306
    thuongluong306
    Top 150


    Cao Bằng, Việt Nam
    Tham gia:17/10/2008
    Tổng số bài viết (644)
    Số điểm: 1670
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 36 lần


    ngiang08 viết:
    trong trường hợp bộ văn hóa thông tin ban hành 1 văn bản quy định mới về công tác quản lý và sử dụng nhà văn hóa cơ sở, để triển khai thực hiện văn bản đó cho phù hợp với Hà Nội sở VHTT Hà Nội cần phải sử dụng văn bản gì?
    - bạn lethigam-ms đã trả lời:nếu phải ban hành văn bản quy định về vấn đề này thì Sở kiến nghị UBND Tp ban hành chứ không phải Sở ban hành.
     - Để triển khai tiếp sở chỉ sử dụng công văn mà thôi, chứ không có quyền "ban hành'"
     
    Báo quản trị |  
  • #25302   26/11/2008

    tranvinh_61
    tranvinh_61

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:02/08/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 20
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Thời hiệu của giao dịch dân sự xác lập năm 1990

     Hiện nay có 2 văn bàn hướng dẩn pháp luật để làm căn cứ cho việc tính thời hiệu khởi kiện như sau :

        Trong tiểu mục 1.1 mục 1 Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 có quy định : Đối với giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 01-7-1996 mà các văn bản pháp luật trước đây có quy định về thời hiệu  thì phải áp dụng các quy định về thời hiệu của các văn bản pháp luật đó để xác định thời hiệu còn hay hết, không phân biệt giao dịch dân sự đó được thực hiện xong trước ngày 01-7-1996 hay từ ngày 01-7-1996.

        Trong tiểu mục 2.1 mục IV nghị quyết 01/2005/ NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 quy định :

    Đối với vụ việc dân sự mà trong văn bản quy phạm pháp luật không quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu thì áp dụng quy định tại khoản 3 Điều 159 của BLTTDS về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu. Tuy nhiên, cần phân biệt như sau:

    b1) Nếu tranh chấp phát sinh trước ngày 01/01/2005, thì thời hạn hai năm, kể từ ngày 01/01/2005;

    b2) Nếu tranh chấp phát sinh từ ngày 01/01/2005, thì thời hạn hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước bị xâm phạm;

    b3) Nếu quyền yêu cầu phát sinh trước ngày 01/01/2005, thì thời hạn một năm, kể từ ngày 01/01/2005;

    b4) Nếu quyền yêu cầu phát sinh từ ngày 01/01/2005, thì thời hạn một năm, kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu.

     Theo như tôi hiểu thì 2 văn bản trên hình như không thống nhất với nhau trong cách tính thời hiệu ?

     Tôi có trường hợp cụ thể :  1 giao dịch dân sự được giao kết vào năm 1990 và giao dịch này thỏa mãn các điều kiện về hợp đồng như quy định của Pháp lệnh hợp đồng dân sự năm 1991 . Giao dịch dân sự này phát sinh tranh chấp vào năm 1995 , nay một bên đương sự khởi kiên .

    Xin cho tôi hỏi :

    -         Thời kiện khởi kiện cho tranh chấp của giao dịch trên được tính như thế nào ? Theo Điều 159 BLTTDS ? Theo Điều 56 Pháp lệnh Hợp đồng dân sự năm 1991 ?

    -         Giải thích như thế nào để hiểu đúng tinh thần của 2 văn bản pháp luật trên ?

    Được các bạn tham gia giải đáp giúp tôi xin thành thật cám ơn .

