Luật Lao Động, Chế độ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ

Chủ đề   RSS   
  • #110553 15/06/2011

    ThaiAnhThu

    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:06/04/2011
    Tổng số bài viết (9)
    Số điểm: 3690
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1 lần


    Luật Lao Động, Chế độ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ

    Kính chào Luật Sư.
    Tôi muốn hỏi lương căn bản hiện nay là bao nhiêu? văn bản nào quy định? Chế độ trích các khoản theo lương là bao nhiêu? văn bản nào quy định?
    Xinh cám ơn Luật sư.

    Cập nhật bởi ntdieu ngày 21/09/2012 10:31:37 CH sửa tiêu đề
     
    180355 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

12 Trang «<45678910>»
Thảo luận
  • #38683   07/10/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    PHÍ( không thuộc ngân sách) VÀ GIÁ

      Xin Luật sư tư vấn giúp:
    PHÍ ( không thuộc ngân sách) và GIÁ có điểm gì giống và khác nhau? (  cơ sở xây dựng đơn giá, mức thu;thuế; lợi nhuận;quản lý; hạch toán.)

      

     
    Báo quản trị |  
  • #38684   25/09/2008

    chichchoe
    chichchoe
    Top 500
    Mầm

    Bình Định, Việt Nam
    Tham gia:02/07/2008
    Tổng số bài viết (151)
    Số điểm: 565
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 8 lần


    Phí và Giá

    Đọc câu hỏi của bạn, tôi nghe như bị sét đánh! tôi hổng hiểu. Khi so sánh hai vấn đề thì phải cùng trong một ngữ cảnh, hay tiêu chí gì chứ, tôi nghĩ bạn cần trình bày rõ rõ tí nữa đi để các thành viên dễ hiểu và chia sẻ.
     
    Báo quản trị |  
  • #38685   07/10/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    PHÍ ( không thuộc ngân sách) VÀ GIÁ

    Xin chào chichchoe !
    Chủ đề này hơi chuyên sâu về Tài chính, Chichchoe " nghe như bị sét đánh" à!.Tôi mong được nhiều người giúp tôi hiểu vấn đề cụ thể hơn thôi mà 
    1- Phí ( thuộc ngân sách và không thuộc ngân sách) thực hiện theo pháp lệnh phí và lệ phí số 38/2001
        2- Gía  thực hiện theo pháp lệnh Gía số 40/2002
    Tuy vậy PHÍ ( không thuộc ngân sách) VÀ GIÁ có nhiều điểm     
    - Giống nhau:
    + Sử dụng Hóa đơn giá trị gia tăng
    + Cùng một khung thuế suất và nộp thuế
    + Được quyền quản lý và sử dụng sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế theo qui định 
    + Có lợinhuận                                                                      +.....           
        - Khác nhau : 
    +Phí không thuộc ngân sách mức thu phải theo đúng qui định, 
    +Nguyên tắc xây dựng mức phí không mền dẻo và cạnh tranh như Gía
    +......
    Xin chichchoe và các bạn cho thêm ý kiến cùng trao đổi
    Trân trọng cám ơn.
     
    Báo quản trị |  
  • #38686   07/10/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    PHÍ ( không thuộc ngân sách) VÀ GIÁ

      Chào các bạn!
         PHÍ ( không thuộc ngân sách)  có nhiều điểm  tương tự quản lý GIÁ nên trong thực tế khi cung cấp dịch vụ được quy định trong Danh mục phí ban hành kèm theo  Pháp lệnh Phí và lệ phí thực hiện không thống nhất: Cùng tên trong danh mục  phí nhưng có những tổ chức hoặc cá nhân thu theo giá - có tổ chức hoặc cá nhân thu theo phí ( không thuộc ngân sách)
       Các bạn có thông tin Ta cùng trao đổi nhé !

