Hiểu văn phạm Điều 133 BLHS thế nào cho đúng

Chủ đề   RSS   
  • #97244 21/04/2011

    Unjustice
    Top 50
    Lớp 10

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/06/2010
    Tổng số bài viết (1336)
    Số điểm: 14997
    Cảm ơn: 152
    Được cảm ơn 1057 lần


    Hiểu văn phạm Điều 133 BLHS thế nào cho đúng

     

    Hưởng ứng lời kêu gọi của chị Maiphuong, có một tình huống mà sinh viên lý luận như thế này.

    Khi giáo viên cho tình huống "A dùng dao gí vào người B định cướp tài sản nhưng B chống cự, đánh lại A rớt dao và sau đó khống chế bắt A". Giáo viên hỏi A có phạm tội cướp hay không?

    Một bạn sinh viên đứng lên phát biểu rằng A không phạm tội cướp bởi vì căn cứ theo điều 93 BLHS thì

    "Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản ......"

    Ở đây B vẫn còn có thể chống cự được nên không thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm theo điều luật quy định nên A không phạm tội cướp, còn bảo B phạm tội gì thì bạn ấy trả lời không biết (vì chỉ làm luật sư thôi không phải là VKS )

    Các bạn thấy lập luận của sinh viên đúng hay sai. Nếu bỏ đi dấu hiệu "làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được"  thì điều luật có bị ảnh hưởng không.
    Cập nhật bởi BachThanhDC ngày 21/04/2011 06:09:52 PM

    Luật được sinh ra để phục vụ con người chứ không phải để cai trị.

     
    8863 | Báo quản trị |  
    3 thành viên cảm ơn Unjustice vì bài viết hữu ích
    KhacDuy25 (21/04/2011) Maiphuong5 (21/04/2011) QuyetQuyen945 (21/04/2011)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #97259   21/04/2011

    kajnodo92
    kajnodo92
    Top 150
    Male
    Lớp 12

    Sơn La, Việt Nam
    Tham gia:26/03/2011
    Tổng số bài viết (572)
    Số điểm: 18506
    Cảm ơn: 168
    Được cảm ơn 253 lần


    Hiểu văn phạm Điều 133 BLHS như thế nào cho đúng

    Bác Unjustice  viết sai rồi. Điều 133 chứ, sao lại là điều 93. Em nghĩ #00b050; font-family: times new roman;">Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản ......"
    Em nghĩ mặt khách quan ở đây chia làm 3:
    1.#00b050; font-family: times new roman;">dùng vũ lực
    2.#00b050; font-family: times new roman;">đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc
    3. #00b050; font-family: times new roman;">có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản ......"
    Liên từ ở câu là "hoặc", nghĩa là chỉ với việc #00b050; font-family: times new roman;">có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được thôi, hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực không cần làm nạn nhân #00b050; font-family: times new roman;">lâm vào tình trạng không thể chống cự được.
    Em mới học HS 1 nên chỉ giải thích vậy thôi. Không biết đúng không nữa.
    Các bác chỉ giáo thêm nha.
    Cập nhật bởi BachThanhDC ngày 21/04/2011 06:08:32 PM

    Tư vấn pháp luật miễn phí - Đất đai - Thừa kế - Hôn nhân gia đình

    Đoàn Ngọc Khải - 0965354008 - khai.doanngoc@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn kajnodo92 vì bài viết hữu ích
    Maiphuong5 (21/04/2011)
  • #97271   21/04/2011

    Unjustice
    Unjustice
    Top 50
    Lớp 10

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/06/2010
    Tổng số bài viết (1336)
    Số điểm: 14997
    Cảm ơn: 152
    Được cảm ơn 1057 lần


    Hiểu văn phạm Điều 133 BLHS như thế nào cho đúng

     

    Cảm ơn kajnodo92 đã chỉnh sửa.

    Nhưng làm thế nào để biết được là cụm từ "làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được" chỉ bổ nghĩa cho "có hành vi khác" mà không bổ nghĩa cho cả "dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc".

    Thân.
    Cập nhật bởi BachThanhDC ngày 21/04/2011 06:10:28 PM

    Luật được sinh ra để phục vụ con người chứ không phải để cai trị.

