Góc Bà Tám ( Góc tám và cà khịa đủ mọi chuyện trên đời lẫn trên...trời)

Chủ đề   RSS   
  • #10708 29/07/2008

    hacom2579

    Lớp 7

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:15/05/2008
    Tổng số bài viết (100)
    Số điểm: 9776
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 4 lần


    Góc Bà Tám ( Góc tám và cà khịa đủ mọi chuyện trên đời lẫn trên...trời)

    Đánh hai cái vào mông, xước màng trinh!?

    Chuyện xảy ra ở một huyện của tỉnh Đồng Nai và đang gây xôn xao dư luận nhân dân tại đây!
    Vào đầu tháng 04/2008, Chị T. đã có đơn tố cáo ông hàng xóm có hành vi xâm hại tình dục đối với con gái mình mới 3 năm tuổi sau khi có kết luận thương tích của Bệnh viện đa khoa khu vực của huyện. Tại bản kết luận thương tích, các bác sĩ đã kết luận bé bị xung huyết vùng tiểu đình, màng trinh bị xước ở 2 vị trí 12h, 6h và lỗ màng trinh rộng. Sau khi sự việc được Công an xã chuyển lên Công an huyện theo thẩm quyền, chị T. đã có yêu cầu giám định pháp y đối với thương tích của bé vì phía công an huyện cho rằng kết luận này là không chính xác. 06 ngày sau, chị mới nhận được Quyết định trưng cầu giám định do Phó Thủ trưởng cơ quan điều tra (CQĐT) ký và chị đã dẫn bé đến cơ quan pháp y tỉnh.
    Tại bản kết luận giám định, kết luận: môi lớn bình thường; môi bé bị xung huyết; lỗ màng trinh hình khe, rộng 4cm; màng trinh không rách; âm hộ không bị tổn thương.
    16 ngày sau khi có Kết luận trưng cầu giám định, Phó Thủ trưởng CQĐT CA Huyện ra thông báo về việc không khởi tố bị can, không khởi tố vụ án đối với đối tượng bị tố cáo với lý do: do bé không nghe lời nên đã đánh hai cái vào mông. Cũng tại bản thông báo này, đối tượng bị tố cáo lại mang một họ khác chứ không phải như họ mà chị T. đã tố cáo?!
    Cũng cần phải nói thêm rằng, trong quá trình chờ xử lý vụ việc, do hai vợ chồng đi làm thuê, ở nhà trọ, chồng lại đi làm xa nên chị T. đã có đơn gửi một số nơi như UBND xã, Hội Phụ nữ xã, UB Bảo vệ bà mẹ trẻ em huyện, Viện Kiểm sát nhân dân Tỉnh Đồng Nai tường trình về sự việc và có đơn đề nghị trợ cấp do hoàn cảnh khó khăn. UBND huyện trên căn cứ của Thủ tướng Chính phủ, kế hoạch của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về trường hợp trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em phải lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm... và tờ trình của UBND xã về việc xin hỗ trợ kinh phí cho trẻ em bị xâm hại tình dục và đề nghị của Phòng Nội vụ - Lao động, Thương binh và Xã hội huyện đã trợ cấp tiền khám chữa bệnh cho cháu số tiền là 300.000 đồng và cũng cùng căn cứ trên, trợ cấp khó khăn cho chị T. 450.000đồng.
    Trong khi cơ quan điều tra thông báo không khởi tố vụ án hình sự đối với đối tượng bị tố cáo thì các cơ quan chính quyền khác ở địa phương lại công nhận việc bé bị xâm hại tình dục?! Và kết luận của cơ quan điều tra khi ra thông báo không khởi tố liệu có thuyết phục?!

    Người bị hại cần phải làm gì để quyền lợi của con mình được bảo vệ?

    Mong quý vị giúp đỡ!
    Cập nhật bởi daonhan ngày 16/04/2010 04:18:47 PM Cập nhật bởi LawSoft01 ngày 15/03/2010 08:20:34 PM Cập nhật bởi LawSoft01 ngày 15/03/2010 07:28:20 PM Cập nhật bởi LawSoft01 ngày 15/03/2010 07:15:59 PM Cập nhật bởi LawSoft01 ngày 15/03/2010 06:27:25 PM Cập nhật bởi LawSoft01 ngày 15/03/2010 06:19:37 PM
     
    117908 | Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn hacom2579 vì bài viết hữu ích
    tiem_nguoimua (23/08/2012)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

24 Trang «<15161718192021>»
Thảo luận
  • #11541   01/11/2008

    lawyerhien
    lawyerhien
    Top 150
    Lớp 6

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (517)
    Số điểm: 7457
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 38 lần


    Muốn có điện thắp sáng, phải mắc điện thoại EVN Telecom

    Đó là chuyện xảy ra đối với người dân ở xã Đăk Ui, huyện Đăk Hà, Kon Tum được phản ánh trên báo Công lý số 87 (579) ra ngày ngày 29/10/2008.Theo bài báo viết thì mỗi người dân chưa có điện thắp sáng  mà muốn làm hợp đồng mắc điện tại chi nhánh Điện lực huyện Đăk Hà thì phải mắc điện thoại EVN Telecom. Nhiều hộ dân do không có tiền hoặc không có nhu cầu sử dụng điện thoại nên đành về thỏa thuận kéo nhờ điện của hàng xóm hoặc "làm gì không biết".
    Nếu Điện lực mà dùng chính sách này để cạnh tranh với Viettel, Vinaphone và Mobilfone thì các hãng này chắc chỉ chỉ cò nước "Bắc thang nên hỏi ông trời".
    Các bác nghĩ sao?

    Luật s­ư L­ưu Thị Thu Hiền

    Tr­ưởng VP Luật s­ư Hiền và Liên danh

    374 Phan Bội Châu - Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk.

     
    Báo quản trị |  
  • #11542   01/11/2008

    Lucy_3112
    Lucy_3112
    Top 500
    Mầm

    Vĩnh Phúc, Việt Nam
    Tham gia:19/09/2008
    Tổng số bài viết (253)
    Số điểm: 807
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 11 lần


    Nếu đúng là có hiện tượng như vậy, Lucy tạm kết luận bằng mấy chữ: "Độc quyền", "Cạnh tranh không lành mạnh".
    Hay là hình thức "mua một, khuyến mại gấp đôi"?
    Như chuyện Lucy đã từng được nghe, ở gia đình nọ có hai cô con gái đã đến tuổi lấy chồng mà không thấy anh nào ngó ngàng tới, ông bố mới thực hiện chiêu khuyến mãi "Lấy cô em, được kèm thêm cô chị" Hi hi.

     
    Báo quản trị |  
  • #11543   01/11/2008

    lawyerhien
    lawyerhien
    Top 150
    Lớp 6

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (517)
    Số điểm: 7457
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 38 lần


    Không có khuyến mại như bạn hiểu đâu. Tiền công - tơ điện 215.000 đồng và điện thoại bàn 145.000 đồng. Người dân ở đó lại vô cùng nghèo, ăn không đủ lấy gì mà trả tiền điện thoại. Để mắc được điện thắp sáng, chị Y Tiên (thôn 1b, xã Đăk Ui) phải bán đi một con dê 32 kg đấy.

    Luật s­ư L­ưu Thị Thu Hiền

    Tr­ưởng VP Luật s­ư Hiền và Liên danh

    374 Phan Bội Châu - Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk.

     
    Báo quản trị |  
  • #11544   01/11/2008

    letri739
    letri739

    Male
    Sơ sinh

    Đồng Tháp, Việt Nam
    Tham gia:25/10/2008
    Tổng số bài viết (14)
    Số điểm: 105
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    cho mình góp ý chút

    EVN làm vậy là đúng rồi! Đó là chiên lược phát triển thuê bao tăng số lượng người sử dụng dịch vụ của EVN, chỉ tại vì dịch vụ quá ... tồi nên mới làm vậy!!!
    Ở quê tôi - thị xã Sađéc điện thoại cố định không dây của EVN cho không mà chẳng ai thèm lấy cả. Lúc đầu người ta thấy cũng tiện nên xài thử. Nhưng khoảng vài tháng thì... than ôi; kết nối còn chậm hơn cả điện thoại di động GSM nữa, sóng thì lúc có, lúc không.... Bản thân 3 chữ EVN là liên quan đến điện, điện và điện. Nhưng trước mắt bạn thấy điện thì sao?! Lo còn chưa xong nữa mà còn điện thoại...hihi
    Bạn thấy sao?
     
    Báo quản trị |  
  • #11549   08/01/2009

    thulacdethuong
    thulacdethuong

    Sơ sinh

    Cần Thơ, Việt Nam
    Tham gia:07/11/2008
    Tổng số bài viết (3)
    Số điểm: 15
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Trong giai đoạn hiện nay "tử hình" có phải là hình phạt để phòng và chống tội phạm hiệu quả nhất không?

    Trong giai đoạn hiện nay: "tử hình" có phải là hình phạt để phòng và chống tội phạm hiệu quả nhất không?
     
    Báo quản trị |  
  • #11550   08/11/2008

    lawyerhien
    lawyerhien
    Top 150
    Lớp 6

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (517)
    Số điểm: 7457
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 38 lần


    Trong giai đoạn hiện nay "tử hình có phải là hình phạt để phòg và chống tội phạm hiệu quả nhất không?

    Hiện nay vấn đề này cũng đã và đang được các Đại biểu Quốc hội và những người công tác trong lĩnh vực pháp luật và đông đảo nhân dân tranh luận và quan tâm. Cách đây hai hôm, tôi có nhận được một cuộc điện thoại từ 01 nhân viên trực tổng đài 1088 hỏi tôi rằng hiện nay trong BLHS còn áp dụng hình phạt tử hình hay không và nếu cò thì thi hành án như thế nào?
    Là một người thường xuyên phải tiếp xúc với tội phạm, tôi cho rằng việc áp dụng hình phạt tử hình là không nhân đạo và không hiệu quả.Vì một số lý do sau:
    - Thứ nhất, một số người khi thực hiện hành vi phạm tội, người ta sẽ không biết là hành vi của họ sẽ bị áp dụng hình phạt tử hình hoặc nếu có biết thì họ cũng chấp nhận vì thà chết còn hơn ở tù cả đời.
    - Thứ hai, khi biết chắc rằng họ sẽ bị tử hình vì tội phạm mà họ sẽ thực hiện, họ vẫn chấp nhận để "hy sinh đời bố, củng cố đời con"
    - Thử ba, tôi cho rằng nếu để họ chết một cách dễ dàng thì họ chẳng còn thời gian để suy ngẫm về hành vi phạm tội của mình mà ăn năn hối cải. Và cái chết của họ cũng nhanh chóng bị quên lãng như khói, như mây vậy. Thay vì đó, áp dụng hình phạt tù chung thân sẽ cho họ cả một quãng thời gian dài để nghiền ngẫm và Bản án của họ sẽ được thi hành đến cả khi họ có con, có cháu và đôi khi có chắt nữa.
    Cụ thể: "Năm 2006, trong vụ án Vũ Xuân Trường, chúng ta đã tuyên một lúc 6 án tử hình. Một quan chức ngành tư pháp bấy giờ đã nói, "bây giờ, đố kẻ nào cả gan buôn bán heroin nữa". Thực tế thì sao? Hiện nay, buôn bán heroin ngày càng nhiều. Ngay cả áp dụng án tử hình cũng không giúp ta chống được!", (Vietnamnet).
    Và quan trọng hơn là nếu bỏ đi hình phạt tử hình cũng là phù hợp với thông lệ Quốc tế hiện nay, đồng thời bảo đảm quyền được sống của mỗi con người khi sinh ra đời. Dù họ là cường hào, ác bá hay kẻ giết người không ghê tay thì trong họ vẫn còn "phần người" và đây là cái phần quan trọng nhất lâu nay vẫn bị bỏ quên.
    Đây chỉ là ý kiến của cá nhân tôi.

    Luật s­ư L­ưu Thị Thu Hiền

    Tr­ưởng VP Luật s­ư Hiền và Liên danh

    374 Phan Bội Châu - Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk.

     
    Báo quản trị |  
  • #11551   12/11/2008

    cerano
    cerano
    Top 200
    Mầm

    Cần Thơ, Việt Nam
    Tham gia:23/08/2008
    Tổng số bài viết (400)
    Số điểm: 500
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 42 lần


    Cerano có cùng ý kiến với lawyerhien
    Tôi cũng cảm thấy hình phạt tử hình không đem lại cái hiệu quả như chúng ta muốn, huống chi pháp luật đặt ra là để giáo dục, cải tạo một con người phạm tội chứ không phải dùng để trừng phạt bằng cách tử hình họ. Lấy đi cái suy ngẫm, cái hối lỗi vốn dĩ có thể đạt được nếu họ còn sống.
    Và một lí do khá dễ hiểu như anh lawyerhien đã nói là "hy sinh đời bố củng cố đời con" ấy. Thì tất nhiên khi phạm tội người ta sẽ so sánh giữa cái lợi ích họ đạt được và cái hình phạt họ sẽ phải chịu. Tôi nhớ hồi xưa có luật là dù tội lớn, tôi nhỏ thì đều bị tử hình rốt cuộc thấy tội phạm nghiêm trọng ngày càng nhiều bởi dù sao cũng chết thôi thì phạm tội nặng cho đáng một lần phạm. tôi nghĩ bây giờ thì người phạm tội sẽ nghĩ dù sao cũng là chết thì ráng làm cho thật nhiều tiền để sau này con cháu nó có của ăn của để, thờ cúng mình cũng đủ đây ....
    Nhưng nếu họ không chết mà sống với án chung thân hay với thời gian dài, họ sẽ nhận thấy con cháu họ, gia đình họ phải gánh chịu những tai tiếng, hậu quả do chính họ gây ra. Họ sẽ thấy những sai phạm đó không đem lại lợi ích cho người thân họ mà những người họ yêu thương phải gánh cùng họ hậu quả của việc họ làm dù người thân không ở tù. Và có thể họ nghĩ lại, sám hối (có khi khai thêm ra những đồng bọn cũng nên )....Thế là pháp luật đã thành công

     
    Báo quản trị |  
  • #11552   15/11/2008

    ngoikhoc_trencat
    ngoikhoc_trencat

    Sơ sinh

    Sơn La, Việt Nam
    Tham gia:15/11/2008
    Tổng số bài viết (3)
    Số điểm: 10
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Trong giai đoạn hiện nay "tử hình có phải là hình phạt để phòg và chống tội phạm hiệu quả nhất không

    theo tôi hình phạt tử hình trong giai đoạn hiện nay tuy không phải là hình phạt phòng chống tội phạm có hiệu qủa nhất nhưng hình phạt này chưa thể loại bỏ được, mà nên duy trì, bởi lẽ nếu loại bỏ hình phạt tử hình trong điều kiện như nền kinh tế việt nam hiện nay thì ai dám chắc rằng số tội phạm đặc biệt nguy hiểm không tăng lên. thông thường khi thực hiện 1 tội phạm người phạm tội bao giờ cũng cân nhắc tính toán xem rằng nếu bị phát hiện thì sẽ phải gánh chịu hình phạt như thế nào. nếu hình phạt càng ngiêm khắc thì  càng phải cân nhắc nhiều hơn trước khi thực hiện tội phạm và hình phạt tử hình có tác dụng răn đe rất lớn. khi nói đến nhân đạo cần cân nhắc đến khía cạch xã hội, không nên chỉ xem xét từ phía bản thân người phạm tội, như vậy thật không công bằng với xã hội.cho rằng "hy sinh đời bố để củng cố đời con" tôi thấy không thuyết phục lắm, với hình phạt nghiêm khắc như vạy mà còn dám hy sinh thì nếu hình phạt nhẹ hơn thì không biết người bố đó sẽ còn lam những gì nữa để "củng cố đời con". hậu quả lúc đó cho xã hội sẽ như thế nào?
     
    Báo quản trị |  
  • #11553   16/11/2008

    nguyenquan78
    nguyenquan78
    Top 500
    Lớp 1

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:08/09/2008
    Tổng số bài viết (142)
    Số điểm: 2879
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 13 lần


    Sao có thể bỏ hình phạt tử hình

    Ở một số tội trong BLHS quy định về hình phạt tử hình có thể không nhân đạo, không hiệu quả nhưng riêng tội Giết người (lương thiện)cộng thêm hiếp dâm, cướp tài sản (lỗi cố ý) với dã tâm như loài cầm thú, thủ đoạn man rợ chặt khúc phi tang...vv bị cáo có quá nhiều tình tiết tăng nặng không có tình tiết giảm nhẹ nào. Luật sư bị cáo không còn từ nào để biện minh, chứng cứ quá rõ ràng.
    Liệu để con người này sống trên đời thì sám hối thế nào. đặt trường hợp mọi người là thân nhân của người bị giết, bị hiếp kia thì thái độ sẽ ra sao. Là thân nhân của bị hại thì các bác muốn cho tên sát nhân kia sống hay là chết. 
    VD: tên sát thủ chim yến đập chết Chồng ngiưòi, vợ con thì ngơ ngơ, hoảng loạn, thủ hỏi khi đập chết người thì tên sát nhân nó có nhân đạo đối với họ không.
     Không thể bỏ được hình phạt tử hình!
     
    Báo quản trị |  
  • #11554   16/11/2008

    cerano
    cerano
    Top 200
    Mầm

    Cần Thơ, Việt Nam
    Tham gia:23/08/2008
    Tổng số bài viết (400)
    Số điểm: 500
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 42 lần


    có rất nhiều cách trừng phạt một người trước hành vi phạm tội của người đó. Cái chết thạt sự không thể giải quyết tất cả vấn đề. Một người dù tàn ác thế nào, không nhân tính thế nào thì họ không mất quyền được sống của họ. Sống và chết là quyền của mỗi cá nhân, không ai có quyền tước nó được.
    Mất hết tính người nhưng không phải mất hết lí trí hay ý chí. Con người có thể quyết định mọi việc bằng đầu óc chứ không bằng tình cảm. họ không chết thì họ sẽ có thời gian nhìn nhận lại bản chất việc họ làm và bằng cái còn lại trong họ nhậnđịnh xem đúng hay sai. nếu chết thì tất cả chỉ là con số 0 to tướng thui

     
    Báo quản trị |  
  • #11555   21/11/2008

    TranVoThienThu
    TranVoThienThu
    Top 100
    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/04/2008
    Tổng số bài viết (727)
    Số điểm: 3910
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 86 lần


    Tôi thấy những lý do để bỏ án tử hình mà các bạn lawyerhien và Cerano đưa ra là không thuyết phục, vì lẻ :
    1/- Rất ít ( gần như không có ) người khi thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng mà không biết mình có thể bị kết án tử hình. Đây là những đối tượng hay bị kết án tử hình : buôn bán ma tuý, giết người cướp của + hiếp dâm, giết người + hiếp dâm, giết người bằng cách thức man rợ do ghen tuông, tham ô. Theo tôi, ngoại trừ những trường hợp giết người do ghen tuông, có thể gọi là bộc phát không kềm chế được bản thân, còn lại tất cả đều ý thức được hành vi phạm tội của mình có thể bị kết án tử hình nhưng họ vẫn lao vào, như vậy là họ cố tình phạm tội chứ không phải không biết.
    2/- Ngay cả các tướng cướp khét tiếng, khi bị biệt giam chờ ngày ra pháp trường còn hoảng sợ đến cùng cực, chỉ cần nghe tiếng loảng xoảng mở khóa phòng biệt giam lúc sáng sớm đã ngất lịm, nghĩa là con người rất sợ hãi nếu biết trước ngày giờ mình phải chết, ấy vậy mà án tử hình còn không làm một số kẻ sợ để thôi "hy sinh đời bố, củng cố đời con", nếu bỏ án tử hình, có lẻ số người "hy sinh đời bố, củng cố đời con" sẽ phát triển vùn vụt ! Tập thể lương thiện lại phải gồng mình lên gánh vác việc xây thêm nhà giam mới đủ chổ.
    3/- Kết thúc ngay cuộc sống của một cá nhân phạm tội nghiêm trọng và bắt họ phải "chết dần" từng ngày, từng ngày trong chốn " nhất nhật" bằng với "thiên thu" ở bên ngoài, cách nào nhân đạo hơn ? Và, với mức án chung thân, suốt đời ở tù, giả sử họ có ăn năn, hối cải, muốn trở thành con người lương thiện thì liệu họ có giúp ích gì cho bản thân, gia đình và xã hội không ?
             Riêng tội tham ô, tham nhũng lại cần phải giữ án tử hình khi đã xác định đó là quốc nạn, nếu không, chính những vị tham ô, tham nhũng này là thành phần "hy sinh đời bố củng cố đời con" nhiều nhất, sinh sôi theo kiểu trực phân thì sẽ không phải là quốc nạn nữa !
     
    Báo quản trị |  
  • #11556   22/11/2008

    nguyenquan78
    nguyenquan78
    Top 500
    Lớp 1

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:08/09/2008
    Tổng số bài viết (142)
    Số điểm: 2879
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 13 lần


    Bị cáo phải chịu hình phạt tử hình là thoả đáng khi tước đi sinh mạng của người vô tội.

    Án tử hình cho sát nhân dìm người dưới giếng

    (Dân trí) - Lưu Quang Mạnh không phản ứng gì khi tòa tuyên mức án cao nhất. Sát nhân đã đạp, nhấn một thanh niên tới chết chìm dưới giếng chỉ vì một va chạm nhỏ trên đường, ngay sau bữa cơm mừng năm mới.

    Vụ án xảy ra đúng Tết dương lịch 1/1/2008. 20h tối hôm đó, sau bữa nhậu “tất niên” Lưu Quang Mạnh (SN 1986, trú tại thôn Nhân Mỹ, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội) đèo Đặng Viết Thảo từ nhà một người bạn cùng thôn về.

    Đến lối rẽ vào đường thôn, Mạnh đang chạy xe với tốc độ khoảng 30 km/h thì gặp một xe Ware RS đi ngược chiều. Tránh nhau, cả 2 xe máy cùng đổ, Mạnh và Thảo ngã ra đường.

    Khi chủ chiếc xe Ware, anh Bùi Văn Quỹ (quê Yên Đồng, Nam Định) vừa dựng lại xe, chuẩn bị đi tiếp thì Mạnh xô tới mắng chửi. Thấy người thanh niên dữ dằn, sặc hơi men, sợ bị đánh, anh Quỹ bỏ chạy.

    Được khoảng 10 mét thì anh Quỹ bị Mạnh tóm được. Không phân giải sai trái, Mạnh xông vào đấm, đá, đạp anh Quỹ và bắt anh này về trụ sở UBND xã Mỹ Đình giải quyết.

    Tới giếng nước làng, anh Quỹ tiếp tục giằng co với Mạnh nên bị ngã xuống giếng. Thấy người thanh niên chới với dưới nước, Mạnh bước xuống bậc gờ giếng, bám vào dây xích sắt hàng rào bao quanh giếng, đạp mạnh vào đầu cho đến khi thấy nạn nhân chìm hẳn dưới giếng.

    Đúng lúc này, 2 người khác trong thôn đi đến nơi, thấy Mạnh đang đứng ở gờ giếng đã kéo Mạnh lên và bảo về nhà. Nghi vẫn còn người nữa đã chìm dưới giếng, 2 người này đã lặn xuống mò nhưng không thấy. Đến khi được mò vớt đưa lên bờ, anh Quỹ đã tử vong. Nguyên nhân cái chết được xác định do ngạt nước. Tử thi cũng có nhiều vết bầm tím, xây xát, thương tích vùng mặt, đầu.

    Lời khai của 10 nhân chứng khác phù hợp với các tình tiết trong vụ án. Lưu Quang Mạnh bị cáo buộc giết người, với tình tiết tăng nặng “hành vi có tính chất côn đồ”. Mạnh khai nhanh gọn, không chối tội.

    Tại phiên toà, sát nhân 22 tuổi thậm chí còn miêu tả rành rọt việc, sau khi đạp nhiều nhát vào đầu anh Quỹ, Mạnh còn bật đèn pin, soi kiểm tra xem nạn nhân đã chắc chắn chìm. “Khi có người đến, nghi ngờ còn người chìm dưới giếng, bị cáo đã xua ngăn người định xuống mò rồi bỏ về” - sát nhân lạnh lùng thừa nhận.

    Hành vi phạm tội của bị cáo được nhận định đầy sự độc ác, vô lương. Không những côn đồ, chỉ vì va chạm nhỏ trên đường, không cần phân giải, bị cáo đã lao vào tấn công người. Cả lúc trên bờ và dưới giếng nước, Mạnh đều chủ động, đẩy nạn nhân vào tình thế không thể tự vệ. Phạm tội quyết liệt đến cùng và mong muốn hậu quả xảy ra, không có tình tiết nào có tính chất “đỡ tội” cho bị cáo.

    Lưu Quang Mạnh, con thứ hai trong gia đình có 3 chị em. Hết lớp 6, Mạnh bỏ học, ở nhà và sớm đi làm tự do. Mẹ bị cáo tỏ ra sầu muộn trong khi phía gia đình mất người, bức xúc không kìm nén. Bố nạn nhân nói thẳng nghi ngờ con mình bị đánh gần chết, bị đẩy xuống giếng rồi dựng chuyện là có giằng co, tự ngã.

    Ông dẫn chứng bằng bản giám định pháp y với một vết thương tích trên trán, thái dương do vật tày, cứng tác động nhiều lần với lực mạnh.

    Án tử hình được phán quyết. Bị cáo lặng lẽ đưa tay vào còng. Gương mặt sát nhân lạnh lùng không mấy biểu hiện trước nước mắt của thân nhân. Một cái chết trẻ, đền bằng một mạng sống khác, cũng mới chỉ 22 tuổi đời. Nước mắt của những người sống thì chẳng cách gì bù đắp…

    P.Thảo

     
    Báo quản trị |  
  • #11557   22/11/2008

    lehanhquyen
    lehanhquyen

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:29/07/2008
    Tổng số bài viết (5)
    Số điểm: 20
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Biết là áp dụng hình phạt tử hình đúng là ko nhân đạo. Nhưng nếu mọi người đặt mình ở vị trí người bị hại thì sao. Nếu gây ra những hậu quả nặng nề thì phải chịu hình phạt nặng thôi. Ở trên đời ai mà chẳng sợ chết, chẳng qua cách biểu hiện bên ngoài khác nhau mà thôi.
    - Nếu nói "Sống và chết là quyền của mỗi cá nhân, không ai có quyền tước nó được" . Vậy ai cho họ cái quyền tước đi mạng sống của người khác chứ??? Đã có sức làm thì phải có sức chịu trách nhiệm. Sống trong 1 quốc gia thì phải tuân theo pháp luật ở nơi đó chứ..
    Nếu bỏ "tử hình" thì e là tình trạng phạm tội ko giảm mà còn tăng nữa.
     