     
    Báo quản trị |  
  • #25303   25/11/2008

    TranVoThienThu
    TranVoThienThu
    Top 100
    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/04/2008
    Tổng số bài viết (727)
    Số điểm: 3910
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 86 lần


    Theo tôi thì 2 văn bản trên hoàn toàn không chỏi nhau, bởi 1 bên là áp dụng đối với các giao dịch dân sự xác lập trước ngày 1/7/1996 mà các văn bản pháp luật trước đây có qui định về thời hiệu, còn 1 bên áp dụng cho các vụ việc dân sự mà trong văn bản qui phạm pháp luật không qui định thời hiệu khởi kiện.
            Trường hợp của bạn hợp đồng dân sự xác lập năm 1990 tức trước 01/7/1996 và có văn bản pháp luật là Pháp lệnh hợp đồng dân sự năm 1991 qui định về thời hiệu khởi kiện , vậy cách tính thời hiệu phải theo Điều 56 Pháp lệnh này như Tiểu mục 1.1, mục 1, Nghị quyết 02/2004/NQ - HĐTP đã hướng dẫn.
     
    Báo quản trị |  
  • #25304   26/11/2008

    tranvinh_61
    tranvinh_61

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:02/08/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 20
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Trước tiên cảm ơn bạn đã tham gia giải đáp . Để hiểu rõ  tôi xin trình bày thêm :

    Tôi mới đọc một bài có tên “Kỹ năng đặc thù trong thụ lý vụ án dân sự” ở trang www.tand.hochiminhcity.gov.vn (Tòa án Nhân dân Tp HCM ) trong đó có đọan :

     

    Nguyên tắc chung khi xác định thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng, Thẩm phán phải nắm vững quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật nội dung có quy định về thời hiệu khởi kiện. Trong trường hợp, văn bản quy phạm pháp luật không quy định về thời hiệu khởi kiện thì áp dụng quy định tại khoản 3 Điều 159 BLTTDS để xác định thời hiệu khởi kiện:

     

         - Đối với tranh chấp hợp đồng dân sự xác lập trước ngày 1/7/1991. Thời điểm này không có quy định áp dụng thời hiệu khởi kiện, vì vậy thời hiệu khởi kiện được xác định theo quy định tại Điều 159 BLTTDS và hướng dẫn tại mục 2.1. mục IV Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của BLTTDS năm 2004. Việc bắt đầu thời hiệu khởi kiện theo quy định tại Điều 162 BLDS 2005 cũng được áp dụng cho việc xác định thời hiệu khởi kiện đối với tranh chấp hợp đồng giao kết trước ngày 1/7/1996;

     

    Xin cho tôi hỏi :

    -         Theo bạn thì hướng dẩn trên của Tòa án có phù hợp không ? có chỏi với văn bản pháp luật nào không ?

    -         Trong trả lời trước của bạn có 2 đoạn được tô màu khác nhau . Có phải bạn đang muốn nhấn mạnh sự khác nhau giữa 2 cụm từ “văn bản pháp luật” và “văn bản quy phạm pháp luật” không? Nếu có xin bạn vui lòng giải thích thêm .

     

    Vẫn biết rằng việc tăng giảm thêm 1 năm trong thời hiệu khởi kiện, nhất là đối với tranh chấp phát sinh từ năm 1995, thì không đáng bàn đến, nhưng vì đang vướng vào tình huống tương tự nên tôi hỏi hơi nhiều để có một cách hiểu và vận dụng pháp luật thấu đáo hơn . Một lần nữa xin cảm ơn bạn .

     
    Báo quản trị |  
  • #30645   07/12/2008

    saobienbac2002
    saobienbac2002

    Sơ sinh

    Hải Phòng, Việt Nam
    Tham gia:28/11/2008
    Tổng số bài viết (5)
    Số điểm: 40
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Trách nhiệm pháp lý của Người soạn thảo, ký nháy, ký văn bản

    Xin hỏi trách nhiệm pháp lý của:
    1. Người soạn thảo văn bản
    2. Người ký nháy vào văn bản.
    3. Người ký văn bản
     
    Báo quản trị |  
  • #30646   04/12/2008

    Nguyentrilac
    Nguyentrilac
    Top 500
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (288)
    Số điểm: 1370
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 12 lần


    Chào bạn
    Một văn bản được ban hành thì người chịu trách nhiệm pháp lý là người ký văn bản đó.
    Còn những người soạn thảo văn bản, kiểm tra văn bản... có chữ ký nháy không phải là người chịu trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm phát sinh nếu có chỉ là trách nhiệm công việc theo quy định của tổ chức đó.
     