     
    Báo quản trị |  
  • #97272   21/04/2011

    kajnodo92
    kajnodo92
    Top 150
    Male
    Lớp 12

    Sơn La, Việt Nam
    Tham gia:26/03/2011
    Tổng số bài viết (572)
    Số điểm: 18506
    Cảm ơn: 168
    Được cảm ơn 253 lần


    Hiểu văn phạm Điều 133 BLHS như thế nào cho đúng

    Em không biết. Đấy chỉ là em hiểu như vậy thôi. Chắc phải có văn bản nào hướng dẫn về việc này, em chưa tìm hiểu kĩ. Hi.
    Cập nhật bởi BachThanhDC ngày 21/04/2011 06:11:56 PM

    Tư vấn pháp luật miễn phí - Đất đai - Thừa kế - Hôn nhân gia đình

    Đoàn Ngọc Khải - 0965354008 - khai.doanngoc@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #97275   21/04/2011

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Hiểu văn phạm Điều 133 BLHS như thế nào cho đúng

    Mình thì cũng hiểu điều luật theo kiểu của bạn SV kia. Cũng từng thắc mắc như thế suốt nhưng thấy cứ thế nào ý nếu hiểu như thế nên cũng mặc kệ. Pháp luật VN có rất nhiều điều luật quy định dạng này nhưng không thấy có giải thích nào từ phía cơ quan có thẩm quyền cả.

    Còn cách hiểu mà HH trích dẫn mình thấy cũng đc nhiều ng nhắc đến, nhưng thấy không có căn cứ pháp lý nào cả, vì thông thường theo cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt, thì cụm từ làm cho... được phải là bổ ngữ cho cả cụm trên, chứ không thể là bổ ngữ cho riêng cái hành vi khác được.
    Cập nhật bởi BachThanhDC ngày 21/04/2011 06:12:25 PM

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn boyluat vì bài viết hữu ích
    Maiphuong5 (21/04/2011)
  • #97283   21/04/2011

    Maiphuong5
    Maiphuong5
    Top 50
    Female
    Lớp 11

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/08/2010
    Tổng số bài viết (1612)
    Số điểm: 17756
    Cảm ơn: 1492
    Được cảm ơn 1500 lần


    Hiểu văn phạm Điều 133 BLHS như thế nào cho đúng

    Thân chào mọi người,

        Tôi không nghiên cứu kỹ hình sự lắm, nhưng cũng xin góp vui với ông Unjustic một số ý nhé, có gì ông chỉ dạy thêm dùm:

        1. #0072bc;">kajnodo92 phân tích chưa chuẩn xác câu từ của Điều 133 này. Từ "hoặc" ở đây để chỉ 2 hành vi: "#0000ff; font-family: times new roman, serif;">dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc" và "#0000ff; font-family: times new roman, serif;">có hành vi khác" để dẫn đến: "#0000ff; font-family: times new roman, serif;">làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản".

        2. Xét các dấu hiệu cấu thành tội phạm như sau: 

        - Khách thể: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác ...Vậy, tội cướp tài sản xâm phạm 2 khách thể: quyền sở hữu và tính mạng, sức khỏe công dân.

        - Khách quan: thể hiện bằng hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác.

        Theo tôi, tội cướp tài sản được coi là hoàn thành từ thời điểm người phạm tội đã thực hiện hành vi dùng bạo lực hoặc đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được, bất kể người phạm tội có chiếm đoạt được tài sản hay không. Việc tên cướp bị người đó làm rớt dao là vô tình và nằm ngoài ý muốn của người phạm tội.

        - Chủ quan: tội cướp tài sản được thực hiện do dỗi cố ý trực tiếp nhằm mục đích vụ lợi.

        - Chủ thể: là người từ đủ 14 tuổi trở lên và có năng lực trách nhiệm hình sự.

        Qua các phân tích trên và căn cứ vào Điều 133 BLHS 1999 và các văn bản pháp luật hiện hành, tôi cho phép bản thân tôi tuyên bố rằng A phạm tội cướp tài sản.

        Thân.

    P/S: Có thể có hướng dẫn của HĐTP TANDTC về việc này. Nếu có, tôi sẽ bổ sung.
    Cập nhật bởi BachThanhDC ngày 21/04/2011 06:12:56 PM

    Hope For The Best, But Prepare For The Worst !