    Báo quản trị |  
  • #11558   27/11/2008

    lawyerhien
    lawyerhien
    Top 150
    Lớp 6

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (517)
    Số điểm: 7457
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 38 lần


    "Năm 2006, trong vụ án Vũ Xuân Trường, chúng ta đã tuyên một lúc 6 án tử hình. Một quan chức ngành tư pháp bấy giờ đã nói, "bây giờ, đố kẻ nào cả gan buôn bán heroin nữa". Thực tế thì sao? Hiện nay, buôn bán heroin ngày càng nhiều. Ngay cả áp dụng án tử hình cũng không giúp ta chống được!", (Vietnamnet).
    "Mạng đền mạng", như vậy đâu còn là nhân đạo nữa.
    Tôi kể các bạn nghe chuyện này nhé: Nguyễn Văn A bị TAND huyện T tuyên phạt 6 tháng tù về tội Trộm cắp tài sản. Ra tù A về lại thị trấn huyện T xin vào một tiệm may quyết tâm làm lại từ đầu. Gia đình A ở một tỉnh miền trung, là hộ nghèo của tỉnh. Bố chết từ khi A còn rất nhỏ, mẹ bệnh tật suôt ngày đau yếu. Trong thời gian này A đã gặp và yêu Y, được Y đáp lại A cảm thấy vừa hạnh phúc, vừa biết ơn. Hai người hứa hẹn cuối năm sau sẽ cưới.
    Suôt thời gian yêu nhau A coi mình như con cái trong gia đình Y, coi Y như người vợ chính thức của mình. Mọi công việc nương rẫy của gia đình Y do một tay A quán xuyến, mọi khoản thu nhập của A, A đều giao lại cho Y để chuẩn bị cho gia đình tương lai.Chỉ còn cách ngày cưới chưa đầy 02 tháng nữa thì Y đòi chia tay A. Y chê gia đình A nghèo hèn và xua đuổi A, Y còn đi rêu rao rằng A đòi hiếp dâm Y.
    Buổi tối xảy ra vụ án, Y đi chơi về thì thấy A đợi sẵn ở tiệm may A hỏi Y "Em đi đâu về" Y nói "Tôi đi đâu là quyền của tôi, liên quan gì đến anh". Nói xong Y bỏ đi vào tiệm may. A yêu cầu Y nói rõ ràng, cụ thể chuyện giữa hai người nhưng Y chỉ nói một câu "giữa tôi và anh chẳng có gì để nói cả". Sẵn cái kéo may gần đó A lấy đâm liên tiếp hai nhát vào bụng mình rồi quay ra đâm liên tiếp nhiều nhát vào người Y. A bị truy tố về tội Giết người có khung hình phạt cao nhất là tử hình.
    Trong quá trình điều tra A từ chối luật sư (Luật sư bào chữa theo yêu cầu của cơ quan điều tra).
    Trước phiên tòa sơ thẩm A gặp Luật sư của mình (Luật sư bào chữa theo yêu cầu của tòa án), A thẳng thắn đặt vấn đề với Luật sư: "Nếu Luật sư bào chữa mà cháu có thể được áp dụng bản án tử hình thì cháu cám ơn, còn không thì thôi cháu không cần cô nữa". Luật sư đã nói chuyện với A và hỏi rõ lý do tại sao mà A lại xin mức án nặng nhất? Sau gần một tiếng nói chuyện với A thì A chấp nhận để Luật sư bào chữa cho mình và khi ra tòa A đã xin tòa án giảm nhẹ một phần hình phạt cho A, tạo điều kiện cho A
    có cơ hội được về chuộc lỗi với gia đình bị hại dù có phải cài tạo mười năm, hai mươi năm hoặc lâu hơn nữa. 
    Trước đây, tôi cũng nghĩ rằng việc áp dụng án tử hình là cần thiết và có hiệu quả, nhưng qua câu chuyện tôi kể ở trên và qua những lần tiếp xúc với những bị can, bị cáo phạm trọng án, tôi thấy xót xa lắm.
    Các bạn thử hỏi những đứa trẻ còn đang ở lứa tuổi mẫu giáo, cấp một, cấp hai và cả trẻ vị thành niên cấu hỏi: "Khi lớn lên em muốn mình làm nghề gì?". Thì tôi dám chắc rằng chả ai muốn khi mình lớn lên sẽ trở thành kẻ tội phạm. Nhưng cuộc sống đã đưa đẩy người ta đến con đường này và rồi người ta cũng phải trả giá.
    Trong thời điểm nhất định người ta lầm lỗi, thì tại sao không cho người ta có cơ hội để nhìn nhận lỗi lầm, sửa chữa khắc phục trở thành người công dân lương thiện. Nếu không cho họ cơ hội thì cơ sở nào để nói rằng họ không có khả năng cải tạo.
    Còn một điều nữa mà tôi muốn nói là cái khả năng nhận thức ở mỗi người mỗi khác, không phải mọi người đều hiểu như những gì mình hiểu và không phải mọi ngưởi đều nghĩ như mình đã nghĩ.

    Luật s­ư L­ưu Thị Thu Hiền

    Tr­ưởng VP Luật s­ư Hiền và Liên danh

    374 Phan Bội Châu - Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk.

     
    Báo quản trị |  
  • #11559   27/11/2008

    banhhoanglam
    banhhoanglam

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (3)
    Số điểm: 15
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Án tử hình

    Theo tôi PL cần thiết phải giữ lại mức án này vì lý do:
    -Răng đe: Ngoại trừ một số kẻ liều lĩnh, thì tất cả những người còn lại đều sợ chết. Có thể khung hình phạt quá rộng dẫn đến chạy án do vậy PL rất cần những phẩm phán nghiêm minh, xét xử đúng người đúng tội.
    -Án chung thân rất dể bị lợi dụng-chạy án, có thể họ lý luận rằng cùng lắm là ở tù mười, mười lăm năm rồi cũng sẽ ra.
     
    Báo quản trị |  
  • #11560   08/01/2009

    lawyerhien
    lawyerhien
    Top 150
    Lớp 6

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (517)
    Số điểm: 7457
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 38 lần


    Chẳng lẽ bạn banhhoanglam cho rằng ở tù mười, mười lăm là dễ dàng cho một con người lắm sao?

    Luật s­ư L­ưu Thị Thu Hiền

    Tr­ưởng VP Luật s­ư Hiền và Liên danh

    374 Phan Bội Châu - Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk.

     
    Báo quản trị |  
  • #11561   09/01/2009

    lawyerhien
    lawyerhien
    Top 150
    Lớp 6

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (517)
    Số điểm: 7457
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 38 lần


    Và các bạn nghĩ sao nếu do sai sót của cơ quan tiến hành tố tụng mà lỡ xử tử hình oan một người vô tội (Ví dụ như vụ án Vườn Điều)?.... Không phải ai cũng có điều kiện và cơ hội theo đuổi một vụ án như Huỳnh Văn Nén. Và biết đâu ngày một, ngày hai thì không thể minh oan được nhưng có thể 5 năm, mười lăm hoặc lâu hơn nữa trong quá trình điều tra một vụ án khác hoặc một sự việc nào đó xảy ra cho thấy rằng trước đấy ông A bị xử tử hình oan,...........?

    Luật s­ư L­ưu Thị Thu Hiền

    Tr­ưởng VP Luật s­ư Hiền và Liên danh

    374 Phan Bội Châu - Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk.

     
    Báo quản trị |  
  • #11566   14/11/2008

    PhanAnhCuong
    PhanAnhCuong
    Top 75
    Lớp 4

    Hải Phòng, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2008
    Tổng số bài viết (865)
    Số điểm: 5415
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 22 lần


    Cùng Quốc hội xây dựng luật

    Tôi không biết mở chủ đề này tại đâu trên LawSoft, có lẽ ở Càfe Quán là phù hợp hơn cả! 

    Thưa các bạn, mấy ngày qua, theo dõi trên nghị trường Quốc hội, hẳn các bạn đã biết về 1 dự án Luật được thảo luận sôi nổi, đó là Dự án Luật Bồi thường Nhà nước. Đây là 1 Dự án Luật liên quan trực tiếp tới quyền và lợi ích của công dân, trong đó có thành viên LawSoft. Do vậy, tôi mở chủ đề này để anh em ta cùng với các đại biểu QH thảo luận, góp ý cho Dự luật hoàn thiện hơn. 

    Để mở đầu chủ đề này, tôi xin dẫn về 2 tài liệu:
    1- Tờ trình của Chính phủ về Dự luật;
    2- Tổng hợp ý kiến của các đại biểu QH đã phát biểu tại phiên thảo luận tại hội trường :

    TỜ TRÌNH QUỐC HỘI SỐ 161/TTr- CP NGÀY 13/10/2008 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP VỀ DỰ ÁN LUẬT BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC 

    Kính gửi: Quốc hội

    Thực hiện Nghị quyết số 11/2007/NQ-QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 của Quốc hội khóa XII về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII và năm 2008, Chính phủ xin trình Quốc hội Dự án Luật Bồi thường nhà nước với nội dung chủ yếu sau đây:

    I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC

    1. Trong thời gian qua, Nhà nước ta đã ban hành một hệ thống pháp luật, bước đầu đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của quản lý nhà nước đối với mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có pháp luật về trách nhiệm bồi thường của cơ quan nhà nước đối với các thiệt hại do cán bộ, công chức nhà nước gây ra trong khi thi hành công vụ. Hiến pháp năm 1992 quy định: “Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, bị xét xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự” (Điều 72); “Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân phải được kịp thời xử lý nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi về danh dự” (Điều 74). Bộ luật Dân sự năm 1995 đã dành hai điều 623 và 624 để quy định trách nhiệm bồi thường của các cơ quan nhà nước và các quy định này tiếp tục được ghi nhận trong Bộ luật dân sự năm 2005 (Điều 619 và Điều 620). Để cụ thể hóa các quy định nêu trên, đến nay, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thi hành như: Nghị định số 47/CP ngày 3 tháng 5 năm 1997 của Chính phủ về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra (sau đây gọi tắt là Nghị định số 47); Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17 tháng 3 năm 2003 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra (sau đây gọi tắt là Nghị quyết số 388). Các Bộ, ngành có liên quan cũng đã ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức nhà nước và người tiến hành tố tụng (sau đây gọi chung là người thi hành công vụ) gây ra.

    Tuy nhiên, các quy định pháp luật hiện hành về bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra còn có nhiều hạn chế, bất cập như: hình thức văn bản quy phạm pháp luật quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra có hiệu lực pháp lý không cao; pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra chưa được xây dựng trên quan điểm coi đây là trách nhiệm bồi thường của Nhà nước nói chung mà chỉ coi là trách nhiệm bồi thường của từng cơ quan nhà nước cụ thể (cơ quan quản lý người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại); cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường trong nhiều trường hợp chưa được xác định rõ và đặc biệt là chưa quy định cụ thể trách nhiệm phối hợp của các cơ quan nhà nước khác có liên quan, nên việc giải quyết bồi thường không đạt được kết quả như mong muốn; các loại thiệt hại được bồi thường, mức bồi thường và nhiều vấn đề liên quan khác được pháp luật quy định không thống nhất, chưa hợp lý, gây bất lợi cho cả cơ quan giải quyết bồi thường nhà nước lẫn người bị thiệt hại; trách nhiệm hoàn trả của công chức chưa được quy định rõ ràng.

    2. Tổng kết thực tiễn cho thấy, Nghị định số 47 hầu như không phát huy tác dụng, chưa được áp dụng để giải quyết bồi thường thiệt hại trong các lĩnh vực tố tụng hình sự, dân sự và hành chính. Trong hoạt động quản lý hành chính, kết quả thi hành Nghị định này cũng rất hạn chế. Tổng hợp báo cáo của các Bộ, ngành và địa phương cũng chỉ ra rằng: việc giải quyết bồi thường của các cơ quan hành chính nhà nước chủ yếu được thực hiện gắn với thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính mà không trực tiếp áp dụng Nghị định số 47; số lượng vụ việc được giải quyết bồi thường không tương xứng so với yêu cầu thực tế, cụ thể trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến 2007 mới có khoảng 170 vụ việc được giải quyết, với số tiền bồi thường là hơn 16 tỷ đồng; ở một số Bộ, ngành, địa phương chưa có trường hợp nào áp dụng Nghị định số 47 để giải quyết yêu cầu bồi thường. Đối với bồi thường thiệt hại cho các trường hợp bị oan trong tố tụng hình sự theo quy định của Nghị quyết số 388, tính đến hết năm 2007 (sau 04 năm thi hành), các cơ quan tiến hành tố tụng đã giải quyết được gần 200 vụ, với số tiền phải bồi thường là gần 15 tỷ đồng. Việc ban hành Nghị quyết này đã được dư luận nhân dân ủng hộ và đồng tình cao. Tuy nhiên, do phạm vi điều chỉnh hẹp (chỉ bồi thường cho các trường hợp bị oan trong tố tụng hình sự), cho nên tác động của Nghị quyết này còn hạn chế.

    Từ thực trạng pháp luật về bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra và thực tiễn thi hành cho thấy pháp luật trong lĩnh vực này còn nhiều bất cập; chưa đầy đủ và đồng bộ, thiếu cụ thể, thiếu tính khả thi, do vậy, việc ban hành Luật Bồi thường nhà nước là cần thiết. Đồng thời, việc ban hành Luật bồi thường nhà nước cũng là nhằm thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Một trong các nội dung quan trọng về định hướng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật được quy định trong Nghị quyết này là xây dựng và hoàn thiện chế độ bảo hộ của Nhà nước đối với các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, trong đó có quyền được bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức nhà nước gây ra khi thi hành công vụ; chế độ trách nhiệm của cơ quan nhà nước, nhất là của Toà án trong việc bảo vệ các quyền đó; khắc phục việc xử lý oan, sai; khẩn trương ban hành Luật bồi thường nhà nước.

    II. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC

    Để xây dựng Dự án Luật này, Chính phủ đã giao Bộ Tư pháp thành lập Ban soạn thảo gồm đại diện lãnh đạo các cơ quan: Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Thanh tra Chính phủ và đã chỉ đạo cơ quan chủ trì soạn thảo tổ chức thực hiện các hoạt động chủ yếu sau đây:

    1. Hệ thống hoá các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Nhà nước ta về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra và đánh giá ưu điểm, nhược điểm của các văn bản quy phạm pháp luật này;

    2. Phối hợp với Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật về bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong thời gian qua;

    3. Nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp của nước ngoài về bồi thường nhà nước, so sánh, đối chiếu với các quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng của nước ta;

    4. Đánh giá dự báo tác động kinh tế - xã hội của Luật Bồi thường nhà nước, nghiên cứu và đề xuất phương hướng, cách thức, nguyên tắc xác định phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của nước ta hiện nay;

    5. Tổ chức các hội thảo khoa học có sự tham gia của các chuyên gia pháp luật trong nước và nước ngoài, đại diện các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội; xã hội, nghề nghiệp, các doanh nghiệp và cá nhân ở các vùng miền khác nhau trong cả nước để trao đổi về các nội dung cơ bản của Dự án Luật;

    6. Giới thiệu dự thảo Luật trên Cổng thông tin của Bộ Tư pháp và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; tổ chức lấy ý kiến góp ý chính thức bằng văn bản của các Bộ, ngành, một số địa phương về Dự án Luật;

    7. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật trên cơ sở ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội để trình Quốc hội Dự án Luật này.

    III. MỤC ĐÍCH BAN HÀNH VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VIỆC XÂY DỰNG LUẬT BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC

    1. Việc xây dựng Luật này nhằm các mục đích chủ yếu sau đây:

    a) Nhất thể hoá pháp luật về bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra, khắc phục tình trạng tồn tại hai mặt bằng pháp lý về bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính và tố tụng hình sự hiện nay;

    b) Tạo cơ chế pháp lý mới, đồng bộ, hiệu quả để người bị thiệt hại thực hiện tốt hơn quyền được bồi thường của mình đối với những thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra; Nhà nước thực hiện tốt hơn trách nhiệm của mình trước công dân trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân;

    c) Xác định rõ trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại để một mặt, tạo thuận lợi cho người bị thiệt hại trong việc thực hiện quyền yêu cầu bồi thường của mình, mặt khác, góp phần tăng cường trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, của công chức trong quá trình thực thi công vụ.

    2. Luật Bồi thường nhà nước được xây dựng theo những quan điểm chỉ đạo sau đây:

    a) Thể chế hoá chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về bảo đảm quyền công dân, quyền con người, trong đó có quyền được yêu cầu bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức nhà nước gây ra khi thi hành công vụ đã được quy định tại Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X;

    b) Phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước cần phải được quy định phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Tuy Hiến pháp năm 1992 và Bộ luật dân sự năm 2005 đã ghi nhận nguyên tắc Nhà nước có trách nhiệm bồi thường các thiệt hại do cán bộ, công chức của mình gây ra cho tổ chức, cá nhân trong khi thi hành công vụ, nhưng trong điều kiện hiện nay, để đảm bảo tính khả thi của Luật này thì phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước cần được xác định phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội; khả năng của ngân sách nhà nước; năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước;

    c) Bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa mục tiêu bảo vệ lợi ích của cá nhân, tổ chức bị thiệt hại và lợi ích của Nhà nước. Luật Bồi thường nhà nước được ban hành là nhằm bảo vệ lợi ích của cá nhân, tổ chức bị người thi hành công vụ gây thiệt hại, đồng thời cũng phải bảo đảm sự hoạt động ổn định, có hiệu quả của các cơ quan công quyền, đặc biệt là giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội của đất nước;

    d) Kế thừa các quy định pháp luật còn phù hợp và từng bước pháp điển hoá các quy định pháp luật hiện hành về bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong khi thi hành công vụ, đồng thời tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm của các nước có thể vận dụng được phù hợp với điều kiện của nước ta.

    IV. BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO LUẬT

    1. Bố cục của Dự thảo

    Dự thảo Luật Bồi thường nhà nước gồm 6 chương và 66 điều, cụ thể như sau:

    Chương I: Những quy định chung

    Chương này gồm 15 điều (Từ Điều 1 đến Điều 15), quy định về phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; chính sách bồi thường nhà nước; quyền yêu cầu bồi thường nhà nước; căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường nhà nước; nguyên tắc giải quyết bồi thường; cơ quan giải quyết bồi thường nhà nước; quản lý nhà nước về bồi thường nhà nước; nghĩa vụ của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại.

    Chương II: Bồi thường nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước và thi hành án

    Chương này gồm 03 mục, Mục 1 gồm 03 điều (Từ Điều 16 đến Điều 18) quy định về các trường hợp được bồi thường; Mục 2 gồm 05 điều (từ Điều 19 đến Điều 23) quy định về việc xác định thiệt hại được bồi thường; Mục 3 gồm 19 điều (từ Điều 24 đến Điều 42) quy định về thủ tục giải quyết bồi thường.

    Chương III: Bồi thường nhà nước trong hoạt động tố tụng

    Chương này gồm 03 mục, Mục 1 gồm 03 điều (từ Điều 43 đến Điều 45) quy định về các trường hợp được bồi thường trong hoạt động tố tụng; Mục 2 gồm 02 điều (Điều 46 và 47) quy định về việc xác định thiệt hại được bồi thường và phục hồi danh dự cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự; Mục 3 gồm 04 điều (từ Điều 48 đến Điều 51) quy định về thủ tục giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng.

    Chương IV: Kinh phí bồi thường và thủ tục chi trả

    Chương này gồm 04 Điều (Từ Điều 52 đến Điều 55), quy định về kinh phí bồi thường; lập dự toán, sử dụng và cấp phát kinh phí bồi thường; chi trả tiền bồi thường; quyết toán kinh phí bồi thường.

    Chương V: Trách nhiệm hoàn trả

    Chương này gồm 08 điều (Từ Điều 56 đến Điều 63) quy định về trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ; thẩm quyền quyết định việc hoàn trả; thực hiện việc hoàn trả, hiệu lực của quyết định hoàn trả; giải quyết tranh chấp về quyết định hoàn trả; thi hành quyết định hoàn trả và quản lý, sử dụng kinh phí hoàn trả.

    Chương VI: Điều khoản thi hành

    Chương này gồm ba điều (Từ Điều 64 đến Điều 66) quy định về việc không áp dụng án phí, lệ phí, không thu thuế đối với tiền bồi thường; hiệu lực thi hành và hướng dẫn thi hành.

    2. Một số nội dung cơ bản của dự thảo Luật Bồi thường nhà nước

    a) Về phạm vi điều chỉnh

    Dự thảo Luật quy định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với các thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra cho cá nhân, tổ chức trong ba lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Nhà nước là: (1) quản lý hành chính nhà nước; (2) tố tụng và (3) thi hành án. Trong từng lĩnh vực, Dự thảo quy định cụ thể các trường hợp được áp dụng cơ chế bồi thường thiệt hại theo Luật này để giải quyết. Quy định này nhằm bảo đảm tính khả thi của Dự án Luật trên cơ sở quán triệt quan điểm là chính sách bồi thường nhà nước cần phải được xây dựng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ. Như vậy, cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động xây dựng pháp luật (lập pháp, lập quy) không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Bồi thường nhà nước.

    Trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, các cơ quan nhà nước còn tham gia vào nhiều quan hệ pháp luật khác như quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại. Bên cạnh đó, khi tham gia các quan hệ này, nếu các cơ quan nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm hợp đồng, gây ra thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân thì các cơ quan nhà nước cũng có trách nhiệm bồi thường nhưng theo các quy định chung của pháp luật dân sự mà không theo quy định của Luật Bồi thường nhà nước. Ngoài ra, trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, chính trị, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích của nhân dân, các hoạt động của Nhà nước có thể gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân, như việc trưng mua, trưng dụng tài sản thì Nhà nước sẽ bồi thường thiệt hại cho các tổ chức cá nhân đó theo quy định của Luật Trưng mua, trưng dụng tài sản.

    b) Về đối tượng được bồi thường

    Dự thảo Luật quy định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được áp dụng đối với mọi cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra, mà không phân biệt cá nhân, tổ chức là trong nước hay ngoài nước (Điều 2).

    c) Về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước

    Với tư cách là một hình thức trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm bồi thường nhà nước chỉ phát sinh khi hội đủ các căn cứ nhất định. Để có căn cứ đầy đủ, thống nhất cho việc xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, dự thảo Luật quy định 04 căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước, trong đó, ngoài các căn cứ chung mà Bộ luật dân sự đã quy định còn có một căn cứ đặc thù, đó là thiệt hại phải do công chức gây ra trong quá trình thi hành công vụ (Điều 7).

    d) Về phạm vi các trường hợp Nhà nước phải bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính và thi hành án

    Để đảm bảo tính khả thi, Luật Bồi thường nhà nước không chỉ xác định rõ phạm vi các lĩnh vực hoạt động mà Nhà nước phải bồi thường (quản lý hành chính nhà nước, thi hành án, tố tụng) mà còn phải xác định rõ phạm vi các trường hợp được Nhà nước bồi thường trong từng lĩnh vực hoạt động đó. Vấn đề này được Dự thảo giải quyết trên nguyên tắc là chỉ có hành vi trái pháp luật nào của người thi hành công vụ gây ra thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền sở hữu, các quyền cơ bản khác của cá nhân và các quyền của tổ chức mà mang tính phổ biến, gây bức xúc trong nhân dân thì mới được Nhà nước bồi thường. Cụ thể, Dự thảo quy định giới hạn trách nhiệm bồi thường đối với các trường hợp thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ trong hoạt động quản lý hành chính, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính và thi hành án tại các điều 16, 17, 18 và 43.

    đ) Về phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự

    Dự thảo Luật quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự theo hướng không chỉ pháp điển hoá các quy định về bồi thường thiệt hại do oan trong Nghị quyết số 388 mà còn bổ sung một số trường hợp mới, theo đó, Nhà nước có trách nhiệm bồi thường đối với các thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ trong tố tụng hình sự gây ra. Tuy nhiên, đây là vấn đề mới, phức tạp, nhạy cảm, do đó dự thảo Luật quy định theo hướng hạn chế, cụ thể là, Nhà nước chỉ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra trong một số hoạt động nhất định là trong việc thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản (khoản 1 Điều 44).

    e) Về cơ quan giải quyết bồi thường nhà nước

    Dự thảo xác định cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường nhà nước là cơ quan quản lý người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại (Điều 9). Để việc giải quyết bồi thường được tiến hành một cách thuận lợi, dự thảo Luật đã quy định cụ thể về quyền, nghĩa vụ của cơ quan này, đồng thời, xác định rõ trách nhiệm phối hợp của các cơ quan nhà nước khác có liên quan, nhất là của cơ quan quản lý nhà nước về bồi thường nhà nước.