     
    Báo quản trị |  
  • #33559   24/09/2008

    Dieuly
    Dieuly

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:31/07/2008
    Tổng số bài viết (4)
    Số điểm: 20
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Tra cứu văn bản

    Chào các anh/chị.
    Tôi muốn nhờ các anh/chị xem giúp nội dung điều luật dưới đây còn được áp dụng không và nếu đã thay đổi thì thay đổi ở văn bản nào vì tôi thấy ở hiệu sách bán rất nhiều sách Bộ luật lao động, mới tái bản, đều ghi sửa đổi 2007 nhưng nội dung lại khác nhau.
    Tôi xin chân thành cảm ơn.
    ------------------------------------------------------------------
    Điều 41

    1- Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng đã ký và phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 2 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có). 
        Trong trường hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, thì ngoài khoản tiền được bồi thường theo quy định tại đoạn 1 khoản này, người lao động còn được trợ cấp theo quy định tại khoản 1 Điều 42 của Bộ luật này.
        Trong trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc và người lao động đồng ý thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại đoạn 1 khoản này và trợ cấp tại điều 42 của bộ luật này, hai bên thỏa thuận về khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.

     

     
    Báo quản trị |  
  • #33560   23/09/2008

    hanoithu66
    hanoithu66
    Top 150
    Lớp 1

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:01/07/2008
    Tổng số bài viết (528)
    Số điểm: 2620
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 52 lần


    Vản bản pháp luật

    Nội dung của Điều 41 vẫn được có hiệu lực pháp luật theo quy định của Bộ luật lao động 2003. Còn các luật sửa đổi năm 2006 và 2007 thì chỉ sửa đổi và bổ sung các nội dung khác như nghỉ Giỗ tổ Hùng Vương hoặc giải quyết tranh chấp lao động thôi.
     
    Báo quản trị |  
  • #33561   23/09/2008

    Dieuly
    Dieuly

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:31/07/2008
    Tổng số bài viết (4)
    Số điểm: 20
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Giúp tôi với.

    Cảm ơn anh (chị) hanoithu66 nhiều nhiều nhưng "đã thương thì thương cho chót" đi. Tôi muốn biết cụ thể văn bản nào hiện hành hướng dẫn có liên quan đến điều này ở chỗ tôi đánh dấu màu đỏ ý, cùng bộ luật lao động mới tái bản và cùng sửa đổi cùng năm mà quyển có phần đánh dấu đỏ, quyển thì lại bỏ. Tôi biết áp dụng theo quyển nào đây vì có thông như các anh, chị chuyên nghành luật đâu, theo sách thì bị tắc rồi nên phải theo các văn bản hướng dẫn thôi.
    hanoithu66 và mọi người giúp tôi với nhé vì tôi đang cần rất gấp.

    Tôi xin chân thành cảm ơn

     
    Báo quản trị |  
  • #33562   24/09/2008

    hanoithu66
    hanoithu66
    Top 150
    Lớp 1

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:01/07/2008
    Tổng số bài viết (528)
    Số điểm: 2620
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 52 lần


    Văn bản hướng dẫn

    Chào bạn,
    Theo quy định của Pháp luật hiện hành, Bạn có thể tham khảo thêm về vấn đề này tại NĐ 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 và Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003.
    Các văn bản này bạn có thể tìm thấy ngay ở thư viện pháp luật.
     
    Báo quản trị |  
  • #28391   28/09/2008

    hoanglonglaw
    hoanglonglaw

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Thế nào là tiền sự? Một người được coi là có tiền sự khi nào?

    Thế nào là tiền sự? Một người được coi là "có tiền sự" khi nào? Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định chưa?
     
    Báo quản trị |  
  • #28392   27/09/2008

    mizuno
    mizuno
    Top 500
    Male
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:08/09/2008
    Tổng số bài viết (135)
    Số điểm: 345
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 5 lần


    chào hoanglonglaw

    - Người có tiền sự là người đã bị kỷ luật hành chính, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm nhưng chưa đến mức xử lý hình sự, mà chưa được xóa kỷ luật, chưa được xóa việc xử phạt hành chính.

    - Theo Nghị quyết số 01 ngày 18/10/1999 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao, với các quyết định xử lý hành chính mà pháp luật chưa quy định thời hạn để được coi là chưa bị xử lý, thì thời hạn để xóa kỷ huật, xóa xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm kể từ ngày ra quyết định xử lý.