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn Maiphuong5 vì bài viết hữu ích
    KhacDuy25 (21/04/2011)
  • #97351   21/04/2011

    KhacDuy25
    KhacDuy25
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:14/11/2010
    Tổng số bài viết (4608)
    Số điểm: 88510
    Cảm ơn: 1530
    Được cảm ơn 1982 lần


    kajnodo92 viết:
    Bác Unjustice  viết sai rồi. Điều 133 chứ, sao lại là điều 93. Em nghĩ #00b050;">Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản ......"
    Em nghĩ mặt khách quan ở đây chia làm 3:
    1.#00b050;">dùng vũ lực
    2.#00b050;">đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc
    3. #00b050;">có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản ......"
    Liên từ ở câu là "hoặc", nghĩa là chỉ với việc #00b050;">có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được thôi, hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực không cần làm nạn nhân #00b050;">lâm vào tình trạng không thể chống cự được.
    .

     Mình đồng ý với cách hiểu này, nhưng xin đính chính một tí ở vế:
    3. #00b050;">có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được

     Tất cả các hành vi trên 1, 2, 3 điều có mục đích là #00b050;">nhằm chiếm đoạt tài sản ......"
     Vì vậy khi từ hoặc ở đây đã chia thành hai vế câu:
     Ví dụ: Hôm nay bạn được phép lên Dân Luật  hoặc bạn được phép học bài trong 5 giờ đồng hồ rồi tối đến mới được đi gặp người yêu.
             
               -Người này có thể chọn 1 trong 2 lựa chọn:
                +Bạn được phép lên Dân Luật sau đó tối đến mới được đi gặp người yêu
                +Bạn được phép học bài trong 5 giờ đồng hồ rồi tối đến mới được đi gặp người yêu.

       Như vậy hai vế câu hoàn toàn khác nhau nên ta có thể suy ra như sau:
    1/ #00b050;">Người nào dùng vũ lực #00b050;">nhằm chiếm đoạt tài sản ......"
     2/ #00b050;">Đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc #00b050;">nhằm chiếm đoạt tài sản ......"
     3/ #00b050;">Có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản ......"
     Theo quan điểm của mình là như vậy, mong được trao đổi cùng anh em!

    "Sông có thể cạn, núi có thể mòn_Song chân lý không bao giờ thay đổi"

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn KhacDuy25 vì bài viết hữu ích
    Maiphuong5 (21/04/2011) kajnodo92 (21/04/2011)
  • #97344   21/04/2011

    BachThanhDC
    BachThanhDC
    Top 10
    Cao học

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:01/12/2009
    Tổng số bài viết (5291)
    Số điểm: 50883
    Cảm ơn: 1843
    Được cảm ơn 3561 lần
    ContentAdministrators
    SMod

     

    Xin phép anh Hải tách cái này ra thành một chủ đề nhé.
    Còn quan điểm của BTDC về vấn đề này có #0070c0;">TẠI ĐÂY

    Hãy làm tất cả những gì trong phạm vi cho phép và khả năng có thể!

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn BachThanhDC vì bài viết hữu ích
    KhacDuy25 (21/04/2011) kajnodo92 (21/04/2011)
  • #97353   21/04/2011

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Quan điểm của mình cũng là vẫn phạm tội, nhưng là trường hợp phạm tội chưa đạt. Ở đây hành vi của tên A đã không dẫn đến được tình trạng là làm cho B không thể chống cự được, do nguyên nhân B chống cự (ngoài ý muốn của A) , nên kết luận là trường hợp phạm tội chưa đạt.

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #97356   21/04/2011

    KhacDuy25
    KhacDuy25
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:14/11/2010
    Tổng số bài viết (4608)
    Số điểm: 88510
    Cảm ơn: 1530
    Được cảm ơn 1982 lần


    Theo phân tích trên của mình, thì có thể kết luận như boyluat!
     Chúc mọi người buổi tối vui vẻ!
     Thân ái!

    "Sông có thể cạn, núi có thể mòn_Song chân lý không bao giờ thay đổi"

     
    Báo quản trị |