    Để khắc phục tình trạng người bị thiệt hại không thể thực hiện được việc yêu cầu bồi thường thiệt hại do không xác định được cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường như trong một số trường hợp hiện nay, dự thảo Luật đã đưa ra quy định về thẩm quyền xác định cơ quan có trách nhiệm giải quyết việc bồi thường nhà nước. Cụ thể, thẩm quyền xác định cơ quan giải quyết bồi thường nhà nước đối với các thiệt hại trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước và thi hành án được giao cho cơ quan quản lý nhà nước về bồi thường nhà nước (Điều 11); thẩm quyền xác định cơ quan giải quyết bồi thường nhà nước đối với các thiệt hại trong hoạt động tố tụng được giao cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Điều 50).

    g) Về cơ quan quản lý nhà nước về bồi thường nhà nước

    Do hoạt động bồi thường nhà nước được xem là một nhiệm vụ mới của Nhà nước, nên dự thảo Luật có quy định về nội dung quản lý và cơ quan có trách nhiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động này (Điều 10 và Điều 11). Việc quy định về cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động bồi thường nhà nước sẽ góp phần khắc phục được nhiều hạn chế, bất cập hiện nay, trong đó có hạn chế liên quan đến việc do không có cơ quan thực hiện trách nhiệm xây dựng, ban hành, phổ biến và tổ chức, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về trách nhiệm bồi thường nhà nước; hướng dẫn nghiệp vụ giải quyết bồi thường nhà nước; theo dõi, kiểm tra việc giải quyết bồi thường thuộc trách nhiệm của nhà nước để báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời xử lý các khó khăn, vướng mắc về thể chế và tổ chức thực thi nên đã làm hạn chế hiệu lực và hiệu quả của các quy định của Hiến pháp và pháp luật về bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong thời gian qua.

    h) Về nguyên tắc giải quyết bồi thường

    Dự thảo Luật quy định về vấn đề này theo hướng áp dụng các nguyên tắc chung về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của pháp luật dân sự, có bổ sung thêm một số quy định đặc thù, cụ thể là: thiệt hại về vật chất thực tế được bồi thường toàn bộ; thiệt hại do tổn thất về tinh thần chỉ được bồi thường đối với một số trường hợp nhất định, theo mức được Luật này quy định (Điều 8).

    i) Về các thiệt hại được bồi thường

    Để khắc phục tình trạng bất đồng ý kiến giữa người bị hại và cơ quan giải quyết bồi thường như hiện nay, dự thảo Luật quy định cụ thể các loại thiệt hại được bồi thường, bao gồm: thiệt hại do tài sản bị xâm phạm; thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; thiệt hại do tổn thất về tinh thần trong trường hợp bị xâm phạm quyền tự do thân thể hoặc tính mạng, sức khoẻ; thiệt hại về vật chất trong trường hợp tính mạng bị xâm phạm và thiệt hại về vật chất trong trường hợp bị tổn hại về sức khoẻ.

    k) Về thủ tục giải quyết bồi thường nhà nước

    Dự thảo Luật quy định thủ tục giải quyết bồi thường được tiến hành theo các nguyên tắc chung của pháp luật tố tụng dân sự, trên cơ sở tôn trọng quyền tự do thoả thuận và tự do định đoạt của các bên, nhưng cũng có những đặc thù của chế định trách nhiệm bồi thường nhà nước như thủ tục giải quyết thông qua thương lượng tại cơ quan giải quyết bồi thường nhà nước (các điều 31, 32, 33, 34 và 35).

    l) Về kinh phí bồi thường

    Dự thảo Luật quy định kinh phí bồi thường được sử dụng từ ngân sách nhà nước và có chia ra các cấp ngân sách cho hai trường hợp: (1) Kinh phí bồi thường cho những thiệt hại do người thi hành công vụ của cơ quan nhà nước ở Trung ương gây ra được ngân sách trung ương bảo đảm; (2) Kinh phí bồi thường cho những thiệt hại do người thi hành công vụ của cơ quan nhà nước ở địa phương gây ra do ngân sách tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương bảo đảm theo quy định của pháp luật về phân cấp ngân sách nhà nước.

    m) Về trách nhiệm hoàn trả

    Trách nhiệm hoàn trả là một vấn đề quan trọng, liên quan đến lợi ích của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại, do đó dự thảo Luật đã dành một chương để quy định về vấn đề này (Chương V). Về xác định mức hoàn trả, dự thảo Luật quy định người thi hành công vụ phải hoàn trả toàn bộ trong trường hợp có lỗi cố ý. Đối với các trường hợp khác, người thi hành công vụ chỉ phải hoàn trả một phần kinh phí mà Nhà nước đã bồi thường. Mức hoàn trả được xác định căn cứ vào các yếu tố: mức độ lỗi của người thi hành công vụ; mức độ nghiêm trọng của thiệt hại đã gây ra; khả năng kinh tế của người thi hành công vụ (Điều 58). Để bảo đảm ổn định tâm lý công tác của người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự, dự thảo Luật quy định đối với các trường hợp gây ra oan trong tố tụng hình sự, người thi hành công vụ không chịu trách nhiệm hoàn trả nếu họ có lỗi vô ý (khoản 2 Điều 56).

    V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN QUỐC HỘI

    Phần lớn các ý kiến đều đồng ý với tên gọi, phạm vi điều chỉnh và các nội dung chính của Dự án Luật Bồi thường nhà nước, tuy vậy, vẫn còn một số ý kiến khác nhau cần xin ý kiến Quốc hội như sau:

    1. Về tên gọi của Dự án Luật

    Có một số ý kiến đề nghị nên thay tên gọi của Dự án Luật bằng tên gọi mới là Luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước hoặc Luật về việc Nhà nước bồi thường thiệt hại vì cách gọi như dự thảo Luật hiện nay - Luật Bồi thường nhà nước có thể làm cho người đọc hiểu nhầm rằng, đây là Luật về việc cá nhân, tổ chức bồi thường cho Nhà nước mà không phải là Luật về việc Nhà nước thực hiện trách nhiệm bồi thường cho cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật của cán bộ, công chức nhà nước gây ra.

    Chính phủ đề nghị giữ tên gọi là Luật bồi thường nhà nước vì tên gọi này ngắn gọn và phù hợp với tên gọi về Luật này của nhiều nước trên thế giới (Luật Bồi thường nhà nước của Trung Quốc, Luật Bồi thường nhà nước của Nhật Bản, Luật bồi thường nhà nước của Hàn Quốc). Hơn nữa, các vấn đề về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, trách nhiệm bồi thường nhà nước, quyền yêu cầu bồi thường nhà nước đã được quy định cụ thể, rõ ràng tại Chương I của dự thảo Luật. Do đó, việc sử dụng tên gọi là Luật bồi thường nhà nước sẽ không gây ra sự hiểu nhầm về bên có trách nhiệm bồi thường và đối tượng được bồi thường thiệt hại trên thực tế.

    2. Về phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước

    a) Về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với các thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người tiến hành tố tụng hình sự gây ra

    Về vấn đề này hiện còn hai loại ý kiến khác nhau.

    Ý kiến thứ nhất cho rằng, dự thảo Luật cần quy định Nhà nước phải có trách nhiệm bồi thường không chỉ đối với thiệt hại do bị oan mà còn đối với thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người tiến hành tố tụng hình sự gây ra.

    Ý kiến thứ hai cho rằng không nên mở rộng phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước cho các trường hợp thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra vì những lý do sau đây:

    Một là, việc mở rộng phạm vi bồi thường nên được thực hiện từng bước vững chắc, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ;

    Hai là, tình hình tội phạm hiện đang diễn biến phức tạp, các điều kiện cho việc thực thi pháp luật và đấu tranh phòng chống tội phạm chưa được bảo đảm tốt, do đó, nếu đặt vấn đề phải bồi thường do có hành vi trái pháp luật trong tố tụng hình sự gây ra thì sẽ làm hạn chế hiệu quả của công tác đấu tranh phòng chống tội phạm.

    Chính phủ thấy rằng, việc dự thảo Luật điều chỉnh trách nhiệm bồi thường nhà nước đối với trường hợp thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra trong hoạt động tố tụng hình sự là hợp lý vì:

    Thứ nhất, phù hợp với quan điểm của Đảng được thể hiện trong các văn kiện như: Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21 tháng 3 năm 2000 của Bộ Chính trị; Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2 tháng 1 năm 2002 của Bộ Chính trị.

    Thứ hai, việc mở rộng phạm vi bồi thường này cũng phù hợp với quy định của Điều 30 Bộ luật Tố tụng hình sự, theo đó: “Người bị thiệt hại do cơ quan hoặc người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra có quyền được bồi thường thiệt hại”

    Thứ ba, việc buộc Nhà nước có trách nhiệm bồi thường đối với các thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra sẽ góp phần chấn chỉnh, khắc phục những yếu kém, sai sót trong hoạt động tố tụng hình sự;

    Thứ tư, quy định này góp phần phúc đáp được nguyện vọng chính đáng của người bị hại là mọi thiệt hại, bất luận là do bị oan hay bị sai do có hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra đều phải được Nhà nước bồi thường thoả đáng.

    Chính vì vậy, Chính phủ nhất trí với ý kiến thứ nhất, tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, nên có giới hạn về phạm vi các trường hợp được Nhà nước bồi thường. Cụ thể là, so với phạm vi điều chỉnh của Nghị quyết số 388, dự thảo Luật chỉ quy định bổ sung trách nhiệm bồi thường nhà nước đối với các thiệt hại vật chất thực tế đã gây ra cho tổ chức, cá nhân có tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên do các hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ trong hoạt động tố tụng hình sự (khoản 1 Điều 44).

    b) Về việc quy định trách nhiệm bồi thường của nhà nước đối với thiệt hại do người thi hành công vụ không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật gây ra

    Có một số ý kiến cho rằng, nên quy định trách nhiệm bồi thường nhà nước trong cả trường hợp người thi hành công vụ không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật bởi vì, trên thực tế, thiệt hại gây ra đối với cá nhân, tổ chức không chỉ trong trường hợp người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật mà còn có thể trong cả trường hợp người thi hành công vụ không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật. Quy định như vậy để bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức; góp phần khắc phục tính bị động, tệ quan liêu, vô trách nhiệm trong hoạt động công vụ.

    Về vấn đề này, Chính phủ cho rằng, trong điều kiện hiện nay, dự thảo Luật chưa nên quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với thiệt hại do người thi hành công vụ không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật vì các lý do sau đây:

    Hệ thống pháp luật hiện hành còn chồng chéo, nhiều quy định pháp luật không rõ ràng, do đó, trong hoạt động công vụ, các cơ quan nhà nước thường phải phối hợp với nhiều cơ quan khác nhau để thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Do cần phải có thời gian để giải quyết các vướng mắc, bất cập của pháp luật và phối hợp công tác giữa các cơ quan với nhau cho nên dẫn tới tình trạng khá phổ biến là các cơ quan nhà nước và người thi hành công vụ thường thực hiện nhiệm vụ, công vụ chậm so với thời hạn theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, hiện nay trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đa số công chức, nhất là ở cấp huyện và cấp xã còn hạn chế, điều kiện để thực thi công vụ còn nhiều bất cập, ý thức trách nhiệm, kỷ luật công vụ còn thấp, cho nên trên thực tế việc chậm trễ, quan liêu, thờ ơ trong các hoạt động công vụ là rất phổ biến. Vì vậy, nếu quy định Nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường đối với các thiệt hại gây ra do việc công chức không thực hiện hoặc thực hiện chậm nhiệm vụ, công vụ thuộc trách nhiệm của mình thì sẽ dẫn đến việc mở rộng thêm một cách đáng kể phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, không phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội ở nước ta và năng lực tài chính của Nhà nươc hiện nay.

    3. Về thời hiệu yêu cầu bồi thường nhà nước

    Có hai loại ý kiến về việc xác định thời hiệu yêu cầu bồi thường nhà nước.

    Ý kiến thứ nhất đề nghị xác định thời hiệu yêu cầu bồi thường nhà nước như sau: Trong thời hạn 2 năm, kể từ ngày cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định có hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ, người bị thiệt hại có quyền gửi đơn yêu cầu bồi thường nhà nước đến cơ quan giải quyết bồi thường nhà nước.

    Ý kiến thứ hai đề nghị thời hiệu yêu cầu bồi thường nhà nước là 2 năm, kể từ ngày người bị thiệt hại biết hoặc buộc phải biết về việc có thiệt hại xảy ra.

    Chính phủ đề nghị áp dụng theo ý kiến thứ nhất vì cho rằng, trách nhiệm bồi thường nhà nước có những đặc thù so với trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng theo quy định của pháp luật dân sự, trong đó có vấn đề về thời hiệu yêu cầu bồi thường. Hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra thiệt hại là căn cứ quan trọng để cơ quan giải quyết bồi thường nhà nước thực hiện việc giải quyết bồi thường. Việc xác định thời hiệu yêu cầu bồi thường nhà nước là 2 năm, kể từ ngày cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định có hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ sẽ tạo điều kiện cho người bị thiệt hại bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của mình vì trong nhiều trường hợp, thời gian thực hiện việc xác định có hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ là rất dài. Mặt khác, nếu quy định thời điểm để tính thời hiệu yêu cầu bồi thường nhà nước là khi có thiệt hại xảy ra thay vì thời điểm là khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định có hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ thì sẽ gây sức ép rất lớn cho hoạt động của các cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường nhà nước do điều kiện thực hiện quyền yêu cầu bồi thường nhà nước không bị ràng buộc bởi việc phải có văn bản xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ.

    Trên đây là nội dung cơ bản của Dự án Luật Bồi thường nhà nước, Chính phủ kính trình Quốc hội xem xét, quyết định.

    (Xin gửi kèm theo:

    - Dự thảo Luật Bồi thường nhà nước;

    - Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về Dự án Luật Bồi thường nhà nước;

    - Báo cáo tổng hợp ý kiến góp ý của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội;

    - Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật về bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra trong khi thi hành công vụ;

    - Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm nước ngoài về pháp luật bồi thường nhà nước.)

    TM. CHÍNH PHỦ

    TUQ. THỦ TƯỚNG

    BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP

    Hà Hùng Cường

    (đã ký)

     

    Ý KIẾN THẢO LUẬN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA XII VỀ DỰ THẢO LUẬT BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC 

    1.UÔNG CHUNG LƯU -  PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI ĐIỀU HÀNH PHIÊN THẢO LUẬN TẠI HỘI TRƯỜNG

    Kính thưa Quốc hội,

    Theo chương trình làm việc của kỳ họp, sáng hôm nay Quốc hội thảo luận tại Hội trường về một số nội dung của dự án Luật bồi thường Nhà nước. Sáng ngày 3/11/2008 các vị đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở tổ về dự án luật này, nhìn chung các vị đại biểu Quốc hội đều tán thành về sự cần thiết phải ban hành luật. Việc ban hành luật này không chỉ nhằm mục đích hoàn thiện hệ thống pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, mà còn nhằm xác lập một cơ chế hữu hiệu hơn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức, đề cao trách nhiệm thi hành công vụ của cán bộ, công chức, góp phần bảo đảm hoạt động bình thường của các cơ quan công quyền. Ngoài những vấn đề mà các vị đại biểu Quốc hội quan tâm, chúng tôi trân trọng đề nghị các vị đại biểu tập trung thảo luận một số vấn đề sau đây.
    Một là về tên gọi của dự thảo luật, dự thảo luật lấy tên gọi là Luật bồi thường Nhà nước nhưng qua thảo luận cũng có nhiều ý kiến đề nghị nên lấy tên luật là Luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước hoặc Luật về Nhà nước bồi thường thiệt hại, Luật về bồi thường của Nhà nước v.v…. Cũng đề nghị các vị đại biểu Quốc hội xác định tên thật chính các.
    Hai là về phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, theo dự thảo luật thì Nhà nước chỉ bồi thường đối với những thiệt hại do những hoạt động của Nhà nước quy định trong luật này gây ra trong lĩnh vực quản lý hành chính, trong tố tụng và thi hành án. Qua ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội cho rằng phạm vi quy định như thế còn hẹp, chưa phù hợp với quy định của Hiến pháp và đề nghị mở rộng hơn. Cũng có ý kiến nói rằng phạm vi như dự thảo cũng là quá rộng, không khả thi, đây cũng là vấn đề lớn của dự án luật này.

    Ba là về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước, trong dự thảo luật có đưa ra 4 căn cứ, cũng có ý kiến nói rằng có nên xác định cả 4 căn cứ đó không, hay chỉ cần có hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ và có thiệt hại thực tế xảy ra đối với cá nhân, tổ chức đã đủ cơ sở để xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. Đây cũng là vấn đề đang còn ý kiến khác nhau, cũng có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị không nên xác định lỗi trong trường hợp thi hành công vụ làm căn cứ để xác định trách nhiệm bồi thường.
    Vấn đề thứ tư, về thời hiệu yêu cầu bồi thường Nhà nước. Dự thảo luật quy định thời hiệu yêu cầu bồi thường Nhà nước là 2 năm kể từ ngày cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác định có hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ. Về vấn đề này cũng có ý kiến cho rằng thời hiệu 2 năm là quá ngắn, nên quy định 3 năm hoặc 4 năm. Đại biểu Quốc hội cũng đề nghị cần phải xác định cách tính thời hiệu như thế nào cho phù hợp.
    Vấn đề thứ năm, về thẩm quyền xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường. Dự thảo luật quy định trường hợp không xác định được cơ quan có trách nhiệm bồi thường, thì Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Viện kiểm sát nhân dân tối cao xác định cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường. Cũng có nhiều ý kiến tán thành với quy định này, nhưng cũng có một số ý kiến không tán thành và có ý kiến đề nghị phải thương lượng với cơ quan có cán bộ, công chức gây thiệt hại, trong trường hợp không thương lượng được thì kiện ra Tòa để xác định.
    Vấn đề thứ sáu, về trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ. Đây cũng là một nội dung rất quan trọng của dự án luật. Trong dự thảo quy định người thi hành công vụ có lỗi gây ra thiệt hại, có trách nhiệm phải hoàn trả một phần hoặc toàn bộ khoản tiền mà Nhà nước đã bồi thường cho cá nhân, tổ chức bị thiệt hại. Có ý kiến tán thành, nhưng cũng có một số ý kiến đề nghị bỏ vấn đề này, bởi vì như thế không khả thi, vì lương của cán bộ, công chức hiện nay rất thấp. Nhưng cũng có ý kiến đề nghị chỉ nên tính vấn đề bồi thường một phần thôi, không xác định trách nhiệm bồi thường 100%.
    Về thủ tục giải quyết bồi thường, đây là một quy định rất quan trọng. Cũng có ý kiến nói rằng quy định như dự thảo là hợp lý, nhưng cũng có một số ý kiến cho rằng thủ tục còn phức tạp, phiền hà, đặt người bồi thường vào vị trí thấp, bất lợi, đề nghị quy định thật cụ thể, rõ ràng, dễ áp dụng, tránh lòng vòng và đùn đẩy trách nhiệm khi giải quyết việc này.
    Về kinh phí bồi thường và thủ tục chi trả, đây cũng là vấn đề có ý kiến khác nhau. Có ý kiến thì tán thành như dự thảo, nhưng có ý kiến là không tán thành dùng kinh phí thuộc ngân sách địa phương để bồi thường cho những trường hợp cán bộ, công chức thuộc các ngành ở Trung ương quản lý. Đây cũng là ý kiến đang còn khác với dự thảo.
    Cũng có ý kiến đề nghị nên thành lập một quĩ bồi thường thiệt hại của Nhà nước mà do Bộ tài chính quản lý. Ngoài những vấn đề đó xin mời đại biểu Quốc hội tập trung thảo luận cho những vấn đề mà các vị đại biểu quan tâm.
    Xin mời các vị đại biểu Quốc hội đăng ký để phát biểu. Mời đại biểu Hồ Thị Thu Hằng - Vĩnh Long phát biểu.

    2. ĐẠI BIỂU HỒ THỊ THU HẰNG - VĨNH LONG

    Thứ nhất, về tên gọi, tôi không đồng tình với tên Luật bồi thường Nhà nước và ý kiến trong Tờ trình của Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội vì tránh tên dài và tên đã được thông qua trong chương trình xây dựng luật và pháp lệnh. Bởi vì tên luật thì phải dễ nhận biết, mọi công dân đọc phải hiểu được, bồi thường Nhà nước sẽ bị hiểu nhầm ngược lại là công dân phải bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại, sẽ rất khập khiễng nếu mà chúng ta ép người đọc phải hiểu như trong Điều 5, Khoản 1, phần giải thích từ ngữ của dự luật “bồi thường Nhà nước là việc Nhà nước phải bồi thường cho cá nhân, tổ chức những thiệt hại do người thi hành công cụ gây ra”. Hơn nữa Luật công vụ trong chương trình xây dựng luật cũng đã được đổi tên thành Luật cán bộ, công chức. Như vậy là đã có tiền lệ trong việc đổi tên của luật rồi, nên việc thay đổi tên cho Luật bồi thường Nhà nước là có thể và theo tôi tên gọi là Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước hoặc chúng ta muốn ngắn gọn hơn là Luật Nhà nước bồi thường.
    Vấn đề thứ hai, về phạm vi điều chỉnh, do điều kiện kinh tế xã hội, đặc điểm lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam, chúng ta không đưa vào tất cả các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp như các nước. Ví dụ như ở Nhật thì Tòa án tối cao có quyền tham gia giải quyết nếu mà Quốc hội ban hành luật vi Hiến mà gây ra thiệt hại, nhưng thực tiễn thì ở Nhật cũng ít áp dụng được vì xác định hành vi có hay không trái pháp luật trong hoạt động lập pháp là hết sức khó khăn.
    Cơ bản luật của chúng ta giải quyết mối quan hệ giữa Nhà nước mà đại diện là cán bộ, công chức có kiến thức chuyên môn, có mối quan hệ rộng rãi, sự phán quyết thì có ảnh hưởng lớn, nhưng lại có mức thu nhập không cao. Còn một bên là người dân thì không rõ luật, ít có mối quan hệ với Nhà nước và luôn luôn muốn đạt được mức đền bù cao nhất. Vì vậy luật phải làm sao dung hòa được lợi ích hợp pháp của người dân, bảo vệ người bị thiệt hại do oan sai, phát huy tối đa năng lực sự nhiệt tình, năng nổ và sự cẩn trọng cần thiết khi quyết định vấn đề của cán bộ, công chức. Tôi nghĩ mở rộng phạm vi bồi thường nhà nước không gây sức ép cho ngân sách như Tờ trình của Chính phủ vì qua báo cáo của 8 bộ, cơ quan ngang bộ và 37 tỉnh thành thì 10 năm thực hiện Nghị định 47 của Chính phủ có khoảng 170 vụ việc phải bồi thường với số tiền khoảng 16 tỷ đồng. Có 3 bộ và 7 địa phương không có trường hợp nào phải bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra trong khi thi hành công vụ. Bốn năm thực hiện Nghị quyết 388 có khoảng 200 trường hợp với số tiền gần 15 tỷ đồng, riêng 2 năm 2005-2006 không có trường hợp nào phải bồi thường theo Nghị quyết 388. Như vậy bài toán ngân sách không khó, nếu chúng ta có chính sách hợp lý để một phần đáng kể ngân sách cho công tác cải cách thủ tục hành chính, xây dựng và chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức hàng năm chuyển sang cho khoản tiền bồi thường, thì đổi lại có một đội ngũ cán bộ, công chức ngày càng trong sạch hơn, cẩn thận hơn, bản thân mỗi cán bộ, công chức sẽ tự nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ để không vi phạm gây ra thiệt hại phải bồi thường, hay xa hơn là không bị đào thải theo quy luật chung. Nói một cách khác, cái được lớn nhất là cán bộ, công chức sẽ tốt hơn, khi biết chùn tay trước những tiêu cực, những thay đổi cơ bản nhận thức về cách hành xử với dân với doanh nghiệp. Luật cũng đặt ra quy định người thi hành công vụ gây thiệt hại có trách nhiệm hoàn trả khoản tiền mà nhà nước đã bồi thường cho cá nhân, tổ chức. Như vậy không phải mỗi thiệt hại đều do ngân sách nhà nước phải gánh chịu.
    Vấn đề thứ ba, dự luật chưa quy định cán bộ, công chức không thực hiện nhiệm vụ nhưng vẫn gây thiệt hại thì vẫn phải bồi thường trong khi dự luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân, và tổ chức. Chúng ta biết rằng hành vi gồm có hai dạng là hành động, tức là làm và không hành động tức là không làm. Vậy tại sao làm gây thiệt hại thì phải bồi thường, không làm gây thiệt hại thì không phải bồi thường. Ví dụ, một bác sỹ là một phẫu thuật viên e ngại phẫu thuật bệnh nhân này, nếu nhỡ bị sai sót phải bồi thường nên không làm, nếu người bệnh này được phẫu thuật sớm hơn sẽ khỏe hơn và điều trị ít tốn kém hơn, như vậy nên đưa vào quy định cán bộ, công chức không thi hành công vụ gây thiệt hại cũng phải bồi thường.
    Vấn đề thứ tư, về thời hiệu thi hành ở Điều 25 quy định như trong dự thảo là không phù hợp với Luật quản lý hành chính nhà nước và Luật thi hành án vì đã hạn chế quyền yêu cầu đòi bồi thường của cá nhân và tổ chức bị hại không như giải thích theo Tờ trình của Chính phủ vì nếu chưa xác định được hành vi có trái pháp luật hay không của người thi hành công vụ thì bên bị thiệt hại không thể làm đơn yêu cầu bồi thường. Từ đó dẫn đến việc nếu không có đơn yêu cầu bồi thường thì cơ quan có thẩm quyền không có căn cứ để xem xét, xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ.
    Tôi đề nghị nên quy định thời hiệu là 2 năm kể từ ngày có thiệt hại thực tế xảy ra vì đây là ngày cá nhân, tổ chức bị xâm phạm quyền và lợi ích, thay vì 2 năm kể từ khi xác định được hành vi vi phạm pháp luật như quy định trong dự thảo đề ra.
    Vấn đề thứ năm, trong Điều 42, người bị thiệt hại có nghĩa vụ chứng minh về thiệt hại thực tế xảy ra cho mình. Bồi thường nhà nước là một dạng đặc biệt của bồi thường ngoài hợp đồng, đây cũng là quan hệ hoàn toàn bất bình đẳng giữa một bên là cơ quan nhà nước nắm giữ hết chứng cứ, một bên là cá nhân, tổ chức khi kiện phải có nhiệm vụ chứng minh, trong khi chứng cứ hữu hình thì có thể chứng minh được nhưng chứng cứ vô hình thì dường như không thể.
    Như vậy, nếu rơi vào nhóm hành vi được bồi thường thì cơ quan có trách nhiệm bồi thường sẽ vận dụng theo hướng có lợi cho mình, nhất là việc chứng minh mối quan hệ nhân quả. Vì vậy việc chứng minh này cũng quá khó đối với người bị thiệt hại.
    Vấn đề thứ sáu, trong lĩnh vực tố tụng hình sự thì dự luật không quy định bồi thường thiệt hại về danh dự, sức khỏe, tính mạng và các quyền cơ bản khác của cá nhân, tổ chức là chưa phù hợp, dự thảo mới chỉ đề cập đến quyền về tài sản mà thôi. Tôi thấy quyền nhân thân là rất quan trọng “nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại”. Đặc biệt ở người Việt Nam ta rất quan tâm đến chữ tín “cọp chết để da, người chết để tiếng”. Theo tôi cần được xin lỗi công khai từ phía cán bộ, công chức đối với trường hợp cá nhân, tổ chức bị oan sai. Xin hết.