    Báo quản trị |  
  • #38921   12/03/2009

    Phuongthanh8x
    Phuongthanh8x

    Sơ sinh

    Điện Biên, Việt Nam
    Tham gia:05/12/2008
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 295
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Điều động, biệt phái

    Chú ơi chú giải thích giúp cháu điều động cán bộ công chức khác với biệt phái cán bộ công chức như thế nào? Cháu cảm ơn chú nhiều!
     
    Báo quản trị |  
  • #38922   09/12/2008

    LS_NgDinhHung
    LS_NgDinhHung
    Top 50
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:03/04/2008
    Tổng số bài viết (2095)
    Số điểm: 11183
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 723 lần
    Lawyer

    Điều động là chuyển hẳn, biệt phái là chuyễn tạm thời CBCC từ cơ quan nầy qua cơ quan khác.
     
    Báo quản trị |  
  • #38923   10/12/2008

    cuonglong
    cuonglong

    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2008
    Tổng số bài viết (70)
    Số điểm: 620
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 16 lần


    Thưa quý luật sư!!!
    Quý luật sư giải thích như thế thì chung chung qua.Đó mới chỉ là hình thức của hai biện pháp này thui...Còn hậu quả pháp lý của nó ntn thì quý luật sư chưa đề cập tới ví dụ như quyền lới của người được điều động biệt phái như thế nào...họ có phải chuyển ngạch công chức không, tiền lương , thưởng và một số quyền lợi khác nữa... thi do cơ quan nào chịu trách nhiệm thanh toán cơ quan điều động, biệt phái hay cơ quan nhận sự điều động biệt phái đó.Phù...!!!

    Nguyễn Việt Cường

    DĐ: 098.484.3886

    Email: cuonglong1987@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #38924   10/12/2008

    Phuongthanh8x
    Phuongthanh8x

    Sơ sinh

    Điện Biên, Việt Nam
    Tham gia:05/12/2008
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 295
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Còn thuyên chuyển nữa!

    Thuyên chuyển lại khác điều động, biệt phái như thế nào?
     
    Báo quản trị |  
  • #38925   15/12/2008

    thuongluong306
    thuongluong306
    Top 150


    Cao Bằng, Việt Nam
    Tham gia:17/10/2008
    Tổng số bài viết (644)
    Số điểm: 1670
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 36 lần


    xin chào

    Nghị định 116/2003/NĐ-CP của Chính phủ về việc tuyển dụng và quản lý cán bộ công chức trong các đơn vị sự nghiệp nhà nước.
    Điều 35: điều động viên chức
    điều:39 Luân chuyển viên chức
    điều 40: Biệt phái viên chức
    - Các bạn tìm văn bản để đọc nhé
     
    Báo quản trị |  
  • #28652   10/12/2008

    tuyencsdt
    tuyencsdt

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:10/12/2008
    Tổng số bài viết (66)
    Số điểm: 405
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1 lần


    nơi công cộng

    nơi công cộng trong tội "gây rối trật tự công cộng " được định nghĩa như thế nào? có văn bản nào định nghĩa không? đánh nhau trong quán nhậu có phai là gây rối trật tự công cộng không? (có chết người)
     
    Báo quản trị |  
  • #28653   10/12/2008

    victim12
    victim12

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:13/08/2008
    Tổng số bài viết (46)
    Số điểm: 225
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 2 lần


    tuyencsdt viết:
    nơi công cộng trong tội "gây rối trật tự công cộng " được định nghĩa như thế nào? có văn bản nào định nghĩa không? đánh nhau trong quán nhậu có phai là gây rối trật tự công cộng không? (có chết người)

    Theo từ điển  tiếng việt thì
    Trật tự công cộng là trạng thái xã hội có trật tự được hình thành và điều chỉnh bởi các quy tắc, quy phạm nhất định ở những nơi công cộng mà mọi người phải tuân theo. TTCC là một mặt của trật tự, an toàn xã hội và có nội dung bao gồm những quy định chung về trật tự, vệ sinh, văn hóa; sự tuân thủ những quy định của pháp luật và phong tục, tập quán, sinh hoạt được mọi người thừa nhận; tình trạng yên ổn, có trật tự, tôn trọng lẫn nhau trong lao động, sinh hoạt, nghỉ ngơi. Chương XIX, Bộ luật hình sự quy định các tội xâm phạm an toàn công cộng TTCC.
     