        Mizuno

     
    Báo quản trị |  
  • #20011   22/03/2009

    banketxa
    banketxa

    Sơ sinh

    Thừa Thiên Huế, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    sở hữu toàn dân về đất đai có khác với sở hữu nhà nước về đất đai hay không?

    chào các anh chị trong thư viện pháp luật
    cho em hỏi một số câu hỏi thắc mắt về đất đai như sau
    nhà nước có  quyền bán đất hay không
    sở hữu toàn dân về đất đai có khác với sở hữu nhà nước về đất đai hay không?
    EM XIN CẢM ƠN
     
    Báo quản trị |  
  • #20012   23/03/2009

    tranquangnhat1973
    tranquangnhat1973

    Sơ sinh

    An Giang, Việt Nam
    Tham gia:28/09/2008
    Tổng số bài viết (6)
    Số điểm: 15
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1 lần


    Trả lời cho banketxa ở Thừa Thiên - Huế

            Thứ nhất: Hiện nay, Nhà nước không thừa nhận việc mua bán đất đai, mà chỉ thừa nhận quyền chuyển nhượng đất đai. Do đó, Nhà nước không có quyền bán đất, điều này được khẳng định rõ tại khoản 2 Điều 5 Luật Đất đai năm 2003:

            Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai như sau:

            a) Quyết định mục đích sử dụng đất thông qua việc quyết định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất (sau đây gọi chung là quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất);

            b) Quy định về hạn mức giao đất và thời hạn sử dụng đất;

            c) Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất;

            d) Định giá đất.

            Thứ hai: Hiện nay, cũng không có quyền sở hữu đất đai của Nhà nước. Căn cứ khoản 1 Điều 5 Luật Đất đai năm 2003, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu. Xét về khía cạnh pháp lý, Nhà nước chỉ là người được nhân dân ủy quyền để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu toàn dân, tương tự như chủ hộ với các thành viên còn lại trong hộ gia đình.

     tranvothienthu : Cái câu có chữ màu đỏ cần phải sửa lại là CHỈ THỪA NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, viết như thế có khác gì Nhà nước thừa nhận việc mua bán đất đai, bởi chuyển nhượng đất đai là đồng nghĩa với mua bán đất đai.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn tranquangnhat1973 vì bài viết hữu ích
    cacac.svnn (06/11/2011)
  • #20013   06/12/2008

    gaucon88
    gaucon88

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:28/11/2008
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Vấn đề sở hữu nhà nước về đất đai!

    Em muốn hỏi: Tại sao nói vấn để sở hữu QLNN về đất đai là vấn đề cốt lõi trong QLNN về đất đai.
    ông sớm nhận được câu trả lời của các anh chị. Em xin cảm ơn!
     
    Báo quản trị |  
  • #20014   30/11/2008

    quanghuy_cb
    quanghuy_cb

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:30/11/2008
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    VẤN ĐỀ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI

    mọi người giúp mình tìm hiểu về vấn đề này tại sao vấn đề sở hưũ nhà nước đất đai là điểm cốt lõi trong pháp luật và hiến pháp về đất đai
     
    Báo quản trị |  
  • #20015   21/03/2009

    phuthuy2009
    phuthuy2009

    Sơ sinh

    Hải Phòng, Việt Nam
    Tham gia:21/03/2009
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    cho mình hỏi tại sao sở hữu toàn dân về đất đai là vấn đề cốt lõi của nội dung quản lý nhà nước về đất đai mình đang cần ngay ai giúp mình với
     
    Báo quản trị |  
  • #20016   22/03/2009

    hoanghung_mc1979
    hoanghung_mc1979

    Sơ sinh

    Hoà Bình, Việt Nam
    Tham gia:22/03/2009
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Tôi muốn hỏi: Vì sao nói vấn để sở hữu toàn dân về đất đai là vấn đề cốt lõi của nội dung quản lý nhà nước về đất đai.
    Rất mong nhận được câu trả lời từ các đồng chí vào 20 giờ, ngày 22/3/2009. Tôi xin chân thành cảm ơn!
     
    Báo quản trị |  
  • #38718   04/10/2008

    toannang
    toannang

    Sơ sinh

    Bình Phước, Việt Nam
    Tham gia:03/10/2008
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Chính phủ có thẩm quyền ban hành loại văn bản quy phạm pháp luật nào

    Chính phủ có thẩm quyền ban hành loại văn bản quy phạm pháp luật nào
     
    Báo quản trị |  
  • #38719   04/10/2008

    PhanAnhCuong
    PhanAnhCuong
    Top 75
    Lớp 4

    Hải Phòng, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2008
    Tổng số bài viết (865)
    Số điểm: 5415
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 22 lần


     

    LUẬT

    Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

    (Ngày 12 Tháng 11 năm 1996)     

    Điều 1. Văn bản quy phạm pháp luật

    Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

    Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm:

    1- Văn bản do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật, nghị quyết;

    Văn bản do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành: pháp lệnh, nghị quyết;

    2- Văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác ở trung ương ban hành để thi hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội:

    a) Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;

    b) Nghị quyết, nghị định của Chính phủ; quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ;

    ....................