    3. ĐẠI BIỂU LÊ THỊ NGUYỆT - VĨNH PHÚC

    Tôi hiểu trách nhiệm bồi thường nhà nước là việc nhà nước bồi thường cho các cá nhân, tổ chức những thiệt hại do lỗi của công chức, viên chức nhà nước gây ra trong quá trình thi hành công vụ, việc xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước là một trong những biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và các tổ chức trước mọi sự vi phạm từ phía Nhà nước. Đồng thời là một trong những biện pháp quan trọng để đề cao trách nhiệm công chức, viên chức trong hoạt động của mình, góp phần nâng cao hiệu quả của bộ máy Nhà nước. Do vậy ý kiến của tôi về tên luật là Luật Nhà nước bồi thường.
    Hiến pháp năm 1992 là Hiến pháp đầu tiên đã ghi rõ trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ở Điều 72, Điều 74, trên cơ sở đó Bộ luật dân sự năm 1995, Điều 623, Điều 624, sau đó là Bộ luật dân sự sửa đổi năm 2005 đều quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước. Nghị định 47 ra ngày 03/05/1997 của Chính phủ đã quy định về việc giải quyết bồi thường và trình tự thủ tục thẩm quyền giải quyết bồi thường, Nhà nước bồi hoàn. Và hầu hết các văn bản chuyên ngành trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước đã đề cập đến bồi thường Nhà nước. Ví dụ Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998, Luật bổ sung sửa đổi năm 2004, năm 2005, Luật Hải quan năm 2001, sửa đổi năm 2005 ở Điều 791, Nghị định 84 ra ngày 25/05/2007 của Chính phủ đã quy định bổ sung việc cấp giấy chuyển quyền sử dụng đất, thu hồi đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi ở Điều 54, Khoản 2.
    Các quy định trên cho thấy trong lĩnh vực hành pháp pháp luật hiện hành đã quy định mang tính nguyên tắc về trách nhiệm bồi thường Nhà nước đối với những thiệt hại của cá nhân, tổ chức do cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước gây ra trong hoạt động của mình, bất kể là hoạt động nào từ việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái với văn bản quy phạm pháp luật của cấp trên đến các hoạt động khác thuộc trách nhiệm của Nhà nước. Mặc dù các văn bản đó còn mang tính nguyên tắc và đang nằm tản mạn ở nhiều văn bản khác nhau chưa rõ cơ chế thực hiện, trong đó có những văn bản còn ở tầm hiệu lực thấp chưa đi vào cuộc sống.
    Tôi có đọc bài Phạm vi bồi thường Nhà nước của tác giả Đinh Ngọc Vượng, Phó Giáo sư, tiến sỹ Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Khoa học xã hội và nhân văn trong tạp chí Nghiên cứu pháp luật. Tác giả cũng đã nói về việc quyết định đăng ký xe máy của Hà Nội trong thời gian trước có liên quan đến việc trong đăng ký quyết định này cũng làm ảnh hưởng đến quyền đăng ký tài sản của công dân theo quy định của Bộ luật dân sự. Bản thân người dân đã phải lẩn tránh bằng cách mua xuất đăng ký xe hàng hiệu và xe vẫn mang tên người khác, sau đó quyết định hạn chế đăng ký xe máy bị bãi bỏ vì trái pháp luật. Trường hợp này có đặt ra vấn đề bồi thường Nhà nước không? Điều đó cũng đánh giá hiệu lực trong việc thực hiện văn bản pháp luật chưa đi vào cuộc sống.
    Kính thưa Quốc hội, trong bối cảnh Việt Nam đang xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập sâu vào nền kinh tế quốc tế, việc ban hành, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bồi thường Nhà nước theo hướng ban hành Luật bồi thường Nhà nước là rất cần thiết. Nhằm xác định rõ trách nhiệm của Nhà nước trong mối quan hệ với công dân và các tổ chức, góp phần khẳng định quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước ta trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, dân chủ và thực hiện các cam kết quốc tế trong quá trình hội nhập. Mặt khác với việc xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước thông qua việc ban hành luật sẽ góp phần nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, công chức, viên chức Nhà nước trong hoạt động của mình, đặc biệt là những hoạt động liên quan trực tiếp của người dân và các tổ chức.
    Tuy nhiên để Luật bồi thường Nhà nước thực sự có ý nghĩa như trên đã phân tích không chỉ là hành trang trong hội nhập, việc xác định phạm vi, trách nhiệm bồi thường Nhà nước của cơ quan giải quyết bồi thường Nhà nước, trình tự thủ tục giải quyết bồi thường Nhà nước, cách xác định thiệt hại v.v…. là những yếu tố quan trọng để quyết định tính khả thi của luật. Ở dự thảo này tôi chỉ đề cập đến phạm vi, trách nhiệm bồi thường Nhà nước trong lĩnh vực quản lý hành chính. Trong dự thảo mới quy định nhóm hành vi gồm 11 loại, hành vi gây thiệt hại mà Nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường. Theo tôi quy định như vậy là không phù hợp với nguyên tắc của Hiến pháp, Hiến pháp có nêu mọi hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và công dân phải được xử lý nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự. Cách liệt kê này đã bỏ sót nhiều dạng hành vi gây thiệt hại của cán bộ, công chức trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước khác nhau, do đó sẽ tạo nên sự bất bình đẳng giữa các cơ quan, công chức Nhà nước cũng như tạo nên sự bất bình đẳng giữa các cá nhân, tổ chức bị thiệt hại.
    Tôi lấy ví dụ trong quá trình thi hành công vụ của cán bộ, công chức Nhà nước có thể có trường hợp cán bộ, công chức có hành vi vi phạm pháp luật, có lỗi và gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức, trong đó công chức gây thiệt hại thì phải bồi thường nhưng có công chức cũng gây thiệt hại thì không phải bồi thường. Có cơ quan phải chịu thực hiện trách nhiệm bồi thường, ví dụ vi phạm cấp, thu hồi giấy chứng nhận, đăng ký kinh doanh, trong các biện pháp tháo giỡ nhà cửa, công trình, kiến trúc kiên cố khác v.v… Các cơ quan không vi phạm pháp luật trong xử lý, kỷ luật cán bộ, công chức, ví dụ trong giải quyết khiếu nại, tố cáo. Còn về phía người dân cùng bị thiệt hại do lỗi của cán bộ, công chức trong quá trình thi hành công vụ có người được bồi thường, có người không được bồi thường điều đó phụ thuộc vào hành vi gây ra thiệt hại có được liệt kê trong dự luật này không.
    Trên thực tế không chỉ những hoạt động như liệt kê trong dự thảo luật mới dễ vi phạm, mà bất kể hoạt động nào của Nhà nước nếu không có cơ chế giám sát, quản lý chặt chẽ đều có thể có sự vi phạm từ phía Nhà nước gây thiệt hại cho công dân và các tổ chức. Tuy nhiên, các quy định hành chính cá biệt, các hành vi hành chính vi phạm thì rất dễ nhận diện để khắc phục hậu quả. Còn các vi phạm thuộc về trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cơ quan có thẩm quyền như chậm ban hành văn bản hướng dẫn thi hành luật, hoặc ban hành văn bản hướng dẫn có nội dung trái với tinh thần của luật, việc ra chính sách hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của địa phương trái với quy định của Trung ương, việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thẩm quyền quản lý Nhà nước của các cơ quan chuyên môn theo quyết định, quy định của pháp luật mang lại hậu quả pháp lý rất phức tạp, khó khắc phục do đối tượng tác động trên diện rộng trong khoảng thời gian dài và gây thiệt hại ở nhiều mức độ khác nhau thì trách nhiệm bồi thường Nhà nước như thế nào? Tôi xin có một đề nghị để Ban soạn thảo nghiên cứu, xem xét:
    Thứ nhất, Ban soạn thảo cần có nội dung báo cáo rà soát, đánh giá, tổng kết một cách thực tiễn quá trình thực hiện các quy định về bồi thường Nhà nước nằm trong các văn bản quy phạm pháp luật để điển pháp hóa và phát triển ở dự thảo luật. Đồng thời chúng ta cũng học tập kinh nghiệm của một số nước để xác định phạm vi, trách nhiệm của bồi thường Nhà nước trong lĩnh vực quản lý hành chính cho phù hợp, xin cảm ơn Quốc hội.

    3. ĐẠI BIỂU VÕ THỊ THÚY LOAN - TIỀN GIANG

    Một, về phạm vi điều chỉnh của dự luật tôi đồng ý là luật này chỉ nên giới hạn trong hai lĩnh vực hành pháp và tư pháp, mà không điều chỉnh lĩnh vực lập pháp và lập quy. Tuy nhiên về phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước trong lĩnh vực hoạt động hành chính tại Điều 16 của dự luật quy định là chưa đầy đủ, trùng lặp mà mâu thuẫn với các quy định khác của các luật có liên quan, điển hình nhất là Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính và nếu luật này được ban hành thì có đặt ra vấn đề là sửa đổi bổ sung các luật khác có liên quan, đặc biệt là Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính hay không. Nếu cơ quan soạn thảo chọn giải pháp quy định trong luật này những loại việc, những trường hợp cụ thể được yêu cầu đòi bồi thường thì ít ra không nên hẹp hơn Điều 11 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính. Còn những loại việc khác yêu cầu đòi bồi thường được thực hiện theo quy định chung của pháp luật, trước hết là theo Pháp luật tố tụng dân sự.
    Mặt khác dù luật quy định chỉ có hành vi của người thi hành công vụ theo tôi là quá hẹp đã bỏ sót nhiều chủ thể theo khái niệm công vụ được quy định tại Điều 2 của Luật cán bộ, công chức sắp được Quốc hội thông qua tại kỳ họp này, trong đó có các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức dịch vụ công vì trên thực tế các tổ chức này đã gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng. Ví dụ như Trung tâm y tế dự phòng tiêm chủng cho trẻ em bị chết, vì trong Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm có quy định là Nhà nước trong trường hợp này phải bồi thường và trong khá nhiều trường hợp khó có thể xác định người thi hành công vụ nào cụ thể, gây thiệt hại, thậm chí không biết được đấy là tổ chức nào, nhất là người dân càng có ít thông tin, họ chỉ biết chung đấy là Nhà nước. Do đó khái niệm công vụ trong dự luật này cần được hiểu bao gồm cả hoạt động của các tổ chức cung cấp dịch vụ công. Bên cạnh đó việc bồi thường và hoàn trả của cán bộ, công chức chưa được quy định trong dự luật này, mặc dù Điều 2 dự luật quy định mỗi cá nhân, tổ chức bị thiệt hại thì được Nhà nước bồi thường.
    Tuy nhiên trong dự luật chưa thể hiện được việc Nhà nước bồi thường thiệt hại cho cán bộ, công chức chỉ thấy Nhà nước quan tâm, bảo đảm để cán bộ, công chức bồi thường và hoàn trả cho Nhà nước, còn việc ngược lại thì không thấy. Có lẽ cơ quan soạn thảo cho rằng đây là quan hệ nội bộ của bộ máy nhà nước, nhưng ngay cả trong luật cán bộ, công chức sắp được Quốc hội thông qua cũng không có quy định, giả sử nếu cho đây là quan hệ nội bộ của bộ máy nhà nước thì sao Luật khiếu nại tố cáo có cả Chương III về khiếu nại giải quyết, khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức, vì sao quyết định kỷ luật buộc thôi việc cán bộ, công chức trái pháp luật lại là đối tượng khởi kiện của vụ án hành chính. Do đó luật bồi thường nhà nước, nên bổ sung quy định việc nhà nước bồi thường cho cán bộ, công chức trong luật này, vì nhà nước bồi thường cho cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật nào, hiện nay chưa thấy, ngoại trừ việc kiện về buộc thôi việc trái pháp luật tại Điểm 19, Điều 11 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính. Nhưng ngay việc này cũng bị lỗi ra ngoài Điều 16 của dự thảo và qua thực hiện cho thấy người bị oan trong nhiều trường hợp là cán bộ, công chức, sỹ quan, lực lượng vũ trang, Đảng viên, giám đốc .v.v… những quyền lợi hợp pháp của họ về việc làm, chức vụ đang giữ, bị khai trừ khỏi Đảng, về chế độ bảo hiểm xã hội .v.v…. tất cả đã bị mất, bị gián đoạn khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền xác định họ bị oan, thì giải quyết như thế nào và do cơ quan nào giải quyết.
    Hai là về quy trình thủ tục đòi bồi thường nhà nước theo dự luật này tôi có cảm giác cũng tương tự như thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, luật này quy định chủ yếu là cơ chế bảo đảm hoạt động bồi thường nhà nước, vì thế nên đổi tên luật là Luật thủ tục giải quyết bồi thường nhà nước, kiểu như Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, thủ tục này hạn chế quyền khởi kiện của người dân cũng như người bị thiệt hại tại tòa án hành chính, vì dự luật bắt buộc người bị thiệt hại phải khiếu nại với cơ quan giải quyết bồi thường nhà nước trước, đến khi nào cơ quan này không thụ lý đơn và không ra quyết định bồi thường nhà nước hoặc đã ra quyết định bồi thường nhà nước, nhưng quyết định đó không có hiệu lực thì người bị thiệt hại mới kiện ra tòa án có thẩm quyền, điều này mâu thuẫn với quan điểm của cơ quan trình là về thủ tục giải quyết bồi thường nhà nước được tiến hành theo nguyên tắc chung của pháp luật tố tụng dân sự. Qua các nội dung mà dự thảo thể hiện có nhiều người cho rằng đây là quan hệ hành chính mang tính chất mệnh lệnh phục tùng, thể hiện quyền lực Nhà nước. Bằng chứng là dự luật đã sử dụng thuật ngữ “cơ quan giải quyết bồi thường Nhà nước” nghe như là chủ thể sử dụng quyền lực Nhà nước đứng ra giải quyết và quyết định, chứ không phải là bị đơn hay đồng bị đơn, chưa thể hiện được sự sòng phẳng giữa Nhà nước với công dân, đặc biệt là người bị thiệt hại trong dự luật này, thay vì phải là cơ quan chịu trách nhiệm bồi thường hay vì cơ quan bồi thường Nhà nước. Đây có lẽ là quan niệm chứ không chỉ là thuật ngữ mang tính chất kỹ thuật, nên nhiều chỗ trong dự luật, ví dụ như Điều 9 khi viết về cơ quan giải quyết bồi thường Nhà nước thấy toàn sử dụng quyền lực, vì thế nên dự luật mới sử dụng thuật ngữ là “nhiệm vụ, quyền hạn” thay vì phải làm “nghĩa vụ” và “trách nhiệm”.
    Trong dự luật nhiều chỗ thủ tục chưa chặt chẽ, đặc biệt là các quy định về nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan giải quyết bồi thường Nhà nước cũng như các quy định về trách nhiệm của các chủ thể khác, các quy định về trách nhiệm bồi thường, thời hạn xem xét, quyết định việc bồi thường v.v…. Nhưng nếu không thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của mình thì sao? cơ chế bảo đảm thực hiện không có. Tôi thiết nghĩ để Luật bồi thường Nhà nước có tính khả thi cao và không bị ví von với hình ảnh “con kiến đi kiện củ khoai” thì dự luật này nên đơn giản hóa thủ tục đền bù cho người bị thiệt hại.
    Ba là về thời hiệu yêu cầu bồi thường Nhà nước, chúng tôi đề nghị quy định thời hiệu yêu cầu bồi thường như trong Bộ luật dân sự. Đồng thời cần quy định đầy đủ cả các trường hợp ngoại lệ khi có các yếu tố khách quan ảnh hưởng thì thời hiệu được tính ra sao? quá thời hiệu thì sao? Điều này sẽ có ý nghĩa áp dụng quan trọng trong thực tiễn.
    Bốn là việc xác định mức thiệt hại về vật chất để được bồi thường thiệt hại cũng gặp nhiều khó khăn, do người bị oan không thể cung cấp đầy đủ chứng từ hóa đơn chứng minh cho yêu cầu bồi thường đối với các chi phí, như chi phí cho việc chữa bệnh do thời gian bị oan xảy ra đã lâu, người bị oan không thể lưu giữ được chứng từ hóa đơn và các chi phí đi lại, điều trị tại ngoại, sau khi được trả tự do. Ở thời điểm đó người bị thiệt hại không biết Nhà nước có quy định về bồi thường thiệt hại để lưu giữ lại các giấy tờ đó không và liệu rằng mình có thắng kiện được hay không? Do đó trường hợp nếu người bị oan không xuất trình được giấy tờ chứng minh các chi phí này trong hồ sơ yêu cầu bồi thường thiệt hại Nhà nước mà dự luật bắt buộc, thì trong Luật bồi thường Nhà nước cần có quy định bồi thường một khoản chung về chi phí thực tế đối với họ, chứ không nên quy định chung chung như Điều 23 của dự luật là chưa hợp lý.
    Năm, về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước, tôi rất mong Quốc hội cho bỏ căn cứ thứ tư về yếu tố lỗi của người thi hành công vụ, vì tôi cho rằng đây là sự hạn chế quyền yêu cầu được bồi thường của người bị thiệt hại. Lỗi ở đây được hiểu là lỗi suy đoán như trong Luật Thương mại, bởi vì ngay cả giới thương nhân việc xác định lỗi đã là khó khăn huống gì người dân bình thường, việc chứng minh lỗi hoàn toàn rất khó, vì lỗi là yếu tố chủ quan và phức tạp, trên thực tế có tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan với nhau. trong trường hợp đó là lỗi liên đới. Xin hết.

    4. ĐẠI BIỂU NGUYỄN THỊ KIM THÚY - TP ĐÀ NẴNG

    Tôi thấy đây là dự án luật hết sức quan trọng và phức tạp, nó tác động đến toàn bộ hệ thống các cơ quan nhà nước, nhưng công tác tổng kết thực tiễn chưa nhiều mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá bước đầu như Báo cáo số 104 của Bộ Tư pháp. Mặt khác việc quy định trách nhiệm bồi thường nhà nước trong tất cả các lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước, tố tụng, thi hành án vào một luật là chưa phù hợp, chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp. Mọi hoạt động của cán bộ, công chức đều tiềm ẩn những nguy cơ sai phạm một cách cố ý hoặc vô ý, ngoài việc không tuân thủ pháp luật còn có việc lơ là, thiếu trách nhiệm gây hậu quả đó là điều khó tránh khỏi. Do đó rất cần có luật để điều chỉnh vấn đề này.
    Với nội dung như trong dự thảo chưa bảo đảm được sự cân bằng, hợp lý giữa mục tiêu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị thiệt hại với mục tiêu bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước, cũng như việc giúp nhà nước phòng ngừa vi phạm pháp luật từ phía cơ quan, tổ chức của mình. Về cụ thể tôi xin góp ý hai nội dung:
    Thứ nhất về phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước. Vì thời gian có hạn tôi xin tham gia về các trường hợp được bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính. Như chúng ta biết, hoạt động quản lý hành chính có phạm vi rất rộng, các loại quyết định hành chính, hành vi hành chính rất đa dạng và phong phú. Việc thu hẹp hay mở rộng phạm vi đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định, nhưng nếu quy định phạm vi quá thu hẹp qua việc liệt kê 11 loại công vụ như Điều 16 là chưa phù hợp, thiếu thống nhất và còn trùng lặp với quy định ở các luật khác. Cho nên dễ dẫn ra tình trạng thiếu cân bằng, tạo ra sự xung đột về lợi ích của các nhóm chủ thể khác nhau, do đó làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung. Chính vị vậy tôi đề nghị nên mở rộng phạm vi bồi thường Nhà nước trong lĩnh vực hoạt động quản lý hành chính, bằng cách rà soát đối chiếu với các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để bổ sung cho đầy đủ hơn, có như vậy thì người dân, doanh nghiệp mới được phục vụ tốt hơn, trung thực hơn và nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh và từ đó bộ máy của chúng ta cũng sẽ tinh lọc được những cán bộ, công chức có trình độ năng lực thực chất.
    Tuy nhiên, trong hoạt động hành pháp tôi nghĩ rằng đôi khi cũng cần đưa ra những quyết sách mang tính chính trị rất cao và những quyết sách đó có thể ảnh hưởng nhất định đến lợi ích của một nhóm đối tượng, nhưng lại phục vụ cho lợi ích chung thì không nên đặt vấn đề bồi thường Nhà nước trong trường hợp đó. Ví dụ việc thực hiện các vụ án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đều xuất phát từ lợi ích chung của xã hội. Tất nhiên là sẽ không tránh khỏi ảnh hưởng đến lợi ích của một nhóm hoặc một số nhóm đối tượng nhất định. Nếu như bồi thường Nhà nước trong trường hợp này sẽ gặp nhiều trở ngại trong quá trình triển khai thực hiện các dự án, do đó dự thảo quy định bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng tái định cư cũng thuộc phạm vi bồi thường Nhà nước là không phù hợp. Chính vì vậy tôi đề nghị Ban soạn thảo cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thêm để khi luật ra đời đáp ứng được yêu cầu xây dựng một nền hành chính trong sạch, chuyên nghiệp, hiện đại, đòi hỏi phải có cơ chế cụ thể, rõ ràng, thậm chí có phần khắt khe để nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức.
    Ngoài ra tôi thấy dự thảo chưa xác định rõ phạm vi xảy ra thiệt hại chỉ ở trong nước thôi hay là kể cả xảy ra ở nước ngoài. Ví dụ cán bộ, công chức đi công tác ở nước ngoài gây thiệt hại, nếu vậy thì có đặt vấn đề bồi thường Nhà nước ở đây không, bởi vì trong đối tượng được bồi thường theo như Tờ trình của Chính phủ là không phân biệt cá nhân, tổ chức trong hay ngoài nước. Cho nên tôi đề nghị nên xem lại phạm vi xảy ra thiệt hại nên quy định trong luật cho rõ.
    Vấn đề thứ hai, về trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ. Theo tôi trách nhiệm bồi thường Nhà nước và trách nhiệm hoàn trả nếu chúng ta không xử lý một cách hài hòa thì sẽ ảnh hưởng đến sự chủ động, linh hoạt trong thi hành công vụ, cũng như tính ổn định của hoạt động quản lý Nhà nước. Ở nước ta do chưa thực hiện được chế độ bảo hiểm công vụ để bảo hiểm thanh toán mà không phải hoàn trả cho Nhà nước. Do đó tôi đồng ý về nguyên tắc là người thi hành công vụ có lỗi, gây thiệt hại thì phải có trách nhiệm hoàn trả. Tuy nhiên, cần xem lại quy định về trách nhiệm hoàn trả toàn bộ, vì 2 lý do. Thứ nhất là chưa phù hợp với thực tế. Chúng ta biết rằng trong thực tiễn vẫn còn tồn tại cơ chế trách nhiệm tập thể, những chỉ đạo hành chính bất thành văn. Bên cạnh đó về yếu tố lỗi thì không chỉ là hoàn toàn lỗi do lỗi chủ quan của người gây thiệt hại, mà còn do lỗi hệ thống. Đó là gì? Hệ thống pháp luật của chúng ta chưa hoàn chỉnh, thiếu thống nhất, thiếu cụ thể, có nhiều quy định của pháp luật nếu thực hiện một cách cứng nhắc thì sẽ gây phiền hà cho cá nhân, tổ chức. Và trong những trường hợp này rất cần đến sự linh hoạt của người được giao thực hiện công việc đó. Nhưng với tâm lý sợ sai và sợ phải bồi thường, bồi hoàn toàn bộ thiệt hại, cho nên sẽ làm hạn chế tính năng động, sáng tạo. Cũng chính điều này sẽ tạo ra sức ỳ trong bản thân người thi hành công vụ, dẫn đến tình trạng trì trệ trong cơ quan đơn vị, hơn nữa với tư cách là chủ thể hưởng lợi từ việc có cán bộ, công chức thực thi công vụ. Do đó Nhà nước cũng phải gánh chịu một phần thiệt hại do lỗi hệ thống.
    Lý do thứ hai đó là không khả thi trong trường hợp gây thiệt hại quá lớn người thi hành công vụ không có khả năng hoàn trả thì có xử lý không, xử lý như thế nào dự thảo cũng chưa đề cập. Do đó tôi đề nghị nên cân nhắc lại quy định này sao cho phù hợp với thực tế, bảo đảm tính khả thi, đồng thời cũng thống nhất với quy định ở các Điều 619, 620 của Bộ luật Dân sự, tức là chỉ hoàn trả một phần, không có hoàn trả toàn bộ. Tôi xin hết ý kiến, xin cảm ơn Quốc hội.