    Báo quản trị |  
  • #28656   12/12/2008

    doduyen
    doduyen

    Sơ sinh

    Quảng Ninh, Việt Nam
    Tham gia:11/12/2008
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    giải đáp cụ thể thuật ngữ "hành vi"

    giải đáp cụ thể thuật ngữ "hành vi"
     
    Báo quản trị |  
  • #28657   12/12/2008

    lawyerhien
    lawyerhien
    Top 150
    Lớp 6

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (517)
    Số điểm: 7457
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 38 lần


    Hành vi

    - Trong Luật hình sự, hành vi được hiểu là những "biểu hiện" của con người ra bên ngoài thế giới khách quan dưới những hình thức cụ thể nhằm đạt được những mục đích có chủ định và mong muốn.
    Hai hình thức thể hiện của hành vi là hành động và không hành động.
    - Trong từ điển Tiếng Việt thì hành vi được đĩnh nghĩa: Toàn bộ nói chung những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra bên ngoài của một người trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định.
    Chúc bạn một ngày vui vẻ và hạnh phúc

    Luật s­ư L­ưu Thị Thu Hiền

    Tr­ưởng VP Luật s­ư Hiền và Liên danh

    374 Phan Bội Châu - Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk.

     
    Báo quản trị |  
  • #10550   24/03/2009

    trungmt77
    trungmt77

    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:25/10/2008
    Tổng số bài viết (18)
    Số điểm: 525
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 4 lần


    Ngày hiệu lực của Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

    Ngày 12/02/2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 12/2009/NĐ-CP nhưng văn bản này download từ các nguồn khác nhau lại có ngày hiệu lực khác nhau, cụ thể từ trang: www.chinhphu.vn thì văn bản có hiệu lực kể từ ngày 30/03/2009, nhưng cũng văn bản đó từ nguồn của Bộ Xây dựng trang: www.moc.gov.vn thì có hiệu lực kể từ ngày 02/04/2009.
    Vậy thì không hiểu văn bản có hiệu lực kể từ ngày nào?

     
    Báo quản trị |  
  • #10551   23/02/2009

    VietThuong
    VietThuong
    Top 500
    Female
    Lớp 2

    Hải Phòng, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2008
    Tổng số bài viết (137)
    Số điểm: 3221
    Cảm ơn: 46
    Được cảm ơn 60 lần


    Theo quy định tại Luật số 17/2008/QH12 về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành : Điều 78. Thời điểm có hiệu lực và việc đăng Công báo văn bản quy phạm pháp luật

    2. Văn bản quy phạm pháp luật phải được đăng Công báo; văn bản quy phạm pháp luật không đăng Công báo thì không có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp văn bản có nội dung thuộc bí mật nhà nước và các trường hợp quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều này.

    Trong thời hạn chậm nhất là hai ngày làm việc, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành, cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải gửi văn bản đến cơ quan Công báo để đăng Công báo.

    Cơ quan Công báo có trách nhiệm đăng toàn văn văn bản quy phạm pháp luật trên Công báo chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được văn bản.

    Văn bản quy phạm pháp luật đăng trên Công báo là văn bản chính thức và có giá trị như văn bản gốc.

    Chính phủ quy định cụ thể về Công báo.

    => vì thế bạn thắc mắc về tình trạng hiệu lực của Vb thì chỉ còn cách đợi Công báo của Chính phủ ra ta mới biết rõ Hiệu lực của Vb.

     
    Báo quản trị |