    LUẬT

    BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

    Luật số: 17/2008/QH12

    Điều 1. Văn bản quy phạm pháp luật

    1. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.

    2. Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành không đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thì không phải là văn bản quy phạm pháp luật.

    Điều 2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

    1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.

    2. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.

    3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

    4. Nghị định của Chính phủ.

    5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

    6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.

    7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

    8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

    9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.

    10. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.

    11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

    12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.

    .......................

    Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ ba thông qua ngày 03 tháng 6 năm 2008.

    ............................................................

    Trả lời câu hỏi của bạn, tôi phải dẫn về cả 2 luật. Đó là Luật Ban hành văn bản QPPL năm 1996, sắp hết hiệu lực;  Luật số: 17/2008/QH12 , sắp có hiệu lực, từ  01/01/2009.

    Các bạn thấy không? Theo Luật 1996 thì Chính phủ có thể ban hành 2 loại văn bản QPPL là nghị quyết và nghị định. Còn theo Luật 2008 thì Chính phủ chỉ có 1 loại duy nhất là Nghị định.

    Một điều chúng ta cần lưu ý: Trong Luật hiện hành (1996) thì có 1 loại văn bản QPPL là "Chỉ thị" nhưng tới đây, từ 1/1/2009 trở đi, nó không còn được coi là VB QPPL nữa!

     
     
    Báo quản trị |  
  • #38720   15/10/2008

    nguyenthithanhlam
    nguyenthithanhlam

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:09/09/2008
    Tổng số bài viết (29)
    Số điểm: 260
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Bàn về áp dụng thuật ngữ "THÍ ĐIỂM" để ban hành một cơ chế mới trong quản lý

         Chào các bạn !

    Hình như các nhà quản lý hay áp dụng thuật ngữ " thí điểm " để ban hành một cơ chế mới , qua thời gian thực hiện không thấy tổng kết rút kinh nghiệm mà vẫn tồn tại hoặc còn tiếp tục thực hiện :
    Ví dụ 1:" thí điểm" thành lập Tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con " bằng những quyết định chứ không phải các Công ty tự đầu tư và thành lập như theo mục 1,2 chương V luật doanh nghiêp nhà nước 2003, đến nay các doanh nghiệp đã thực hiện luật doanh nghiệp 2005 song vẫn không thấy tổng kết hoặc thay đổi hoặc muốn chuyển đổi lại vướng mắc ở nghị định 
    Số : 109/2007/NĐ-CP  Về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần
        Ví dụ 2: "thí điểm "khoán quản trật tự đô thị dịch vụ công- trật tự công mới triển khai " thí điểm "tại Quận Hoàn Kiếm đã có chủ trương chuẩn bị triển khai tiếp tại các Quận khác
        Các bạn có thấy từ "thí điểm" được hợp thức nó hiệu quả thế nào chứ?  các Đơn vị, Tổ chức, Cá nhân... đều phải nghiêm túc thực hiện.
    ( Tôi hiểu như vậy có sai không nhỉ ?)
        Xin các bạn tư vấn và trao đổi thêm từ "thí điểm " được áp dụng ở lĩnh vực khác
         Trân trọng cám ơn.

     

     
    Báo quản trị |  
  • #38721   14/10/2008

    chichchoe
    chichchoe
    Top 500
    Mầm

    Bình Định, Việt Nam
    Tham gia:02/07/2008
    Tổng số bài viết (151)
    Số điểm: 565
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 8 lần


    Bàn về áp dụng thuật ngữ "THÍ ĐIỂM" để ban hành một cơ chế mới trong quản lý

    Cái gì còn mới mẻ và cần thận trọng thì phải thí điểm chứ bạn, hồi xưa tui đi học lứa tụi tui bị đưa ra thí điểm phân ban đó bạn, dường như là đầu tiên, khi vào đại học thì chúng tôi lại bị thí điểm học theo quy chế học chế tín chỉ, dường như cũng đầu tiên sau đó thì im bặt, nay lại rộ lên. Chiến lược gia, nhà hoạch định chính sách làm gì cứ loay hoay mãi thế!?

     
    Báo quản trị |