    5. ĐẠI BIỂU LÊ VĂN CUÔNG - THANH HÓA

    Thời gian qua tôi có gặp 2 trường hợp công dân đến khiếu nại liên quan đến việc bồi thường Nhà nước.
    Trường hợp thứ nhất, có một giáo viên ở trường trung học cơ sở khiếu nại việc bị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện ra quyết định xử lý kỷ luật không đúng quy định của pháp luật. Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định giải quyết khiếu nại y án với quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, công dân tiếp tục khiếu nại lên Bộ Nội vụ, Bộ Nội vụ có văn bản kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét lại quyết định. Sau khi kiểm tra, xem xét, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành quyết định bác bỏ hai quyết định trên. Căn cứ quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, công dân gửi đơn đến các cấp chính quyền ở huyện và tỉnh đề nghị được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần do quyết định sai gây ra nhưng không được chấp nhận. Theo hướng dẫn công dân gửi đơn khiếu kiện đến Tòa án nhưng không được tòa thụ lý vì không có căn cứ pháp luật để xét xử việc bồi thường. Công dân gửi đơn đến đoàn đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội có công văn gửi đến Bộ Tư pháp xin ý kiến hướng dẫn, Bộ Tư pháp trả lời không có căn cứ pháp luật để giải quyết bồi thường. Không còn đường đi công dân đến Tòa án xin rút lại đơn nhưng không được hoàn trả lại tiền án phí, công dân tỏ thái độ rất bức xúc vì bị mất cả chì lẫn chài.
    Trường hợp thứ hai, vụ án tranh chấp hoạt động kinh tế mua bán 1.500 tấn mật gỉ đường giữa một công ty ở Thanh Hóa với một công ty ở Hà Tĩnh. Từ năm 2002 đến nay đã có nhiều cấp tòa xét xử và được Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quyết định giám đốc thẩm. Trong khi cơ quan thi hành án của tỉnh Hà Tĩnh đang tiến hành thực thi quyết định của Toà án nhân dân tối cao thì cơ quan giám sát của Quốc hội có văn bản đề nghị tạm dừng tổ chức cưỡng chế thi hành quyết định của Toà án nhân dân tối cao. Nhưng từ đó tới nay, 6 tháng đã trôi qua, quá thời gian quy định của pháp luật mà sự việc vẫn án binh bất động, gây khó khăn, căng thẳng bức xúc cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp lại tiếp tục gửi đơn đến nhiều nơi trong đó có Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa. Theo quy định của pháp luật, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa đã gửi công văn chuyển đơn đến cơ quan có trách nhiệm đề nghị xem xét sớm giải quyết và trả lời.
    Từ hai vụ việc cụ thể nêu trên và theo Tờ trình của Chính phủ tôi thấy sự cần thiết phải sớm ban hành luật bồi thường nhà nước để điều chỉnh vấn đề này.
    Về tên gọi của dự thảo luật, trong Tờ trình của Chính phủ có 3 loại ý kiến về tên gọi của dự án luật.
    Thứ nhất, Luật bồi thường nhà nước.
    Thứ hai, Luật về trách nhiệm bồi thường của nhà nước,.
    Thứ ba, Luật về việc nhà nước bồi thường thiệt hại.
    Tôi đề nghị tên gọi của dự án luật là Luật về trách nhiệm bồi thường của nhà nước, hoặc Luật nhà nước bồi thường cho rõ nghĩa tránh sự hiểu nhầm luật này quy định trách nhiệm của cá nhân, tổ chức gây ra thiệt hại đối với nhà nước.
    Về phạm vi điều chỉnh, Điều 1 của dự thảo luật quy định trách nhiệm bồi thường của nhà nước đối với tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động quản lý hành chínhh nhà nước, thi hành án về tố tụng hình sự, thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại, kinh phí bồi thường và trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ có lỗi đã gây ra thiệt hại, như vậy phạm vi điều chỉnh của dự luật không bao gồm việc bồi thường trong các vụ án dân sự hành chính, lao động và trong cả vấn đề lập pháp, lập quy với lý do điều kiện kinh tế và trình độ cán bộ của chúng ta hiện nay chưa cho phép, giải thích như vậy tôi thấy chưa thuyết phục, vì những hành vi xảy ra trong hoạt động lập pháp, lập quy, trong hoạt động xét xử những vụ án phi hình sự cũng đều là do con người gây ra, đều là người của pháp nhân nên không thể thoát khỏi trách nhiệm luật định. Hơn nữa quy định như vậy sẽ không đề cao được trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm của cơ quan nhà nước đối với thiệt hại do chính mình gây ra, đồng thời sẽ ảnh hưởng đến tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh.
    Về việc quy định trách nhiệm bồi thường của nhà nước đối với thiệt hại do người thi hành công vụ không thực hiện nhiệm vụ công vụ theo quy định của pháp luật gây ra. Theo Tờ trình của Chính phủ dự thảo luật chưa nên quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với thiệt hại do người thi hành công vụ không thực hiện nhiệm vụ công vụ theo quy định của pháp luật với lý do hiện nay trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đa số cán bộ, công chức nhất là ở cấp huyện và cấp xã còn hạn chế, điều kiện để thực thi công vụ còn nhiều bất cập, ý thức trách nhiệm kỷ luật công vụ còn thấp nên trên thực tế việc chậm trễ quan liêu, thờ ơ trong các hoạt động công vụ là khá phổ biến. Tôi không tán thành quan điểm trên và kiến nghị cần phải đưa vấn đề này vào dự án luật bởi vì:
    Một, chính do việc yếu kém và tồn tại trên cần phải có luật để điều chỉnh.
    Hai, không thể dung túng mãi bộ máy kém cỏi gây thiệt hại làm giảm lòng tin của nhân dân đối với nhà nước mà không hề chịu trách nhiệm, không hề bị xử lý.
    Ba, phải bổ sung quy định trên để đảm bảo về quyền lợi hợp pháp của cá nhân, tổ chức mà Hiến pháp và pháp luật đã quy định, hạn chế tình trạng quan liêu, vô trách nhiệm của cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ.
    Về nguyên tắc giải quyết bồi thường nhà nước tại Khoản 4 Điều 8 quy định: Việc bồi thường thiệt hại được tiến hành trên cơ sở thương lượng giữa cơ quan giải quyết bồi thường với người bị thiệt hai. Tôi đề nghị bỏ khoản này với lý do:
    Một, phải thực hiện theo nguyên tắc gây thiệt hại đến đâu phải bồi thường đến đó.
    Hai, bản chất của quan hệ bồi thường nhà nước là quan hệ hành chính chứ không phải quan hệ dân sự nên áp dụng cơ chế thỏa thuận, thương lượng là không phù hợp.
    Ba, làm giảm vị thế của nhà nước vì không phải tất cả các cuộc thương lượng đều dẫn đến thành công, khi không thành công thì rất phức tạp.
    Về các trường hợp được bồi thường nhà nước trong hoạt động tố tụng dân sự và hành chính. Tại Khoản 2 Điều 43 quy định “chỉ khi nào người thi hành công vụ cố ý ra bản án trái quyết định, trái pháp luật thì mới bồi thường”, tôi đề nghị bỏ cụm từ “cố ý” bởi vì dù cố ý hay không cố ý nhưng nếu ra bản án quyết định trái pháp luật gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì nhà nước cũng phải bồi thường. Xin cám ơn Quốc hội.

    6. ĐẠI BIỂU CHU SƠN HÀ - TP HÀ NỘI

    Đây là dự án luật rất khó, tôi thể hiện đồng tình với Báo cáo thẩm tra của Ủy ban pháp luật, tôi đánh giá cao sự chuẩn bị của cơ quan soạn thảo và Chính phủ đối với dự án luật này đã trình với Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 4. Luật thể hiện, thể chế hóa được chủ trương của Đảng và nhà nước, bảo đảm quyền công dân theo quy định của Hiến pháp,bảo đảm kết hợp hài hòa giữa mục tiêu bảo vệ lợi ích cá nhânt, tổ chức bị thiệt hại với lợi ích của nhà nước. Nội dung của dự thảo luật có nhiều khả năng bảo đảm tính khả thi của dự án luật. Trên cơ sở căn cứ vào:
    Một là khả năng bồi thường của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay về mặt ngân sách.
    Thứ hai, căn cứ vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta trong giai đoạn này.
    Thứ ba, căn cứ vào năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy Nhà nước.
    Tuy nhiên, tôi xin tham gia vào một số vấn đề cụ thể như sau:
    Thứ nhất, về tên dự án luật tôi cho rằng chúng ta phải đặt vấn đề tên dự án luật thể hiện rõ đầy đủ phạm vi, đối tượng điều chỉnh, nhưng phải dễ hiểu, hiểu một cách thống nhất, không nên ghi tên dự án luật ngắn gọn mà không rõ nghĩa để mỗi người hiểu một cách khác nhau, không thống nhất. Nếu lấy tên dự án luật là Luật Bồi thường Nhà nước, tôi cho rằng luật sẽ điều chỉnh các cá nhân, tổ chức gây thiệt hại cho Nhà nước mà phải bồi thường Nhà nước. Do vậy, tôi đề nghị tên dự án luật được ghi là Luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, tên như vậy mới rõ nghĩa và phù hợp với phạm vi điều chỉnh được quy định tại Điều 1 của dự án luật.
    Thứ hai, về phạm vi điều chỉnh. Tổ chức, cá nhân có thể bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động xây dựng pháp luật, hoạt động lập pháp, lập quy, đối tượng được bồi thường trong lĩnh vực này hết sức rộng lớn. Tuy nhiên, như phần trình bày ở trên luật này phải đáp ứng một trong các yêu cầu đó là phải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế của đất nước, phù hợp với khả năng ngân sách trong giai đoạn hiện nay. Cho nên tôi đồng tình cao với dự án luật là chỉ điều chỉnh trong 3 lĩnh vực là hoạt động quản lý hành chính Nhà nước, hoạt động tố tụng và hoạt động thi hành án.
    Thứ ba, đối với các điều luật cụ thể tại Điều 16, tôi đề nghị Ban soạn thảo rà soát lại các trường hợp sẽ được bồi thường cho hợp lý hơn, đặc biệt trong Khoản 5 điều này có ghi rõ là trong các trường hợp cấp thu hồi giấy phép kinh doanh, thu hồi giấy phép đầu tư v.v…, chúng tôi thấy trên thực tế đã có những trách nhiệm xảy ra là tạm thu hồi giấy phép kinh doanh, tạm thu hồi giấy đăng ký kinh doanh và giấy phép đầu tư cũng đã gây thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân mà không được bồi thường. Do đó cần phải nghiên cứu để làm sao cho đầy đủ các trường hợp được bồi thường khi cán bộ, công chức làm sai.
    Tại Điều 5, về giải thích từ ngữ và các điều khác có liên quan, vì như đã trình bày ở trên tên dự án luật thay đổi thành dự án Luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, do đó tất cả các cụm từ “bồi thường Nhà nước ” được điều chỉnh lại cho phù hợp với tên của dự án luật.
    Thứ ba, Điều 56 và Chương V, tôi nghĩ rằng vấn đề bồi hoàn của người thi hành công vụ có hành vi gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức khi thực hành công vụ không nên đặt ra với dự án luật này, vì 2 lý do sau.
    Lý do thứ nhất, nếu gây thiệt hại lớn thì chúng ta đã có các dự án luật điều chỉnh việc này để xử lý cụ thể như Luật cán bộ, công chức mà chuẩn bị được Quốc hội thông qua.
    Lý do thứ hai, nếu gây thiệt hại quá lớn thì đã có các chế tài khác để xử lý trong kỷ luật hành chính buộc thôi việc, xa thải v.v… vả lại lương của cán bộ, công chức hiện nay với những cán bộ, công chức chân chính thu nhập chính là phụ thuộc vào lương, lương bảo đảm đời sống tối thiểu không có khả năng tích lũy để bảo đảm đáp ứng chi trả, hoàn trả việc bồi thường.
    Cuối cùng, Điều 66, hướng dẫn thi hành, tôi nghĩ rằng trong dự án luật này tất cả từ Điều 1 cho đến Điều 66 đều không có một điều nào quy định Chính phủ sẽ hướng dẫn thi hành, nhưng ngược lại trong Điều 66 lại ghi cụ thể có 4 điều là giao cho Chính phủ hướng dẫn thi hành. Như vậy tôi thấy không đầy đủ, bởi vì trong nhiều điều luật cũng cần phải có hướng dẫn cụ thể, cho nên ý kiến tôi là Chính phủ căn cứ vào dự án luật để hướng dẫn thi hành, như vậy có thể linh hoạt hơn, đảm bảo đầy đủ hơn. Trên đây là một số ý kiến, xin chân thành cảm ơn Quốc hội.

    7. ĐẠI BIỂU LÊ THỊ NGA - THÁI NGUYÊN

    Bồi thường trong lĩnh vực tố tụng là một vấn đề rất lớn, không những liên quan đến việc đảm bảo quyền cơ bản của công dân, mà còn đảm bảo sự ổn định và hoạt động bình thường của các cơ quan tố tụng. Mặc dù Ban soạn thảo đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên chúng tôi thấy có quá nhiều nội dung trong dự thảo chưa được làm rõ cả về mặt lý luận, thiếu tính thực tiễn và rất không khả thi.
    Đối với bồi thường do oan trong hình sự cần thiết phải có thêm thời gian để tổng kết thực tiễn việc thi hành Nghị quyết 388 thật kỹ lưỡng hơn.
    Đối với bồi thường do sai trong cả 2 lĩnh vực hình sự và dân sự chúng ta hoàn toàn chưa có kinh nghiệm thực tiễn, vì trong thực tế chúng ta chưa giải quyết một trường hợp nào.
    Vì vậy, chúng tôi đề nghị trước mắt chưa nên điều chỉnh bằng luật về vấn đề bồi thường trong tố tụng, mà nên điều chỉnh bằng một Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho cả 2 lĩnh vực oan và sai trong tố tụng hình sự và tố tụng dân sự. Khi nào có kinh nghiệm và có đủ độ chín mới nâng lên thành luật.
    Một điều đáng lưu ý là thời gian qua những vướng mắc trong vấn đề này không phải do chúng ta thiếu văn bản pháp lý ở tầm luật, chính là do vướng mắc ở những quy định cụ thể của Nghị quyết 388, cũng như thiếu văn bản hướng dẫn về bồi thường trong tố tụng dân sự. Còn nếu trong trường hợp Quốc hội quyết định nhất thiết phải điều chỉnh bằng luật thì chúng tôi đề nghị cũng chỉ nên nâng cấp Nghị quyết 388 lên thành luật, còn những vấn đề khác nên điều chỉnh bằng văn bản khác.
    Về cụ thể chúng tôi xin góp ý mấy nội dung sau:
    Vấn đề thứ nhất là các trường hợp được bồi thường do bị oan trong tố tụng hình sự. Khoản 2, Điều 44 quy định về các trường hợp được bồi thường oan còn quá hẹp và chưa bao quát hết được các trường hợp bị oan trong thực tế, nhất là chưa phù hợp với những căn cứ để ra quyết định đình chỉ bị can, đình chỉ vụ án được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự. Cụ thể là Khoản 2, Điều 44 quy định một trong những căn cứ được bồi thường là không có sự việc phạm tội hoặc hành vi không cấu thành tội phạm. Trong khi đó Bộ luật tố tụng hình sự còn quy định một căn cứ nữa rất quan trọng để đình chỉ điều tra là hết thời hạn điều tra mà không chứng minh được tội phạm.
    Kính thưa Quốc hội, trong tố tụng hình sự trách nhiệm chứng minh là trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng. Khi một người bị khởi tố, bị tạm giam, bị điều tra mà hết thời hạn điều tra không chứng minh được người này đã thực hiện tội phạm, tức là họ đã bị oan. Đây là những trường hợp bị oan rất phổ biến trong thực tế nhưng không được bồi thường theo Nghị quyết 388 cũng như theo dự thảo luật này. Vì vậy, chúng tôi đề nghị gộp Điểm a, b, c của Khoản 2, Điều 44 vào một và đưa những căn cứ được bồi thường do bị oan trong hình sự gồm: một là không có sự việc phạm tội, hai là hành vi không cấu thành tội phạm, ba là hết thời hạn điều tra mà không chứng minh được tội phạm, bốn là hành vi chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
    Vấn đề thứ hai, về các trường hợp không được bồi thường do bị oan trong tố tụng hình sự Khoản 3, Điều 45. Theo Khoản 3, Điều 45 chúng tôi có thể lấy ví dụ một người bị truy tố về 3 tội, qua xét xử xác định bị oan đối với 2 tội, tội còn lại không oan thì cũng không được bồi thường về 2 tội bị oan. Nội dung này theo chúng tôi là bất hợp lý, vì tất cả những quy định trong lĩnh vực hình sự như cấu thành tội phạm, thời hạn tạm giữ, tạm giam, hình phạt bồi thường v.v… đều được xác định theo từng tội danh. Do đó việc xác định oan hay không oan, bồi thường hay không bồi thường cũng phải căn cứ theo từng tội mới phù hợp với quy định của pháp luật. Vì vậy, không có căn cứ về mặt pháp luật cũng như về đạo lý để xác định theo cách là hễ đã phạm một tội thì dù nhiều tội còn lại bị oan cũng không được bồi thường.
    Vấn đề thứ ba là về các trường hợp được bồi thường do bị sai trong tố tụng hình sự, đây là vấn đề rất lớn đã được đặt ra khi chúng ta xây dựng Nghị quyết 388 nhưng không giải quyết được. Vấn đề quan trọng ở đây là xác định những trường hợp nào được bồi thường do bị sai trong việc xử lý trách nhiệm hình sự của công dân. ví dụ đáng lẽ hành vi của bị cáo A chỉ đáng phạt 3 năm tù thì tòa lại phạt 7 năm tù, đáng được hưởng án treo nhưng tòa án lại phạt tù giam. Tuy nhiên dự thảo hoàn toàn không đề cập đến trách nhiệm của nhà nước trong việc bồi thường, trong việc xử lý sai về trách nhiệm hình sự của công dân, dự thảo chỉ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong việc thu giữ, tạm, giữ kê biên tài sản sai, quy định này theo chúng tôi là phiến diện không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản là những bước trong quá trình tố tụng hình sự gắn liền với hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Đối với những thiệt hại do thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản trong trường hợp bị oan thì đã được xử lý bồi thường oan, đối với trường hợp bồi thường do sai sẽ rất bất hợp lý trong trường hợp sai lớn là sai về xử lý trách nhiệm hình sự thì không được bồi thường, mà sai về xử lý tài sản thì được bồi thường, đây là điểm rất bất hợp lý.
    Vấn đề thứ tư, về cơ quan có trách nhiệm bồi thường. Đây là vấn đề rất quan trọng nếu không xác định rõ thì sẽ bế tắc khi thi hành luật, mặc dù Nghị quyết 388 đã xác định rất cụ thể trường hợp nào thuộc trách nhiệm bồi thường của cơ quan điều tra, trường hợp nào của Viện kiểm sát, của tòa sơ thẩm, tòa phúc thẩm, tòa cấp tỉnh, Tòa án nhân dân tối cao .v.v… và quy định rất cụ thể, nhưng điều đáng tiếc là dự thảo luật đã không luật hóa được những nội dung này dẫn đến rất khó cho công dân, khi yêu cầu bồi thường và chúng tôi nhận định đây là một bước thụt lùi của dự thảo với Nghị quyết 388. Mặt dù Điều 50 có quy định trách nhiệm của Viện Kiểm sát trong việc tranh chấp về thẩm quyền và nguyên tắc xử lý, nhưng nếu luật không đưa ra quy định cụ thể về trách nhiệm của từng cơ quan Viện Kiểm sát căn cứ vào đâu để phân định. Mặt khác, việc đưa ra nguyên tắc là cơ quan làm oan sau cùng phải chịu trách nhiệm bồi thường cho toàn bộ hoạt động tố tụng có vi phạm của giai đoạn trước đó theo chúng tôi là không hợp lý, mà phải quy định theo hướng cộng đồng trách nhiệm giữa cơ quan điều tra là cơ quan ra quyết định tố tụng và Viện Kiểm sát là cơ quan phê chuẩn quyết định đó thì mới phù hợp.
    Vấn đề thứ năm, những trường hợp được bồi thường trong tố tụng dân sự hành chính Điều 43, trong tố tụng dân sự, hành chính những trường hợp sai phổ biến cần được bồi thường là sai về nội dung bản án và quyết định, còn việc áp dụng thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời thì xảy ra rất ít nên việc yêu cầu bồi thường này là có nhưng không phải là bức xúc trong thực tế.
    Đối với trường hợp sai về nội dung bản án, quyết định thì Khoản 2 Điều 43 xác định “chỉ bồi thường trong trường hợp cố ý ra bản án, quyết định trái pháp luật” là không cần thiết, không khả thi bởi vì trong trường hợp cố ý ra bản, quyết định trái pháp luật thì đã phạm tội hình sự theo Điều 295, Điều 296 Bộ luật Hình sự, như vậy việc bồi thường đã được giải quyết theo bản án hình sự.
    Những trường hợp này chúng tôi đồng ý với ý kiến đồng chí Lê Văn Cuông là trong thực tế rất khó để xác định được lỗi cố ý và hiếm khi xử lý được. Vì vậy chúng tôi đề nghị quy định như thế này là không phù hợp, đề nghị mở rộng phạm vi bồi thường trong tố tụng và hành chính, bỏ quy định tại Khoản 2 điều này. Xin hết.

    7. ĐẠI BIỂU PHẠM QUÍ TỴ - BÌNH DƯỠNG

    Về bồi thường nhà nước đã được quy định tại Nghị định 47/CP và Nghị quyết 388 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Tuy nhiên Nghị định 47 ban hành từ năm 1997 cho đến năm 2007, 10 năm chúng ta mới thi hành được 170 vụ; Nghị quyết 388 thì sau 4 năm thực hiện chúng ta thực hiện được 200, đó là theo Báo cáo tổng kết của cơ quan soạn thảo. Như vậy 2 văn bản này có vấn đề về mặt quy định pháp luật hoặc những điều kiện gì đó cho nên chúng ta ban hành Luật bồi thường nhà nước để giải quyết những hạn chế của 2 văn bản trên tôi cho là hết sức cần thiết. Để giải quyết những vấn đề đó, chúng tôi xin được tham gia như sau:
    Trước hết, xin tham gia vào Điều 1 về phạm vi điều chỉnh của dự án luật. Trong Điều 1 chúng ta quy định có 3 trường hợp có thể được bồi thường, đó là những thiệt hại trong quá trình hoạt động hành chính, thiệt hại trong tố tụng, thiệt hại trong thi hành án. Chúng tôi đề nghị là không nên tách thi hành án ra thành một trường hợp riêng, mà thi hành án phải đưa vào trường hợp bồi thường trong hoạt động tố tụng. Ở đây trong thi hành án hình sự hiện nay như Điều 18 trong dự thảo quy định thì có một hoạt động là ra quyết định thi hành án thì việc này thuộc thẩm quyền của chánh án tòa án đã xét xử sơ thẩm và trên thực tế nó là trong hoạt động tố tụng. Trong các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và Bộ luật tố tụng hình sự cũng đều quy định thi hành án là một giai đoạn trong hoạt động tố tụng, do vậy chúng tôi đề nghị không tách thi hành án ra một trường hợp riêng mà đưa nó vào trong hoạt động tố tụng. Với ý nghĩa như vậy, tôi đề nghị chuyển Điều 17 và Điều 18 của Chương III về Chương II đó là hoạt động tố tụng, về phạm vi điều chỉnh tôi xin tham gia như vậy.
    Điều 16 về các trường hợp bồi thường Nhà nước trong hoạt động quản lý Nhà nước, chúng tôi nhất trí cao với Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Pháp luật, những trường hợp quy định ở Khoản 5 là cấp thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép và các giấy tờ có giá trị như giấy phép. Khoản: 9 là giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất v.v… Khoản 11: cấp văn bằng bảo hộ cho người không đủ điều kiện được cấp văn bằng bảo hộ v.v… Những mục đó tôi đề nghị không đưa vào trường hợp này, bởi vì thiệt hại ở đây rất khó xác định và không rõ ràng. Đấy là Điều 16.
    Tôi xin tham gia vào Điều 43 về các trường hợp được bồi thường Nhà nước trong hoạt động tố tụng. Trong hoạt động tố tụng ở đây chúng ta có quy định 2 trường hợp được bồi thường: Một là hoạt động tố tụng trong trường hợp đối với tố tụng dân sự và hành chính và một trường hợp đối với hoạt động tố tụng trong hình sự. Tôi xin tập trung tham gia ý kiến đối với Điều 43 là các trường hợp được bồi thường Nhà nước trong hoạt động tố tụng dân sự và hành chính.
    Nếu xem xét những thiệt hại trong quá trình thực hiện tố tụng, phải nói rằng thiệt hại trong dân sự nhiều hơn đối với hình sự. Báo cáo các đồng chí, ở đây có thể đưa ra số liệu như thế này, theo Báo cáo của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tại kỳ họp này trong năm 2008 Tòa án nhân dân tối cao nhận được khoảng trên 11 nghìn đơn đề nghị giám đốc thẩm và đã xem xét kháng nghị khoảng trên 400 vụ án giám đốc thẩm. Trong trên 400 này thì gần 400 vụ án thuộc về dân sự, hình sự 15 vụ, hành chính 7 vụ, lao động 4 vụ, chủ yếu là dân sự. Nếu chủ yếu là dân sự như vậy, nhưng ta quy định ở Điều 43 như thế này tôi cho là không thỏa đáng. Ý kiến các đồng chí phát biểu ở trên tôi hoàn toàn đồng ý, Điều 43 có 2 khoản, Khoản 1: áp dụng thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời. Việc này không nhiều. Khoản 2 là cố ý ra bản án, quyết định trái pháp luật. Báo cáo Quốc hội tôi có giở lại xem thì Báo cáo của Chánh án Toà án nhân dân tối cao từ năm 2005, 2006, 2007, 2008, trong 4 năm đó không có một trường hợp nào Tòa án cố ý ra bản án trái pháp luật còn sau này thì không biết như thế nào nhưng chắc là cũng không nhiều. Chúng ta quy định hai khoản này, áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời là không nhiều và thứ hai là cố ý ra bản án, quyết định trái pháp luật trong những năm vừa qua là không có. Vậy chúng ta điều chỉnh dân sự này là vấn đề gì, như tôi phân tích ở trên dân sự sai rất nhiều.
    Chúng tôi cũng đồng ý trong tất cả các vụ án sai của dân sự chúng ta không thể nào tính đến việc bồi thường hết được cũng như bên hình sự. Báo cáo Quốc hội trong hình sự chúng ta cũng phải phân loại ra, hình sự theo Nghị quyết 388 cũng như trong dự thảo này chúng ta chỉ đặt vấn đề bồi thường đối với những trường hợp oan, còn những trường hợp sai chúng ta chưa đặt thành vấn đề bồi thường. Trong dân sự tôi nghĩ cũng phải tính theo hướng đó, tức là chúng ta cũng phải đặt vấn đề là tất cả những vụ sai trong dân sự trong lúc này có thể đặt vấn đề bồi thường, nhưng cũng phải tính toán xem những trường hợp nào là những trường hợp chúng ta bồi thường.
    Tôi đề nghị Ban soạn thảo các đồng chí bỏ chỗ “cố ý ra bản án trái pháp luật” và thay vào đó là những trường hợp quy định ở Khoản 2, Điều 138 Bộ luật dân sự, trong đó có quy định bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu, trường hợp này đề nghị bổ sung vào, coi như là một trường hợp được bồi thường. Tôi xin đọc như thế này “trường hợp tài sản giao dịch là bất động sản hoặc là động sản phải đăng ký quyền sở hữu đã được chuyển giao bằng giao dịch khác cho người thứ ba ngay tình, thì giao dịch với người thứ ba là vô hiệu. Trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá hoăc giao dịch với người mà theo bản án quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án quyết định bị hủy, sửa thì phải được bồi thường”, tôi đề nghị bổ sung thêm trường hợp này.
    Trong dự thảo luật này tôi đề nghị phải quy định thời hiệu, chúng ta mới chỉ quy định thời hiệu là 2 năm tính từ thời điểm luật có hiệu lực, nhưng chúng ta phải quy định thời hiệu là nếu Bộ luật này có hiệu lực thì những trường hợp về dân sự, về tố tụng dân sự, về hành chính thì chúng ta hồi tố đến bao giờ. Nghị quyết 388 quy định khi mà ban hành Nghị quyết 388 thì hồi tố đến ngày 1/7/1996 lúc đó Bộ luật dân sự có hiệu lực pháp luật. Vậy thì cái này chúng ta có tính chuyện hồi tố đến 1/7/1996 như là theo Nghị quyết 388 không, tôi đề nghị Ban soạn thảo cũng cân nhắc, xin hết, cảm ơn Quốc hội.

    9 . ĐẠI BIỂU NGUYỄN ĐÌNH QUYỀN - TP Hà Nội

    Chúng tôi cho rằng việc ban hành đạo luật về bồi thường Nhà nước sẽ góp phần rất quan trọng trong việc hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và cũng góp phần vào việc cụ thể hóa quy định về các quyền cơ bản của công dân đã được quy định tại Điều 72, Điều 74 của Hiến pháp. Đồng thời cũng tăng cường về bản chất của trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Bộ luật dân sự năm 1995 cũng như Bộ luật dân sự năm 2005 đều quy định đây là một loại hình trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và đã được quy định tại Điều 618, 619, 620, Chương XXI về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Mục đích cơ bản của việc xác lập trách nhiệm bồi thường thiệt hại là bảo vệ người bị thiệt hại do hoạt động của công chức, viên chức Nhà nước gây ra và quan hệ đó là quan hệ về tài sản. Trong trường hợp này Nhà nước cũng là pháp nhân và người của pháp nhân gây thiệt hại thì Nhà nước chịu trách nhiệm bồi thường.
    Về phạm vi điều chỉnh, chúng tôi cho rằng việc xác định phạm vi điều chỉnh của dự án luật này phải trên cơ sở về trình độ dân trí, về mức độ hoàn thiện của nền dân chủ, về năng lực, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức và đặc biệt là về khả năng chịu đựng của ngân sách Nhà nước. Chính vì vậy về cơ bản chúng tôi tán thành với dự án luật này điều chỉnh 3 lĩnh vực, đó là tố tụng, bao gồm tố tụng hình sự, tố tụng hành chính, tố tụng dân sự, quản lý hành chính Nhà nước và thi hành án. Tuy nhiên chúng tôi rất đồng ý với đại biểu Lê Thị Nga cho rằng về tố tụng hình sự thì trên cơ sở pháp điển hóa Nghị quyết 388 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, thì phải cụ thể hơn nữa chứ không phải chúng ta khái quát lên. Hai nữa, tôi không đồng ý với quan điểm của đại biểu Phạm Quý Tỵ cho rằng thi hành án là một giai đoạn của quá trình tiến hành tố tụng. Thi hành án được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự và tố tụng hình sự, nhưng chưa bao giờ thi hành án được coi là một giai đoạn của quá trình tiến hành tố tụng mà nó là giai đoạn sau đó, kế tiếp đó mặc dù nó được quy định trong 2 bộ luật tố tụng này. Chúng tôi đồng ý với dự thảo là phần thi hành án vẫn giữ nguyên độc lập.

    Thứ hai, có đại biểu cho rằng cần xây dựng đạo Luật bồi thường thiệt hại trong tố tụng riêng và trong quản lý hành chính riêng. Chúng tôi cho rằng đây là những lĩnh vực liên quan đến quyền cơ bản của công dân thì việc pháp điển hóa quy định trong một đạo luật thống nhất là hết sức cần thiết. Chúng tôi đề nghị không để tiếp tục Nghị quyết 388 nữa bởi vì đây là một trong những quyền cơ bản của công dân mà cần được điều chỉnh bằng luật.
    Các trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong lĩnh vực tố tụng, trong lĩnh vực quản lý nhà nước, trong lĩnh vực thi hành án đều có đặc trưng giống nhau về mặt chủ thể, về mặt cơ quan giải quyết bồi thường là những cơ quan trực tiếp gây ra thiệt hại vì việc người gây ra thiệt hại đều là cán bộ, công chức, về quan hệ đều là quan hệ tài sản và trách nhiệm pháp lý đều là pháp nhân của nhà nước. Chính vì vậy cả 3 lĩnh vực này cần phải được điều chỉnh trong một đạo luật thống nhất.
    Về quy định trách nhiệm hoàn trả, qua thực hiện Nghị quyết 388 thì rõ trách nhiệm hoàn trả tính khả thi thấp. Khi nghiên cứu về vấn đề này chúng tôi thấy trách nhiệm hoàn trả góp phần tăng cường trách nhiệm của cán bộ, công chức trong khi thực thi công vụ, tuy nhiên mặt trái của nó cán bộ, công chức quá thận trọng, quá sợ trách nhiệm của mình và có thể bị động trong việc thực thi công vụ. Đặc biệt trong Nghị quyết 388 thì tư tưởng bỏ lọt tội phạm còn hơn làm oan, đây cũng là hạn chế. Tuy nhiên trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn của cán bộ, công chức đã được quy định tại Điều 619, Điều 620 của Luật dân sự, chúng tôi cho rằng chỉ nên đặt trách nhiệm bồi hoàn trong trường hợp cán bộ, công chức đó cố ý, còn trong trường hợp vô ý thì tôi đề nghị là không. Bởi vì năng lực của tôi như vậy, nhận thức của tôi như vậy và Nhà nước bố trí cho tôi vị trí công tác như vậy, cho nên tôi có nhận thức sai trong hợp đó thì Nhà nước phải chịu.
    Về vấn đề quản lý Nhà nước về bồi thường Nhà nước, chúng tôi cho rằng vì trách nhiệm bồi thường Nhà nước và việc bồi thường Nhà nước ở rất nhiều cơ quan Nhà nước thực hiện, chính vì vậy vẫn cần có sự hướng dẫn tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ để bảo đảm cho việc thực hiện thống nhất, vẫn cần có cơ quan thống nhất quản lý Nhà nước về vấn đề này để chỉ đạo và thống nhất và thống nhất việc bồi thường Nhà nước. Tôi cho rằng việc giao cho Bộ Tư pháp là hợp lý.
    Về nghĩa vụ chứng minh, ở trong này chúng ta viết nghĩa vụ chứng minh nó thuần túy là nghĩa vụ chứng minh của quan hệ dân sự. Tôi cho rằng cần có những đặc thù bởi vì một bên là cả một bộ máy Nhà nước khổng lồ, một bên là tôi, đơn phương độc mã, vậy mà tôi lại phải đưa ra toàn bộ những chứng cứ để chứng minh được rằng Nhà nước sai thì tôi cho rằng đây không phải là quan hệ dân sự thông thường, mà nó là quan hệ dân sự rất đặc biệt. Cho nên nghĩa vụ chứng minh là cần phải có những đặc thù riêng của nó.
    Về trường hợp trong tố tụng dân sự, chúng tôi nhất trí với các đại biểu phát biểu trước là tại sao ở đây chúng ta lại đặt vấn đề cố ý? Tôi đề nghị phải bỏ “cố ý”, vì trong trường hợp ra bản án, quyết định sai là phải bồi thường rồi, không đặt vấn đề cố ý. Tại vì như đại biểu Nga nói, đã là cố ý thì lại phạm tội hình sự rồi, không đặt vấn đề ở đây nữa, chúng ta chỉ đặt vấn đề “cố ý” ở đây là không hợp lý. Ví dụ, vụ án ông Trương Gia Hải với 4 vòng tố tụng, 12 bản án, với việc tôi thuê luật sư như vậy, mà trong trường hợp bản án cuối cùng là sai thì tôi phải được bồi thường, xin hết.

    10. ĐẠI BIỂU NGUYỄN DUY HỮU - ĐẮC LẮC

    Thứ nhất, về phạm vi các trường hợp được bồi thường. Theo giải trình của Chính phủ nói rằng chúng ta chỉ bồi thường trong những trường hợp hành vi do công chức thực hiện nhiệm vụ gây ra thiệt hại thì phải bồi thường. Lý giải như vậy tôi thấy không phù hợp, bởi vì theo Báo cáo của Bộ Tư pháp từ ngày chúng ta thực hiện bồi thường đến nay mới chỉ chi ra tổng số 31.127.217.000, trong đó lĩnh vực hành chính 16.265.432.000, lĩnh vực thi hành án 58.980.000 và theo Nghị quyết 388 là 14 tỷ 802 nghìn 800 đồng. Tôi cho rằng như vậy, do điều kiện kinh tế chúng ta không quy định trường hợp không thực hiện nhiệm vụ vào để bồi thường thì tôi cho rằng như vậy không thỏa đáng. Không phải vì lý do kinh tế mà muốn rằng pháp luật của chúng ta phải được kéo dài tuổi thọ và nó phải đảm bảo tính ổn định lâu dài. Thứ hai, nếu như vậy chúng ta sẽ vô tình chấp nhận một đội ngũ cán bộ, công chức chây lười, vô trách nhiệm, vô cảm với công việc được giao mà ở đây chúng ta muốn rằng phải xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức thực sự có trách nhiệm và thực hiện nhiệm vụ của mình tốt thì như vậy tôi thấy cần phải quy định cả việc mà những thiệt hại do hành vi không thực hiện nhiệm vụ của mình. Trong thực tế tôi thấy trường hợp này rất nhiều và nếu chúng ta quy định như thế này thì chúng ta lại thừa nhận chúng ta sẽ có đội ngũ cán bộ, công chức do không thực hiện nhiệm vụ, thường xuyên không thực hiện nhiệm vụ, bởi vì họ nói rằng nếu thực hiện thì họ phải bồi thường và tốt nhất là không thực hiện. Vấn đề này chúng tôi đề nghị cần cân nhắc để quy định.
    Thứ hai, về phạm vi bồi thường, theo như trong dự thảo thì chúng ta chỉ bồi thường ở lĩnh vực quản lý hành chính, lĩnh vực thi hành án và lĩnh vực tố tụng. Tôi thấy như vậy là phù hợp, tuy nhiên ở đây cũng cần cân nhắc thêm ở lĩnh vực lập pháp và lập qui, vì thực tế hiện nay pháp luật của chúng ta đã có quy định này rồi, có quy định bồi thường thiệt hại này rồi và cụ thể các đồng chí nghiên cứu ở Điều 8 của Nghị định 135 ngày 24/11/2003 của Chính phủ quy định về việc kiểm tra xử lý văn bản qui phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban hành, thì cũng đã có quy định trường hợp các cơ quan ban hành văn bản qui phạm pháp luật mà trái với pháp luật thì cũng phải bồi thường, trường hợp này đặt ra như thế nào? Tôi đề nghị Quốc hội chúng ta cũng cần nghiên cứu xem xét và điều này đã xảy ra thực tế ở địa phương, ví dụ quy định ngày 1/1 thì Hội đồng nhân dân phải có Nghị quyết để Chủ tịch Ủy ban nhân dân công bố giá đất, thế nhưng do chậm chễ không thực hiện và rõ ràng dẫn đến trường hợp thiệt hại đã xảy ra, tôi không tiện nêu nhưng mà đã có xảy ra. Trường hợp này chúng ta phải giải quyết như thế nào? Tôi nghĩ cũng cần cân nhắc và xem xét thêm.
    Thứ hai, về trình tự thủ tục giải quyết bồi thường của Nhà nước, theo như dự thảo tôi thấy tản mạn ở rất nhiều điều khác nhau và ở những chỗ khác nhau. Tôi muốn làm sao để thuận tiện nhất trong việc viện dẫn để xử lý, tôi đề nghị chúng ta nên thiết kế một chương riêng để quy định rất cụ thể về trình tự, thủ tục giải quyết bồi thường. Nếu được thì chúng ta quy định cụ thể nữa về các giấy tờ, các hồ sơ cần phải có, thời hạn xem xét giải quyết và thủ tục xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ trong từng lĩnh vực, kể cả hành chính, thi hành án và tố tụng, tôi cho rằng như vậy sẽ phù hợp hơn để chúng ta đảm bảo được quá trình giải quyết sau này.
    Thứ ba là quản lý Nhà nước về bồi thường thiệt hại, theo quy định tại Điều 10, Điều 11 của luật chúng tôi nghĩ rằng cần nghiên cứu lại chỗ này. Bởi vì theo dự thảo có những việc hiện nay giao cho Bộ Tư pháp giúp cho Chính phủ thực hiện quản lý Nhà nước, nhưng trong thực tế có những việc Bộ Tư pháp sẽ không thực hiện được, từ công tác hướng dẫn nghiệp vụ chẳng hạn, ví dụ nghiệp vụ về kinh phí bồi thường và hoạt động xử lý cán bộ, công chức thì Bộ Tư pháp không nắm được lĩnh vực này, cho nên cũng cần xem xét lại. Có một điều về quản lý Nhà nước về việc bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng cũng chưa quy định cơ quan nào sẽ thực hiện việc này. Vì vậy tôi đề nghị chúng ta phải nghiên cứu một cách tổng thể hơn vấn đề này, quy định làm sao cho phù hợp hơn, nếu giao như thế này tôi thấy cũng chưa phù hợp và theo tiến trình cải cách hành chính hiện nay thì sẽ phình bộ máy biên chế và như vậy lại càng không phù hợp.
    Tôi đề nghị nghiên cứu xem xét lại chỗ này theo hướng thuộc lĩnh vực cơ quan nào thì cơ quan cao nhất ở lĩnh vực đó thực hiện việc quản lý Nhà nước của mình. Ví dụ ở lĩnh vực hành chính là Chính phủ, tố tụng thì giao cho Viện kiểm sát nhân dân hoặc ở lĩnh vực hành chính và thi hành án thì giao cho Chính phủ, lĩnh vực tố tụng thì giao cho Viện Kiểm sát nhân dân, tôi thấy như vậy nó sẽ phù hợp hơn và sẽ đảm bảo hơn. Xin hết.

    11. ĐẠI BIỂU TRẦN VĂN TẤN - TIỀN GIANG

    Về dự án Luật bồi thường nhà nước chúng tôi quan tâm ở 3 vấn đề chung và 2 vấn đề cụ thể như sau:
    Thứ nhất, về phạm vi điều chỉnh của dự án luật, tại Điều 1 dự thảo luật quy định, trách nhiệm bồi thường của nhà nước đối với cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do hoạt động quản lý hành chính, tố tụng và thi hành án của nhà nước gây ra theo tôi dự thảo luật giới hạn chỉ bồi thường cho những cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do hoạt động quản lý hành chính nhà nước gây ra là còn thu hẹp phạm vi chưa thể hiện hết hoạt động chấp hành và điều hành của cơ quan nhà nước. cũng từ việc giới hạn phạm vi như vậy nên tại Điều 16 quy định các trường hợp được bồi thường nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước cũng chỉ quy định có 11 trường hợp phải bồi thường. Theo tôi 11 trường hợp dự thảo luật quy định chỉ là quyết định cá biệt, quyết định hành chính, quyết định giải quyết các vụ việc cá biệt, cụ thể phân loại theo tính chất pháp lý, chưa quy định quyết định vi phạm nếu gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại. Thực tiễn thời gian qua trong hoạt động quản lý của mình khi xã hội phát sinh nhiều quan hệ mới, phức tạp, không quản lý được thì cơ quan nhà nước ban hành văn bản cấm, ngừng hoặc ở các địa phương quyết định quy hoạch sau đó thấy không khả thi, không thực hiện được thì xóa bỏ, những quyết định này đã gây thiệt hại không nhỏ đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân nhưng chưa được quy định trong luật bồi thường nhà nước. Từ những lý do nêu trên tôi đề nghị dự thảo luật cần mở rộng phạm vi điều chỉnh pháp Luật bồi thường nhà nước, đồng thời bổ sung vào Điều 16 quy định các quyết định quản lý nhà nước bao gồm quyết định quy phạm và quyết định cá biệt.
    Hai, về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước được quy định tại Điều 7, dự thảo luật quy định trách nhiệm bồi thường nhà nước phát sinh khi có đủ 4 căn cứ. Tôi đề nghị cần xem lại quy định tại căn cứ số 4 “Người thi hành công vụ có lỗi vô ý hoặc cố ý”, theo tôi quy định như dự thảo làm hạn chế quyền yêu cầu được bồi thường của người bị hại vì những lý do sau:
    Một, nếu một cán bộ trong quá trình thi hành công vụ nhưng vì một lý do nào đó đã không có khả năng nhận thức hoặc điều khiển được hành vi của mình nên đã thực hiện hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác mà nhà nước không tiến hành bồi thường thì không công bằng, vì những thiệt hại mà người dân phải gánh chịu hoàn toàn không có lỗi của họ.
    Hai, trong thực tế việc xác định lỗi của người thi hành công vụ đối với người bị thiệt hại là rất khó khăn, do lỗi là ý thức chủ quan của người có hành vi trái pháp luật hoặc có trường hợp không xác định được lỗi như việc người thi hành công vụ thực hiện mệnh lệnh của cấp trên hay có nhiều cơ quan liên đới gây ra thiệt hại. Vì vậy, tôi đề nghị yếu tố lỗi của người thi hành công vụ nên sử dụng làm căn cứ xác định trách nhiệm hoàn trả của cán bộ, công chức đối với nhà nước.
    Ba, về thẩm quyền xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường được quy định tại Điều 29 và Điều 50, theo tôi không nên thiết kế thêm một cơ quan giải quyết bồi thường nhà nước vì:
    Theo Luật khiếu nại, tố cáo thì quyết định giải quyết khiếu nại phải kết luận được nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần hoặc sai toàn bộ, giữ nguyên, sửa đổi hoặc hủy bỏ một phần hay hủy bỏ toàn bộ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại, giải quyết những vấn đề cụ thể trong nội dung khiếu nại và việc bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại nếu có.
    Hai, theo Nghị quyết số 388 ngày 17/3/2003 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra, cũng như theo quy định của dự thảo luật tại Điều 44 về các trường hợp được bồi thường Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự và tại Khoản 2, Điều 50 về nguyên tắc cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật sau cùng hoặc cơ quan giải quyết làm oan sau cùng là cơ quan giải quyết bồi thường. Như vậy theo quy định của pháp luật hiện hành và dự thảo luật thì cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho cá nhân, tổ chức về cơ bản đã được xác định trong bản án, quyết định của Tòa án hoặc trong quyết định giải quyết khiếu nại của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
    Ba, theo dự thảo luật Bộ Tư pháp được xác định là cơ quan quản lý Nhà nước về bồi thường Nhà nước. Tại Điểm b, Khoản 2, Điều 11 Bộ Tư pháp có quyền xác định cơ quan giải quyết bồi thường đối với các trường hợp thiệt hại do người thi hành công vụ thuộc các cơ quan Nhà nước ở Trung ương gây ra trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước và thi hành án. Tôi đề nghị xem lại quy định này, vì theo Điều 25 Luật Tổ chức Chính phủ thì Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ hướng dẫn và kiểm tra các Bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình phụ trách. Bộ trưởng có quyền kiến nghị với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quy định do các cơ quan đó ban hành trái với các văn bản pháp luật của Nhà nước hoặc của Bộ, cơ quan ngang Bộ về ngành, lĩnh vực do Bộ phụ trách, nếu người nhận được kiến nghị không nhất trí thì trình lên Thủ tướng quyết định. Quy định trên cho thấy đối với lĩnh vực do bộ phụ trách thì Bộ trưởng chỉ có quyền kiến nghị với bộ khác mà không có quyền quyết định bộ đó phải thực hiện một hành vi cụ thể theo quyết định của mình. Vì vậy, việc dự thảo luật giao cho Bộ Tư pháp có thẩm quyền quyết định bộ, cơ quan ngang bộ phải thực hiện một hành vi cụ thể theo quyết định của mình là không phù hợp với nguyên tắc về thứ bậc hành chính trong hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước được quy định trong Luật Tổ chức Chính phủ.
    Về ý kiến cụ thể, tôi xin tham gia góp ý 2 điều như sau.
    Về quyền yêu cầu bồi thường Nhà nước được quy định tại Điều 6, dự thảo luật quy định: người bị thiệt hại có quyền yêu cầu cơ quan giải quyết bồi thường Nhà nước thực hiện việc giải quyết bồi thường. Theo tôi quy định như dự thảo là chỉ thừa nhận đối tượng trực tiếp là người bị thiệt hại, trường hợp người bị thiệt hại chết thì bị xử lý như thế nào để bảo đảm quyền yêu cầu của người bị thiệt hại đã chết. Tôi đề nghị dự án luật cần bổ sung quy định: trường hợp người bị thiệt hại là cá nhân đã chết thì người thừa kế của người bị thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường. Trường hợp người bị thiệt hại là pháp nhân, tổ chức khác, đã bị chấm dứt hoạt động thì người thừa kế pháp nhân, tổ chức đó có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại để phù hợp với Khoản 4, Điều 8 về nguyên tắc giải quyết bồi thường thiệt hại.
    Trần Thị Dung  - Điện Biên
    Một là về giải thích từ ngữ, Khoản 4, Điều 5 quy định: người thi hành công vụ là người được bầu cử hoặc tuyển dụng, bổ nhiệm vào một vị trí trong các cơ quan của bộ máy Nhà nước để thực hiện nhiệm vụ có liên quan trực tiếp đến việc thực thi quyền lực Nhà nước hoặc những người khác được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến thực thi quyền lực Nhà nước. Giải thích như thế này mới chỉ bao quát được những người thực thi quyền lực Nhà nước, mà chưa phân biệt rõ giữa người thực thi quyền lực có thẩm quyền quyết định đối với nhiệm vụ và người trực tiếp thi hành nhiệm vụ do người có thẩm quyền quyết định nhiệm vụ giao cho. Từ đó xác định cụ thể trách nhiệm của từng đối tượng, cũng như xác định yếu tố lỗi của từng đối tượng này trong việc gây ra thiệt hại. Đề nghị nghiên cứu để quy định rõ trách nhiệm của từng chủ thể cho phù hợp.
    Hai, về căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Điều 7 Dự thảo luật quy định 4 căn cứ làm phát sinh bồi thường Nhà nước trong đó ngoài căn cứ chung mà Bộ luật dân sự đã quy định, còn có căn cứ đặc thù, đó là thiệt hại phải do công chức gây ra trong quá trình thi hành công vụ. Xét về bản chất quan hệ pháp luật về bồi thường Nhà nước là quan hệ pháp luật dân sự, nhưng là một quan hệ pháp luật dân sự đặc biệt do bên gây thiệt hại là Nhà nước, việc gây thiệt hại diễn ra trong thực thi công vụ, bồi thường thiệt hại bằng ngân sách Nhà nước. Vì vậy cần phải có quy định phù hợp với loại quan hệ dân sự đặc biệt này. Việc quy định hành vi trái pháp luật được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác định tại Khoản 1, Điều 7 và người thi hành có công vụ có lỗi vô ý hoặc cố ý, trừ trường hợp bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự ở Khoản 4, Điều 7 đã làm vô hiệu hóa luật này, dẫn đến không thể thực thi trên thực tế. Quan hệ bồi thường Nhà nước là quan hệ giữa Nhà nước với người bị thiệt hại, không phải là quan hệ giữa người thi hành công vụ với người bị thiệt hại. Do đó, nếu đặt ra yêu cầu phải chứng minh lỗi của người thi hành công vụ là bất hợp lý. Hơn nữa, việc xác định lỗi trong trường hợp này là rất khó khăn, nhất là khi người bị thiệt hại có trách nhiệm chứng minh lỗi của người thi hành công vụ gây ra, nên chăng chỉ quy định lỗi trong việc xác định trách nhiệm bồi hoàn của cán bộ, công chức khi thi hành công vụ, mà không quy định lỗi là căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Vì vậy tôi đề nghị cần cân nhắc việc quy định các căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước cho hợp lý hơn để luật có tính khả thi trên thực tế.
    Ba, về thời hiệu yêu cầu bồi thường Nhà nước tại Điều 25, trong thời hạn 2 năm kể từ ngày cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác định có hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ, người bị thiệt hại có quyền gửi yêu cầu bồi thường nhà nước đến cơ quan giải quyết bồi thường Nhà nước. Đề nghị luật này cần phải quy định theo hướng tạo điều kiện tối đa cho người dân khi họ yêu cầu bồi thường thiệt hại. Vì vậy căn cứ để người bị thiệt hại được quyền yêu cầu bồi thường là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ là rất khó khăn như đã phân tích ở trên.
    Việc quy định thời hiệu yêu cầu bồi thường là 2 năm, 3 năm hay 5 năm cũng không còn ý nghĩa. Bởi vì yếu tố cần thiết quan trọng để được yêu cầu bồi thường là việc xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ lại do chính cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận và nếu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan mà không xác định hành vi trái pháp luật đó, thì người bị thiệt hại không có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại nữa. Do đó đề nghị cân nhắc kỹ vấn đề này để làm sao luật ban hành khi thực hiện có tính khả thi cao.
    Bốn, về xác định cơ quan giải quyết bồi thường nhà nước Điều 29. Điểm c, Khoản 1 Điều 29 xác định cơ quan giải quyết bồi thường nhà nước trong trường hợp cơ quan quản lý người thi hành công vụ đã được sáp nhập hoặc giải thể mà chưa quy định cơ quan nào có trách nhiệm giải quyết bồi thường trong trường hợp cơ quan quản lý người thi hành công vụ bị hợp nhất và chia tách.
    Năm, về trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ tại Điều 56. Khoản 1 Điều 56 quy định người thi hành công vụ có lỗi gây ra thiệt hại có trách nhiệm hoàn trả một phần hoặc toàn bộ khoản tiền mà nhà nước đã bồi thường cho cá nhân, tổ chức bị thiệt hại theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đề nghị dự thảo cần quy định cụ thể các trường hợp thi hành công vụ có trách nhiệm hoàn trả khoản tiền mà nhà nước đã bồi thường cho các cá nhân, tổ chức bị thiệt hại theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và quy định rõ quyền miễn trừ nghĩa vụ hoàn trả của người thi hành công vụ, để bảo đảm cho họ sự yên tâm trong thực thi nhiệm vụ, tránh sự lo lắng không cần thiết dẫn đến việc trốn tránh và sợ trách nhiệm.
    Hiện nay Bộ luật dân sự quy định người thi hành công vụ có lỗi gây ra thiệt hại chỉ có trách nhiệm hoàn trả một phần khoản tiền mà nhà nước đã bồi thường cho người bị thiệt hại mà không có trách nhiệm hoàn trả toàn bộ khoản tiền đó cho nhà nước. Xin hết.

    12. ĐẠI BIỂU TRỊNH TIẾN LONG - BẮC CẠN 

    Trước hết tôi cơ bản nhất trí với Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật bồi thường Nhà nước và Báo cáo thẩm tra của Uỷ ban Tư pháp của Quốc hội về dự án luật. Tôi xin có một số ý kiến cụ thể đóng góp như sau.
    Về những vấn đề chung, thứ nhất tôi tán thành cao về sự cần thiết phải ban hành luật. Việc ban hành Luật bồi thường Nhà nước góp phần tích cực xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, người dân ngày càng được bảo đảm và vì nhân dân. Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ người dân ngày càng được bảo đảm về quyền và lợi ích chính đáng của mình. Trước thực trạng còn những bất cập yếu kém của bộ máy các cơ quan Nhà nước và đội ngũ cán bộ, công chức của chúng ta hiện nay dẫn đến những vụ việc oan sai, gây thiệt hại cho người dân từ những quyết định sai trái của cơ quan Nhà nước trong hoạt động hành chính, tố tụng và thi hành án.
    Tôi cho rằng việc ban hành Luật bồi thường Nhà nước sẽ rất cần thiết, góp phần củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước ta. Một mặt luật ra đời sẽ góp phần tích cực làm tăng trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước và của cán bộ, công chức trong quá trình thực thi nhiệm vụ. Nó sẽ làm cho tự thân mỗi cán bộ, công chức phải biết cẩn trọng hơn trong thi hành công vụ, phải tự trau dồi, học hỏi, nâng cao trình độ, năng lực công tác để đáp ứng đòi hỏi công việc trong nền hành chính hiện đại. Từ đó làm thúc đẩy, nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công việc.
    Thứ hai, để đảm bảo tính khả thi của luật, tôi cũng tán thành cao quan điểm về xây dựng luật theo Tờ trình của Chính phủ. Đó là phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước cần được xác định phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khả năng ngân sách và trình độ, năng lực của cán bộ, công chức. Bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa mục tiêu bảo vệ lợi ích của cá nhân, tổ chức bị thiệt hại và lợi ích của Nhà nước. Vì vậy, tôi cho rằng phạm vi điều chỉnh của luật là phù hợp.
    Về một số vấn đề cụ thể.
    Thứ nhất, về phạm vi bồi thường Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính tại Điều 16. Dự thảo luật quy định 11 loại hoạt động công vụ được bồi thường. Tôi tán thành việc không quá nên mở rộng phạm vi, mà chỉ quy định ở một số phạm vi, lĩnh vực cụ thể, nhất định. Vì như vậy mới đảm bảo mục tiêu, quan điểm xây dựng luật như đã nêu ở trên, đảm bảo tính khả thi của luật. Tuy nhiên, tôi đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu rà soát thêm cho đầy đủ hơn, đảm bảo tính bao quát, đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật, vừa không trùng lặp với các quy định của luật khác. Mặt khác, đề nghị bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước đối với thiệt hại do người thi hành công vụ không thực hiện nhiệm vụ công vụ theo quy định của pháp luật gây ra, đối với một số hoạt động và lĩnh vực cụ thể.
    Thứ hai, về căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định tại Điều 7 và mức hoàn trả theo quy định tại Điều 58. Một, đề nghị làm rõ thêm thế nào là lỗi vô ý, lỗi cố ý. Hai, về quy định mức hoàn trả toàn bộ kinh phí mà Nhà nước đã bồi thường trong trường hợp người thi hành công vụ có lỗi cố ý gây ra thiệt hại là khó khả thi. Bởi vì việc xác định lỗi vô ý hay cố ý trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước là rất phức tạp, có thể dẫn đến việc xác định lỗi thiếu chính xác. Theo đó trong quá trình xác định mức hoàn trả có thể xảy ra trường hợp thông đồng giữa cơ quan giải quyết bồi thường nhà nước với người gây thiệt hại để trốn trách nhiệm hoàn trả hoặc ngược lại người gây thiệt hại có thể bị hoàn trả oan sai do nhận định chủ quan của cơ quan bồi thường nhà nước.
    Thứ ba, về thực hiện hoàn trả theo Điều 59. Tại Khoản 1 Điều 59 quy định việc hoàn trả có thể thực hiện làm nhiều lần, tôi cho rằng như vậy là thiếu chặt chẽ dẫn đến tình trạng người hoàn trả có thể cố tình dây dưa kéo dài thời gian hoàn trả, làm giảm giá trị hoàn trả hoặc thậm chí tạo điều kiện cho người hoàn trả cố tình trốn tránh trách nhiệm hoàn trả. Vì vậy, tôi đề nghị Ban soạn thảo cần nghiên cứu quy định giới hạn tối đa về thời gian hoàn trả. Xin hết.

    13. ĐẠI BIỂU TRẦN HỒNG VIỆT - HẬU GIANG

    Tôi cơ bản nhất trí với Tờ trình của Chính phủ cũng như Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Pháp luật. Tôi đồng ý với một số ý kiến của các đồng chí phát biểu trước tôi, tôi không lặp lại. Tôi xin tham gia phát biểu trong lĩnh vực bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
    Chúng ta biết toàn bộ chi phí cho bộ máy nhà nước, cho cán bộ, công chức nhà nước là do nhân dân đóng góp thông qua các sắc thuế. Vì vậy, việc phục vụ cho dân là nghĩa vụ của bộ máy Nhà nước chứ không phải là ban ơn. Từ đó suy nghĩ của tôi là bất cứ một chủ trương nào được thể hiện bằng văn bản pháp quy mà gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp của công dân thì phải được bồi thường ngay giá trị. Tất nhiên loại trừ những trường hợp có thể giảm lợi ích của một nhóm người nào đó nhưng mà tăng lợi ích cho xã hội, cho sự phát triển thì chúng ta chấp nhận. Có như vậy mới thể hiện được tính dân chủ bình đẳng xã hội, hạn chế được trường hợp quản lý tùy tiện, rồi ngẫu hứng.
    Từ suy nghĩ đó, tôi nghiên cứu ở Điều 16, trong dự luật đặt ra 11 trường hợp bồi thường trong quản lý hành chính Nhà nước, tôi thấy Ban soạn thảo cần nghiên cứu thêm vì có những điều quy định là nó vừa thừa nhưng thực ra vẫn còn thiếu, mà thừa thì nó chồng chéo vì có những quy định ở những dự luật khác. Ví dụ như ở Khoản 9 cũng đã được quy định ở Luật đất đai rồi tôi thấy không nhất thiết phải đưa vào đây áp dụng.
    Tôi đề nghị bổ sung mà hiện nay tôi thấy tinh thần nó khá nóng là những dự án qui hoạch chi tiết không khả thi, kéo dài thời hạn vi phạm luật định mà không triển khai được buộc phải hủy bỏ các dự án đã gây thiệt hại lợi ích của công dân tôi đề nghị phải tính toán có bồi thường. Những qui hoạch chi tiết tỷ lệ 1 phần 500 thì quyền của người sử dụng hợp pháp là có quyền sử dụng đất bị hạn chế nhiều quyền trong đó có hạn chế quyền xây cất nhà cửa kiên cố trồng cây lâu năm v.v… kéo dài thời gian mà quá luật định thì những dự án đó hủy đi tới thiệt hại lợi ích hợp pháp của công dân, như vậy phải tính toán bồi thường như thế nào, có như vậy mới hạn chế được việc quy hoạch tràn lan hiện nay ở một số đô thị người dân rất khổ sở, trường hợp này xin có một số ý kiến như vậy. Xin hết, xin cảm ơn Quốc hội.

    14. ĐẠI BIỂU NGÔ ĐỨC MẠNH - BÌNH PHƯỚC

    Trước hết, về dự án Luật bồi thường Nhà nước chúng tôi quan niệm đây là một dự án rất quan trọng và rất khó. Quan trọng vì đây là đề ra trách nhiệm của các cơ quan công quyền, cơ quan chính quyền của chúng ta có trách nhiệm trước người dân khi cán bộ thực thi công vụ vi phạm pháp luật và không đáp ứng được nguyện vọng chính đáng của người dân. Bên cạnh Dự án luật này thì trong hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật của chúng ta mà Nhà nước ta đã ban hành cũng đề ra chế độ, trách nhiệm của cơ quan công vụ, công quyền. Cho nên ở đây tôi nghĩ rằng việc ban hành dự án luật này là một đạo luật để bổ sung thêm để xác định trách nhiệm của cơ quan công quyền Nhà nước, mà trách nhiệm ở đây là trách nhiệm về thiệt hại vật chất khi người thi hành công vụ gây ra. Cho nên nhìn vào tổng thể tôi nghĩ rằng đây là sự bổ sung cần thiết và như thế thì ngoài dự án luật này chúng ta còn có hàng loạt các quy định khác đề ra trách nhiệm của cán bộ, công chức. Như vậy cần phải có phương pháp tiếp cận là chúng ta căn cứ vào tình hình thực tế của chúng ta để đề ra những quy tắc có tính khả thi. Tôi nghĩ rằng thời điểm ban hành dự án luật này hết sức đúng, báo cáo quý vị đại biểu từ khi có Hiến pháp năm 1992 tới đây đã 16 năm trôi qua, đến bây giờ chúng ta mới thể chế hóa quy định này của Hiến pháp. Cho nên tôi nghĩ đã đến thời điểm chúng ta có những bộ luật, những đạo luật do Quốc hội ban hành thể chế hóa quyền cơ bản của công dân.
    Từ quan điểm như vậy tôi cho rằng cũng không nên tách bạch rằng chờ đến lúc nào chúng ta có điều kiện thì mới ban hành một đạo luật chung. Trên thực tế chúng ta đã có những kinh nghiệm của Nghị quyết 388 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về bồi thường oan sai trong tố tụng hình sự, lần này chúng ta mở rộng thêm về hoạt động hành chính và thi hành án. Với cách tiếp cận như vậy và cũng từ đó tôi cho rằng 11 loại hành vi vi phạm trong hoạt động tố tụng hành chính mà dự án luật này đề ra, tôi nghĩ cũng đã có bước tính toán cẩn trọng. Như vậy chúng ta cũng không quá mở rộng phạm vi điều chỉnh và chúng ta cũng không chỉ bó hẹp trong hoạt động tố tụng của Nghị quyết 388. Tôi nghĩ phạm vi điều chỉnh như vậy là hợp lý.
    Vấn đề thứ hai, cần phải xác định rằng đây là dự án luật về đòi bồi thường thiệt hại về vật chất, cho nên chúng tôi nghĩ rằng cần phải khẳng định ngay trong dự án luật này, nhất là ở Chương I quy định chung, Điều 5 về giải thích từ ngữ, thuật ngữ, tôi thấy những quy định ở đây chưa khẳng định rõ ràng, dứt khoát quyền của công dân được bồi thường thiệt hại về vật chất. ví dụ Khoản 1, Điều 5 tôi đọc định nghĩa này thấy khái niệm rất chung chung, tôi đề nghị cần phải khẳng định đấy là quyền của công dân đòi các cơ quan, tổ chức công quyền khi có cán bộ, công chức của mình vi phạm trong khi thi hành công vụ thì đòi bồi thường thiệt hại về vật chất, khẳng định rõ như thế thì tránh được sự hiểu lầm, tạo điều kiện cho luật đi vào cuộc sống.
    Hiện nay trong dự án luật này đã thiết kế quy trình thủ tục để tiến hành đòi bồi thường thiệt hại, tôi thấy có những quy định ví dụ như Điều 7 về căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường, dự án luật định liệu ra 4 yếu tố, thứ nhất là có hành vi vi phạm pháp luật, thứ hai là có thiệt hại thực tế, thứ ba là lỗi và có mối quan hệ, tôi thấy Điểm 1 của điều này trên thực tế là tổng quan của tất cả những yếu tố xác định trách nhiệm bồi thường, ở Điểm 2, Điểm 3 và Điểm 4. Cho nên không nhất thiết phải ghi có hành vi trái pháp luật, đây chính là hệ quả, căn cứ để Nhà nước trả một khoản tiền nhất định cho người bị thiệt hại. Từ đấy tôi nghĩ rằng xác định mối quan hệ này là quan hệ dân sự ngoài hợp đồng. Cho nên trong dự án luật này, chúng tôi đề nghị cần phải có những quy định tạo điều kiện cho công dân của chúng ta khi trình độ dân trí còn thấp và hiểu biết pháp luật cũng chưa cao, thì người dân người ta chỉ có một yêu cầu đơn giản là tôi thấy quyền lợi của mình bị xâm phạm, cho nên tôi gửi đơn đến các cơ quan công quyền đòi quyền lợi. Từ đấy tôi nghĩ quy định tại Điều 26 về hồ sơ, nhất là ràng buộc ở Điểm 2 là phải có văn bản của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật. Tôi nghĩ quy định này vô hình chung đã vô hiệu hóa quyền rất cơ bản của công dân, mà cần phải khởi nguồn từ việc công dân có quyền đòi bồi thường thiệt hại, còn quyền đấy và thủ tục đấy được xử lý như thế nào thì trách nhiệm của Nhà nước là phải có trách nhiệm xác minh. Cũng liên quan đến vấn đề này tôi nghĩ cũng cần có những ngoại lệ quy định ở chỗ không đòi hỏi người dân cứ phải chứng mình, nhất là không cần đỏi hỏi ở Khoản 2 Điều 26 phải có văn bản xác định của cơ quan có thẩm quyền, điều này không hợp lý. Cho nên tôi nghĩ người dân phải có quyền được cung cấp các chứng cứ và nghĩa vụ của nhà nước chứng minh xem chứng cứ ấy có hợp pháp hay không.
    Tôi nghĩ một điểm rất quan trọng trong dự án luật này là xác định bồi thường do tổn thất về tinh thần ở Điều 21. Chỗ này tôi thấy Ban soạn thảo cũng cố gắng nhưng phạm vi và khái niệm chưa rõ ràng, ở đây chúng ta nói đến mấy loại hình vi phạm, ví dụ xâm phạm quyền tự do thân thể, tính mạng bị xâm phạm, sức khỏe bị xâm phạm. Vậy đâu là cốt lõi của vấn đề này.
    Vấn thứ hai cũng rất cơ bản là xác định mức độ bồi thường thiệt hại. Tôi cho rằng nếu chúng ta chỉ quy định như Khoản 1, Điều 21 xâm phạm quyền tự do thân thể mà được bồi thường thiệt hại theo 2 ngày lương tính theo mức lương tối thiểu hiện nay, tính lại chỉ 20.000 đồng thì với thiệt hại này rất thấp, không có tính khả thi. Xin hết.

    15. ĐẠI BIỂU NGUYỄN MINH HÀ - TP HÀ NỘI

    Trước hết về phạm vi, trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. Chúng ta đang xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân, trong đó Nhà nước với tư cách là người đại diện cho quyền lực của nhân dân, cán bộ, công chức trong bộ máy Nhà nước là công bộc của dân, vì nhân dân phục vụ. Chính vì vậy mọi hành vi của cán bộ, công chức Nhà nước trong khi thi hành nhiệm vụ được giao mà gây thiệt hại cho công dân, thì Nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường bảo đảm đúng nguyên tắc theo quy định tại Điều 72, Điều 74 của Hiến pháp năm 1992 đã sửa đổi bổ sung. Do điều kiện kinh tế của đất nước ta hiện nay, để bảo đảm tính khả thi của luật, chúng tôi nhất trí với việc quy định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước cần bao gồm cả 3 lĩnh vực, quản lý hành chính, tố tụng và thi hành án. Trong đó việc bồi thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự cần được nghiên cứu, mở rộng ra cả những hành vi trái pháp luật của người tiến hành tố tụng gây ra, không chỉ dừng lại trong việc thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản như trong dự thảo luật hiện nay. Chúng ta cũng đã biết lĩnh vực tố tụng hình sự là một lĩnh vực nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến quyền lợi, chính trị kinh tế, tính mạng sức khỏe của mỗi người không chỉ gây hậu quả đối với cá nhân mà còn ảnh hưởng đến niềm tin của nhân dân vào Nhà nước, cơ quan thực thi của pháp luật. Hành vi trái pháp luật của người tiến hành tố tụng có thể xảy ra trong bất cứ giai đoạn nào của quá trình tố tụng, căn cứ vào Điều 30 của Bộ luật tố tụng hình sự thì việc bồi thường cho người thiệt hại trong tố tụng hình sự không chỉ có người bị oan, mà còn bồi thường cho người bị thiệt hại khác, do người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự gây ra.
    Tại Điều 325, 326 Bộ luật tố tụng hình sự cũng đã quy định “cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại quyết định hành vi của cơ quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khi có căn cứ cho rằng quyết định những hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của mình, được khôi phục quyền lợi, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm được bồi thường theo thiệt hại quy định của pháp luật”. Chính vì vậy theo chúng tôi nên mở rộng phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong lĩnh vực tố tụng hình sự do hành vi trái pháp luật của người tiến hành tố tụng, không nên chỉ bó hẹp ở 3 nội dung như ở dự thảo hiện nay. Có như vậy mới đảm bảo nâng cao trách nhiệm của các cơ quan và các cá nhân thực thi pháp luật trong quá trình tiến hành giải quyết các vụ án hình sự, phải đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của pháp luật.
    Tại Tờ trình của Chính phủ về dự án luật có giải thích trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình các cơ quan Nhà nước còn tham gia vào nhiều quan hệ dân sự, kinh tế và nếu có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân thì cơ quan Nhà nước cũng phải có trách nhiệm bồi thường theo những quy định chung của pháp luật dân sự. Ngoài ra nếu gây thiệt hại trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, như việc thực hiện việc trưng mua, trưng dụng tài sản thì Nhà nước sẽ bồi thường theo quy định của Luật trưng mua, trưng dụng tài sải. Như vậy thì việc quy định tại Điều 4 về áp dụng pháp luật trong trường hợp luật này không có quy định cụ thể về việc xác định trách nhiệm bồi thường và thủ tục giải quyết bồi thường đối với các trường hợp thuộc phạm vi trách nhiệm của Nhà nước thì áp dụng các quy định có liên quan của Bộ luật dân sự và Bộ luật tố tụng dân sự là chưa đầy đủ.
    Ba, về căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ở Điều 7, để các cơ quan của Nhà nước có thẩm quyền xem xét ra quyết định bồi thường thì phải dựa trên cơ sở có đơn yêu cầu của cá nhân, của tổ chức bị thiệt hại yêu cầu cơ quan giải quyết bồi thường Nhà nước thực hiện. Như vậy theo chúng tôi cần bổ sung thêm căn cứ là có đơn yêu cầu của người bị thiệt hại mới đầy đủ các căn cứ để xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.
    Về thời hiệu yêu cầu bồi thường của Nhà nước, Điều 25 chúng tôi cũng nhất trí với quy định của dự thảo luật là 2 năm kể từ ngày cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác định có hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ.
    Về thẩm quyền xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường Điều 29 và 50 chúng tôi cũng nhất trí với quy định, trong trường hợp người bị thiệt hại không xác định được cơ quan có trách nhiệm bồi thường thì Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, hoặc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao là cơ quan có trách nhiệm bồi thường. Tuy nhiên, cần nghiên cứu quy định cụ thể cơ chế về trách nhiệm liên đới sự phối hợp giữa các cơ quan trong việc bồi thường thiệt hại, trường hợp có nhiều người thi hành công vụ thuộc nhiều cơ quan có liên quan gây ra thiệt hại, như vậy mới đảm bảo công bằng nâng cao trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức trong thực thi công vụ ở tất cả các cơ quan, tránh trường hợp đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, đây cũng chính là một trong những hạn chế bất cập được rút ra sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 388.
    Về trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ, chúng tôi cũng nhất trí với quy định ở Điều 56 về trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ, trong đó có trách nhiệm hoàn trả một phần hay toàn bộ khoản tiền mà nhà nước bỏ ra bồi thường. Tuy nhiên, cần xác định rõ cơ chế hoàn trả trong trường hợp nhiều người thi hành công vụ có liên đới trong việc gây ra thiệt hại, nếu những người đó ở cùng cơ quan thì có thể thực hiện được, nhưng nếu ở các cơ quan khác nhau thì đây cũng là việc rất khó. Ngoài ra tôi cũng xin tham gia thêm một số nội dung khác, về việc khôi phục danh dự cho người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự, như đã phân tích ở trên thì đây cũng là một lĩnh vực nhảy cảm liên quan đến quyền lợi chính trị của con người, chính vì vậy việc khôi phục danh dự cho người bị thiệt hại cũng phải có đặc thù. Người bị oan trong tố tụng hình sự nhiều khi là cán bộ, công chức, là Đảng viên, là giám đốc, phó giám đốc, những quyền lợi hợp pháp của họ về việc làm, về chức vụ đang làm việc cũng bị xâm hại. Do vậy theo chúng tôi cũng cần quy định cả việc khôi phục quyền lợi chính trị bị mất và trách nhiệm phối hợp của các cơ quan có trách nhiệm bồi thường với chính quyền, đoàn thể địa phương nơi tổ chức khôi phục danh dự đối với các cơ quan báo chí. Tôi xin hết, xin cảm ơn Quốc hội.

    16. ĐẠI BIỂU TRẦN VIỆT HƯNG - HÒA BÌNH

    Thứ nhất, về sự cần thiết, tôi cũng đồng tình với các ý kiến trước tôi. Theo tôi đánh giá đây là một bước tiến dài trong việc xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân của chúng ta. Thứ hai, về mặt pháp lý đây là một sự cụ thể hóa và khắc phục những hạn chế mà Nghị định 47 và Nghị quyết 388 chưa khắc phục được.
    Đi vào những phần cụ thể. Thứ nhất, về phạm vi điều chỉnh, tôi nhất trí với điều chỉnh của dự thảo luật gồm 3 nội dung liên quan đến 3 lĩnh vực, đó là hành chính, dân sự và tố tụng. Bởi vì những hoạt động này đều là những hoạt động do công chức gây ra, mức thiệt hại cũng như cơ quan bồi thường đều là cơ quan quản lý Nhà nước. Hai nữa phạm vi điều chỉnh này đảm bảo được sự thống nhất trong quản lý Nhà nước về lĩnh vực bồi thường nhà nước cũng như xác định cơ quan tham mưu giúp cho Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh trong việc ban hành các chính sách và hướng dẫn thực hiện về bồi thường nhà nước.
    Liên quan đến trường hợp bồi thường nhà nước, tôi tán thành với dự thảo quy định tại các Điều 16, 17, 18. Có một số đại biểu băn khoăn đó là về Khoản 7, 9, tôi nghĩ rằng: liên quan đến việc áp dụng thuế và giao đất, cho thuê đất, trưng dụng đất thì các Luật thuế, Luật trưng mua, trưng dụng chỉ quy định bồi thường liên quan đến nội dung thu hồi thì phải bồi thường, còn luật này quy định hành vi của người thi hành công vụ trong quá trình thực hiện những quyết định đó, cho nên tôi đề nghị giữ lại, chúng ta không nên băn khoăn lắm về nội dung này.
    Về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường, tôi nhất trí với dự thảo đưa ra 4 căn cứ, quan trọng nhất là căn cứ vào lỗi của công chức. Có đại biểu nói phải quy định cho nhà nước nhưng nhà nước là một thể chế và thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nó là các công chức có chức vụ và công chức không mang chức vụ, cụ thể ở đây là công chức được giao thẩm quyền thực hiện. Do đó căn cứ lỗi đối với công chức đó là vấn đề chính xác , có nghĩa là vấn đề chúng ta nên làm và từ căn cứ có lỗi đó, là căn cứ để phát sinh thiệt hại và cũng là căn cứ để xác định phạm vi thiệt hai, mức thiệt hại để xác định mức bồi thường, cũng như cơ quan bồi thường.
    Về nội dung quản lý Nhà nước và cơ quan quản lý Nhà nước về bồi thường thiệt hại, tôi cũng đồng nhất với quan điểm là khi chúng ta xây dựng luật thì chúng ta phải có nội dung để chúng ta quản lý và đã có nội dung để quản lý thì phải có cơ quan quản lý. Trong nội dung này theo tôi trong dự thảo luật đã nêu ra là việc Chính phủ sẽ thống nhất quản lý công tác bồi thường Nhà nước và là cơ quan đầu mối thì tôi nhất trí với dự thảo đó là đề nghị Bộ Tư pháp sẽ giúp cho cơ quan Chính phủ thực hiện về nhiệm vụ này. Bởi vì khi ban hành các chính sách liên quan đến các vấn đề chung, ngoài những vấn đề chuyên môn ví dụ như đất đai, thuế, liên quan đến vấn đề mang tính chuyên môn nói chung, thì các ngành chuyên môn đã có và các ngành về hình sự, về dân sự, hành chính thì thường từ xưa đến nay đều ra Bộ Tư pháp. Tôi nghĩa rằng Luật Bồi thường Nhà nước này cũng là một vấn đề chung, trách nhiệm của rất nhiều cơ quan, nhưng để làm đầu mối thì tôi nghĩ rằng Bộ Tư pháp là một cơ quan thích hợp nhất trong hệ thống cơ quan chuyên môn giúp cho Chính phủ để thực hiện nhiệm vụ này.
    Liên quan đến tố tụng, tôi cũng nhất trí việc phải có hai cơ quan đó là cơ quan Bộ Tư pháp và cơ quan Viện Kiểm sát tối cao vì cơ quan Viện Kiểm sát đó là hoạt động trong tố tụng và cơ quan Bộ Tư pháp, mà cụ thể là Chính phủ là cơ quan hành pháp, chúng ta đang cố gắng giảm bớt sự điều chỉnh của cơ quan hành pháp đối với cơ quan tố tụng để đảm bảo tính độc lập trong tố tụng. Tôi thấy rằng trong dự thảo quy định như vậy là hợp lý.
    Về trách nhiệm hoàn trả, tôi có quan điểm đó là do tình hình kinh tế hiện nay, cụ thể đó là chế độ lương đối với công chức cũng nên có quy định công chức chỉ có trách nhiệm hoàn trả một phần. Cũng đề nghị trong luật nên quy định rõ luôn là tỷ lệ phải hoàn trả của công chức trong nội dung luật này là bao nhiêu để chúng ta dễ thực hiện, không nên bắt công chức phải hoàn trả 100%, như vậy sẽ rất khó khăn cho công chức. Bởi vì phạm vi chúng ta đã nói căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước, chúng ta quy định phạm vi cho vừa phải và quy định như dự thảo tôi cho là hợp lý. Vì nếu mở rộng hơn với tình hình đất nước hiện nay chắc chắn là sẽ không kham nổi với số lượng tiền về các hành vi thì sẽ không đủ kinh phí để bồi thường.
    Nội dung tiếp theo là thủ tục bồi thường tôi có ý kiến.
    Thứ nhất, tôi cho rằng thủ tục bồi thường quy định như dự thảo là hợp lý, nhưng tôi cũng đồng tình với ý kiến của một đại biểu là chúng ta quy định còn phân tán, ở trong nhiều phần, trong hành chính cũng có, dân sự cũng có, thi hành án cũng có và trong tố tụng cũng có, nên đề nghị nên quy định vào một chương riêng cho rõ ràng và khoa học, cho dễ nghiên cứu và thực hiện. xin hết

    17. ĐẠI BIỂU VŨ DUY HÒA - THANH HÓA

    Dự án Luật bồi thường nhà nước là điểm nhấn rất quan trọng trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền, phấn đấu vì mục tiêu dân chủ công bằng.
    Về tên gọi của dự án luật theo tôi chỉ nên gọi là Luật bồi thường, vừa ngắn gọn, vừa đầy đủ, trong đó nhà nước là một chủ thể bình đẳng với các chủ thể khác khi tham gia quan hệ pháp luật về bồi thường.
    Về phạm vi điều chỉnh của dự án luật nên quy định điều chỉnh toàn diện từ quản lý hành chính, quản lý kinh tế, quản lý xã hội đến hoạt động tố tụng hình sự, dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án và cả hoạt động xây dựng pháp luật. Vì theo tôi trên thực tế các tổ chức và cá nhân bị thiệt hại do hoạt động của Nhà nước gây ra ở tất cả các lĩnh vực nêu trên chứ không chỉ xảy ra ở các lĩnh vực mà dự án luật đã nêu.
    Đặc biệt là việc ban hành văn bản pháp luật không đúng dẫn đến thiệt hại cho nhiều đơn vị, tập thể, cá nhân trên diện rộng và hệ lụy rất phức tạp. Do đó nếu dự án luật không điều chỉnh toàn diện sẽ không đạt được yêu cầu bình đẳng, công bằng và dân chủ trong việc bồi thường thiệt hại.
    Về việc người thi hành công vụ cố tình không thi hành nhiệm vụ được giao do đó đã gây nên thiệt hại cho tổ chức và cá nhân cũng nên được quy định nhằm đảm bảo thực chất lợi ích hợp pháp của công dân, tập thể và tổ chức trong việc yêu cầu bồi thường. Về trường hợp này người bị thiệt hại có đơn yêu cầu nhưng cơ quan đơn vị, tổ chức gây thiệt hại không chấp nhận bồi thường thì người bị thiệt hại có quyền gửi đơn đến tòa án để tòa án phán quyết cơ quan đơn vị, tổ chức nào có trách nhiệm bồi thường nhằm thực sự tôn trọng quyền được bồi thường của người bị thiệt hại và đảm bảo bình đẳng trong quan hệ pháp luật này. Do đó theo tôi không nên quy định Bộ tư pháp là cơ quan có quyền xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường ở Trung ương và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố là cơ quan thẩm quyền xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường ở địa phương.
    Theo đó cũng không nên quy định Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động tư pháp. Vì thế Bộ tư pháp và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố giúp Chính phủ để thống kê, tổng hợp quản lý về bồi thường là đủ và phù hợp. Xin cám ơn.

    18. ĐẠI BIỂU  LÊ MINH HIỀN  - KHÁNH HÒA

    Tôi bày tỏ quan điểm của mình là hoàn toàn nhất trí với việc ban hành Luật bồi thường nhà nước, còn tên gọi thế nào thì như đồng chí Chủ tọa sẽ giao lại cho Ban soạn thảo. Về quan điểm của tôi xin được góp ý một số vấn đề như sau:
    Thứ nhất, về những vấn đề chung, về bản chất của trách nhiệm bồi thường nhà nước theo tôi thấy trách nhiệm bồi thường nhà nước là một dạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân sự ngoài hợp đồng, nhưng có một số điểm đặc thù vì một số lý do như sau:
    Một, trách nhiệm bồi thường nhà nước có đầy đủ các dấu hiệu cơ bản của một hình thức trách nhiệm dân sự đó là mục đích cơ bản của việc xác lập trách nhiệm pháp lý này nhằm bảo vệ người bị thiệt hại, quan hệ này là quan hệ tài sản, nhà nước tuy là chủ thể công quyền nhưng khi gây ra thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường theo nguyên tắc chung của Luật dân sự như bất cứ chủ thể nào khác.
    Hai, theo thực tiễn lập pháp và lập quy của Việt Nam hiện nay thì trách nhiệm bồi thường nhà nước cũng luôn được coi là quan hệ pháp luật dân sự. Cụ thể trong Bộ luật dân sự năm 1995 và hiện nay là Bộ luật dân sự năm 2005 đều có các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức nhà nước gây ra với tư cách là một hình thức của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Nghị quyết 388 ngày 17/3/2003 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi quy định về trách nhiệm bồi thường cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự cũng xác định đây là một quan hệ pháp luật dân sự. Do vậy, trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường tại Tòa án được xác định là thủ tục tố tụng dân sự.
    Vấn đề thứ hai, tôi xin được góp ý về phạm vi điều chỉnh. Đa số ý kiến của các đại biểu đều tán thành với dự án luật. Tuy nhiên, cũng có một số ý kiến của đại biểu là không nên điều chỉnh việc bồi thường cho người bị oan trong tố tụng hình sự, vì việc bồi thường này có những đặc thù hoàn toàn khác so với hoạt động bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước và thi hành án. Theo quan điểm của tôi đề nghị giữ nguyên như dự thảo luật, tức là chúng ta chỉ ban hành một luật trong đó quy định một cách thống nhất về chế độ pháp lý, về bồi thường Nhà nước trong tất cả những lĩnh vực hoạt động mà Nhà nước phải bồi thường, trong đó có việc bồi thường cho người bị oan trong tố tụng hình sự vì một số lý do như sau:
    Thứ nhất, việc bồi thường Nhà nước cho người bị oan trong lĩnh vực tố tụng hình sự tuy có một số điểm đặc thù, nhưng về cơ bản thì có nhiều điểm chung việc bồi thường của Nhà nước trong các lĩnh vực khác, như chủ thể gây thiệt hại đều là công chức và các loại thiệt hại được Nhà nước bồi thường, mức bồi thường về vật chất là giống nhau, cơ quan bồi thường Nhà nước đều là các cơ quan trực tiếp gây ra thiệt hại và cũng có cơ quan quản lý Nhà nước là cơ quan thuộc lĩnh vực hành pháp.
    Lý do thứ hai là do đã chủ động tính đến những đặc điểm đặc thù trong lĩnh vực bồi thường hình sự, nên trong dự thảo Luật bồi thường Nhà nước tại Chương III đã dành một số lượng đáng kể có quy định riêng để xử lý một cách thích đáng đối với những vấn đề này. Như vậy tuy chỉ bằng một luật nhưng các đặc thù của chế độ bồi thường cho người bị oan trong tố tụng hình sự đã được xử lý một cách đầy đủ và thấu đáo.
    Thứ ba là nếu không đưa vấn đề bồi thường Nhà nước trong lĩnh vực tố tụng hình sự vào dự án luật này thì sẽ không khắc phục được tình trạng bất hợp lý như hiện nay là tính phân tán và tình trạng tồn tại hai mặt bằng pháp lý khác nhau trong lĩnh vực bồi thường Nhà nước, Luật bồi thường Nhà nước thì quy định về bồi thường trong lĩnh vực quản lý hành chính, thi hành án và tố tụng phi hình sự. Còn Nghị quyết 388 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong tố tụng hình sự. Đồng thời việc pháp điển hóa Nghị quyết số 388 trong dự thảo Luật bồi thường Nhà nước sẽ nâng cao hình thức pháp lý của văn bản và xử lý được một số quy định còn bất cập của cơ chế bồi thường thiệt hại do bị oan trong tố tụng hình sự.
    Vấn đề thứ ba, về bố cục trong dự thảo luật, tôi xin góp ý về quy định trách nhiệm hoàn trả, có nhiều ý kiến của đại biểu đề nghị không nên quy định về trách nhiệm hoàn trả trong dự thảo luật. Các đại biểu phân tích là trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ có lỗi gây ra thiệt hại đối với Nhà nước do đó nên được điều chỉnh trong các văn bản khác. Theo quan điểm của tôi dự thảo luật cũng đã có một chương riêng về trách nhiệm hoàn trả như thế là hợp lý. Vì thực chất trách nhiệm bồi thường Nhà nước là trách nhiệm thay thế, cán bộ, công chức có lỗi gây ra thiệt hại thì Nhà nước phải có trách nhiệm bồi thường thay thế. Do đó pháp luật về bồi thường Nhà nước phải quy định đồng bộ về xử lý hai loại quan hệ này, tức là quan hệ bồi thường giữa Nhà nước và người bị thiệt hại. Thứ hai là quan hệ giữa Nhà nước và các cán bộ, công chức có lỗi gây ra thiệt hại. Việc này cũng đã được Tờ trình của Chính phủ quy định và hiện nay pháp luật hiện hành Điều 619 và Điều 620 của Bộ luật dân sự cũng đã quy định về trách nhiệm hoàn trả đối với cả cán bộ, công chức có lỗi gây ra thiệt hại. Do đó, Luật Bồi thường Nhà nước cần phải kế thừa và các quy định này bảo đảm phù hợp với cả quy định hiện nay.
    Về một số vấn đề cụ thể trong điều luật, về căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo Điều 7, tôi hoàn toàn đồng ý nhất trí với ý kiến của đại biểu Trần Việt Hưng ở đoàn Hòa Bình là chúng ta phải căn cứ, phải xác định lỗi trong này.
    Vấn đề thứ năm, tôi xin được góp ý về việc xây dựng thiệt hại được bồi thường, việc xác định thiệt hại được bồi thường được quy định tại Mục 2, Chương II. Tôi nhận thấy tại Khoản 3, Điều 20 vừa rồi cũng có đại biểu Ngô Đức Mạnh có đề cập đến, tại Khoản 3, Điều 20 thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút có quy định trong trường hợp không xác định được thu nhập trung bình thì tiền bồi thường được xác định theo mức lương tối thiểu trung tại thời điểm giải quyết bồi thường. Cũng tương tự tại Khoản 3, Điều 22 thiệt hại về vật chất do tính mạng bị xâm phạm cũng như vậy, Khoản 3, Điều 23 thiệt hại về vật chất do bị tổn hại về sức khỏe đều quy định về mức lương chung là tối thiểu tại thời điểm giải quyết bồi thường. Như vậy có thể thấy rằng quy định tại các điều khoản trên có chung một điểm trung là lấy mức lương tối thiểu chung tại thời điểm giải quyết bồi thường để xác định việc bồi thường thiệt hại, nhưng cả 3 điều khoản trên chưa quy định rõ mức bồi thường tối đa là bao nhiêu, tức là 10 lần hoặc 20 lần hoặc 30 tháng của mức lương tối thiểu hoặc nhiều hơn và cũng có thể tính theo số thời gian bị thiệt hại thực tế hoặc bị giảm sút. Bởi lẽ theo quy định tại Khoản 2, Điều 8 về nguyên tắc giải quyết bồi thường Nhà nước thì việc bồi thường Nhà nước được thực hiện bằng tiền, được chi trả một lần, trừ trường hợp pháp luật có các quy định khác hoặc các bên có thỏa thuận khác. Vậy áp dụng vào những trường hợp quy định tại các Điều 20, 22, 23 trên thì cần thiết phải có quy định rõ về mức bồi thường tối đa là bao nhiêu lần mức lương tối thiểu chung tại thời điểm giải quyết bồi thường để xác định việc thiệt hại bồi thường. Xin hết, cảm ơn Quốc hội.

    19. ĐẠI BIỂU NGUYỄN VĂN LUẬT - KIÊN GIANG

    Tôi xin có một số ý kiến về dự thảo Luật bồi thường Nhà nước, về rất nhiều ý kiến của các đại biểu đã phát biểu trước trong Tờ trình của Chính phủ cũng như Báo cáo thẩm tra của Ủy ban pháp luật của Quốc hội. Về cơ bản tôi đồng ý nhiều ý kiến xin không nhắc lại, sau đây tôi xin có một số ý kiến cụ thể về một số vấn đề như sau:
    Thứ nhất, bản chất của trách nhiệm bồi thường Nhà nước thì một số đại biểu cũng nêu rồi, tôi xin nhấn mạnh thêm một điểm là trong quá trình Tòa án giải quyết các khiếu kiện hành chính thì Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính cũng đã quy định cho người khởi kiện vụ án hành chính có thể đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại, trong trường hợp này thì các quy định của pháp luật dân sự, pháp luật của tố tụng dân sự cũng được áp dụng để giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại cho người có yêu cầu. Pháp luật hiện hành đã có quy định cho nên bản chất ở đây trách nhiệm của Nhà nước phải bồi thường thiệt hại nó mang bản chất của quan hệ dân sự và được thể hiện ở Điều 620 của Bộ luật dân sự năm 2005. Chính vì cái này nó lại liên quan đến các căn cứ để xác định trách nhiệm của Nhà nước phải bồi thường, vì trong Bộ luật dân sự cũng đã quy định có 4 yếu tố hay 4 căn cứ để xác định trách nhiệm. Cho nên đây là các yếu tố hay các căn cứ cần và đủ không thể thiếu được, nếu thiếu một trong các căn cứ thì không phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũng như bồi thường thiệt hại nhà nước. Cho nên tôi nhất trí với dự thảo quy định phải có đầy đủ cả 4 yếu tố để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước.
    Thứ hai, về phạm vi điều chỉnh, tôi nhất trí với dự thảo cho nên không nhắc lại. Tuy nhiên liên quan đến bồi thường thiệt hại do thi hành án tôi đề nghị cân nhắc thêm trong dự thảo Luật thi hành án mà Quốc hội mới thảo luận và chuẩn bị thông qua có quy định về bồi thường thiệt hại, trong trường hợp thi hành các quyết định giám đốc thẩm đó, đối với các trường hợp bản án quyết định đã có hiệu lực pháp luật khi qua quyết định giám đốc thẩm sửa hoặc hủy mà tài sản đã được đưa ra bán đấu giá, đã được thi hành án rồi thì người có tài sản ban đầu đó không được đòi lại, nếu có yêu cầu bồi thường thiệt hại thì cơ quan đã ra bản án quyết định giải quyết theo quy định của pháp luật. Vấn đề này trong dự án luật chúng tôi nghĩ cần có điều chỉnh cho phù hợp.
    Thứ ba, về quy định trách nhiệm hoàn trả. Một số ý kiến của đại biểu có nêu trong quá trình thực hiện Nghị quyết số 388 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quy định trách nhiệm hoàn trả, nhưng trong thực tế chưa thực hiện được vì nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng quy định việc hoàn trả theo quy định của pháp luật cho nên nhiều văn bản pháp luật đang chờ luật này, luật này quy định hoàn trả như thế nào thì mới thực hiện được việc hoàn trả.
    Chúng tôi thấy với những căn cứ quy định như trong dự thảo luật có phân ra làm 2 trường hợp, trường hợp hoàn trả do lỗi cố ý thì phải hoàn trả toàn bộ cho nhà nước khoản tiền do nhà nước đã bỏ ra để bồi thường, còn đối với trường hợp do lỗi vô ý thì căn cứ vào 3 điều kiện để xác định mức hoàn trả thì tôi cũng đồng ý cao.
    Về phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước, trong dự thảo luật tại Khoản 1, Điều 3 có quy định chỉ bồi thường đối với những thiệt hại do hoạt động được quy định trong luật này gây ra, trong Báo cáo thẩm tra của Ủy ban pháp luật của Quốc hội có quy định ngoài quy định của Hiến pháp thì có 21 Bộ luật, luật, pháp lệnh quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm nhà nước, cho nên chúng tôi thấy Luật bồi thường nhà nước này là một luật chuyên ngành hết sức đặc thù về lĩnh vực bồi thường nhà nước, cho nên trong luật này quy định những thiệt hại nào gây ra đối với những lĩnh vực nào thì chúng tôi hoàn toàn nhất trí, như dự thảo thể hiện tại Khoản 1, Điều 3 của dự thảo luật.
    Về phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính, dự thảo luật có căn cứ vào Điều 11 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính có quy định 22 loại việc thuộc thẩm quyền của tòa hành chính hiện nay, tuy nhiên không phải tất cả 22 loại việc này đều phát sinh trách nhiệm bồi thường của nhà nước nếu như người thực hiện công vụ có hành vi trái pháp luật. Ví dụ khiếu kiện về danh sách cử tri, khiếu kiện về quyết định giải quyết khiếu nại của đoàn luật sư.v.v… cái này không hẳn là phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước. Hơn nữa một số quyết định có liên quan đến bồi thường trong vấn đề thu hồi đất, hỗ trợ v.v…. đúng là Luật đất đai có quy định hoặc thực hiện quyết định trưng mua, trưng dụng tài sản thì Luật trưng mua, trưng dụng tài sản cũng có quy định, nhưng ở đây phát sinh trách nhiệm khác một chút là trong quá trình thực hiện các quyết định này mà lại trái pháp luật tiếp diễn, gây thiệt hại thì phải điều chỉnh theo luật này. Cách thể hiện như trong dự thảo có thể chưa rõ, chưa thể hiện được việc này, trong giải trình, tiếp thu chúng tôi đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc thêm để làm rõ việc này để các đại biểu rõ thêm.
    Thứ tư, về bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng, nếu như bỏ quy định cố ý ra bản án, quyết định trái pháp luật tôi thấy rất phân vân. Nếu nói không cần là cố ý hay vô ý mà tất cả các trường hợp sai đều phải bồi thường thì chúng tôi cho rằng coi đây là một trong 4 căn cứ để xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, trong tố tụng thì phải căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng. Bởi vì trong Bộ luật tố tụng dân sự cũng như Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính có quy định nghĩa vụ chứng minh, xuất trình chứng cứ của đương sự. Nếu như đương sự không xuất trình chứng cứ để chứng minh yêu cầu của mình là có căn cứ hợp pháp thì phải chịu hậu quả do vi phạm nghĩa vụ của mình. Vậy hậu quả này dẫn đến hậu quả pháp lý, vì anh không xuất trình chứng cứ, không chứng minh được thì tòa căn cứ vào chứng cứ hiện có để ra quyết định. Sau này đương sự xuất trình chứng cứ mới hoặc phát sinh các tình tiết mới thì Tòa án trên một cấp, tức là cấp phúc thẩm sẽ sửa lại hoặc hủy bản án giao xử lại là sai. Như vậy phân định trách nhiệm giữa cơ quan tiến hành tố tụng và giữa đương sự như thế nào để xác định trách nhiệm rất là khó. Cho nên trong thực tiễn hiện nay chúng tôi thấy các căn cứ để người có thẩm quyền kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm quy định cũng rất chặt chẽ. Chúng ta đã giải quyết rằng xét xử sơ thẩm có quyền kháng cáo lên phúc thẩm, xét xử 2 cấp, rồi giám đốc thẩm, lại xem xét lại đối với những trường hợp đặc biệt là có sai lầm nghiêm trọng trong vấn đề áp dụng pháp luật. Chúng tôi xin đề nghị Quốc hội hết sức cân nhắc trường hợp này, xin hết ý kiến.

    20. ĐẠI BIỂU NGUYỄN ĐÌNH XUÂN - TÂY NINH

    Đại biểu Luật có nói tới yếu tố lỗi để xác định bồi thường, điều này hoàn toàn đúng theo nguyên tắc của luật dân sự của chúng ta, tức là bên nào có lỗi mà gây thiệt hại thì bên đó phải bồi thường. Tuy nhiên, cách lập luận theo Điều 7 của chúng ta ở đây thì cũng mắc lỗi. Lỗi ở đây là gì? Đây là quan hệ giữa Nhà nước và công dân, không phải quan hệ giữa người thi hành công vụ và công dân. Cho nên ở đây phải nói rằng về phía Nhà nước có lỗi thì Nhà nước mới phải bồi thường, lỗi về phía Nhà nước ở đây không thể hiểu đơn giản là lỗi của người thi hành công vụ và có thể bao gồm cả lỗi của cơ quan quản lý con người đấy. Ví dụ người đấy đã sai nhưng cơ quan quản lý phát hiện kịp thời thì cũng không xảy ra hậu quả, hay là cơ quan có thể bổ nhiệm người đấy là chọn một người không đúng trình độ năng lực, đạo đức kém, không có chuyên môn v.v… thì cũng lỗi đấy cũng khó xác định là lỗi của ai. Hay trường hợp một đại biểu đã nói trước đấy là lỗi của một văn bản cấp trên, chuyện đó bình thường tôi thấy xảy ra rất nhiều. Cấp trên cho ra một văn bản thì cấp dưới thi hành văn bản đấy thì không có lỗi gì cả nhưng bản thân văn bản đấy sai thì đấy cũng là lỗi về phía Nhà nước. Cho nên tôi đề nghị phải nói rõ chỗ này, tức là lỗi này về phía Nhà nước chứ không phải chỉ là lỗi đơn giản của người thi hành công vụ.
    Ngoài ra có những việc xảy ra do lỗi của nhiều người, nhiều cơ quan cả một hệ thống, một dây chuyền. Ví dụ, ở chúng tôi có trường hợp cấp sổ đỏ vào đất lâm nghiệp của Nhà nước mà cấp sổ đỏ cho công dân, muốn cấp được sổ đỏ thì từ anh cán bộ địa chất, hội đồng cấp giấy đỏ của xã rồi ông phòng địa chính huyện và cuối cùng mới tới ông Phó Chủ tịch huyện ký, cả một khâu như vậy mà nó sai dây chuyền như vậy thì làm sao xác định được ai là người có lỗi, như vậy chúng ta không xác định là người có lỗi thì lại không có căn cứ để nói rằng Nhà nước phải bồi thường. Cho nên trong trường hợp này tôi đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu thật kỹ và ghi rằng đây là lỗi về phía Nhà nước, từ đây nó kéo theo điều thứ 2 chúng ta lại dự định là không bồi thường trong trường hợp mắc lỗi trong quá trình lập quy, lập pháp thì tôi đồng tình, lập pháp có nguyên tắc là Quốc hội là do nhân dân bầu nên các quyết định của Quốc hội cũng được xem là quyết định của nhân dân, nên nếu quyết định đấy mà gây thiệt hại cho mình thì có thể xem như được miễn trừ. Tuy nhiên, ở cơ quan khác ví dụ như Chính phủ hoặc các bộ vận dụng sai luật đó, tức là sai với ý chí nhân dân gây thiệt hại thì cũng phải tính về trách nhiệm bồi thường. Còn có một trường hợp như thế này, tức là ta không quy định trách nhiệm lỗi của người lập quy cho nên người thi hành một văn bản pháp quy sai thì bảo rằng tôi không có lỗi, người ra văn bản sai cũng bảo tôi không có lỗi trong trường hợp này, hoặc tôi không phải bồi thường trong trường hợp này, vậy cuối cùng ai là người bồi thường. Cho nên tôi đề nghị trong trường hợp lập quy cũng phải tính tới yếu tố lỗi, tất nhiên có những vấn đề nó khó khăn hơn, vì lập quy là gây tác động tới nhiều người cho nên cơ chế để bồi thường trường hợp này là rất khó, phải loài trừ.
    Thứ hai, Điều 13, Khoản 3 quy định nghĩa vụ của cán bộ, công chức phải bồi thường một phần chi phí hoặc toàn bộ, chỗ này không có gì mới so với Bộ luật dân sự của chúng ta nên quy định thêm một điều này lại lập lại mà không có gì chi tiết cả, theo ý của tôi thì thực ra phần này lại không nằm trong phần bồi thường Nhà nước, trách nhiệm của cán bộ Nhà nước đối với Nhà nước là nằm trong một quan hệ khác, ví dụ Luật công vụ, Luật cán bộ, công chức là phải quy định việc này, vì đây là một hợp đồng riêng, Nhà nước thuê anh, hợp đồng với anh để giao một nhiệm vụ mà anh lại làm sai thì như vậy là một quan hệ hoàn toàn riêng chứ không phải ở đây, nếu có quy định trong luật này đi nữa thì phải chi tiết hơn vì trách nhiệm của công chức, viên chức đối với Nhà nước là trách nhiệm hữu hạn, lương của họ là có giới hạn mà quy định cao hơn thì cũng không có cơ sở nào mà bồi thường.
    Thứ hai, như tôi nói từ trước là khi một công chức gây ra một điều gì đó thì luôn luôn có thể tìm được lỗi của Nhà nước trong trường hợp này, tức là lỗi của cơ quan quản lý, cơ quan bổ nhiệm v.v… và những cơ quan ban hành quy phạm pháp luật khác. Cũng lưu ý trong một số nghề nghiệp có độ rủi ro cao thì tôi đề nghị kinh phí để bồi thường nên lấy từ nguồn mua bảo hiểm, bảo hiểm công vụ cũng nên có ở mỗi ngành, nghề. Ví dụ công an nổ súng có thể gây thương tích mà thậm chí chết người, thì trường hợp này nên có bảo hiểm về công vụ, cũng như bác sỹ mổ thì cũng nên có bảo hiểm chứ không phải tất cả những thiệt hại gây ra chúng ta đều phải bồi thường bằng ngân sách.
    Cuối cùng tôi muốn góp ý đến vấn đề không thi hành nhiệm vụ thì có xem là lỗi hay không và có phải bồi thường hay không? Tôi thấy điều này quá rõ ràng vì làm hay không làm đều là hành vi hành chính cả, nhiệm vụ của anh là phải ra quyết định hành chính mà anh không ra, thì đó là một hành vi sai và anh phải bồi thường, không có gì phải bàn cãi chỗ này cả. Hay nhiệm vụ của anh là phải cứu giúp người bị nạn chẳng hạn nhưng anh không cứu giúp thì ngay cả Luật hình sự cũng quy định việc đó là có lỗi. Cho nên trong trường hợp cơ quan Nhà nước hoặc cá nhân, công chức, cán bộ không thi hành một nhiệm vụ thuộc chức năng, quyền hạn của mình khi có đủ điều kiện để thực hiện chức năng, nhiệm vụ đó, hoặc khi biết điều đó là cần thiết thì cũng phải xem là một yếu tố cần phải được bồi thường, nếu gây thiệt hại cho công dân. Xin cảm ơn Quốc hội.

    21. ĐẠI BIỂU HUỲNH NGỌC ĐÁNG - BÌNH DƯƠNG

    Trước hết, tôi nhất trí với dự thảo luật chủ trương chưa đưa bồi thường Nhà nước về lĩnh vực lập pháp, lập quy vì lúc này theo tôi thấy là chưa đủ điều kiện, hơn nữa đây là một vấn đề hết sức nhạy cảm, đặt ra lúc này là chưa thể.
    Thứ hai về vị thế của người được bồi thường tức là đối tượng chính trong luật này thì cần được nâng lên. Qua nội dung dự thảo tôi thấy vị thế của người được bồi thường còn rất thấp, thiếu bình đẳng. Tại sao phải yêu cầu bồi thường, phải đủ giấy tờ cần thiết, phải chấp nhận thương lượng, nếu chấp nhận thương lượng có biên bản thì thế nào, nếu không được nữa thì tiếp ra tòa. Ngay từ việc chúng ta quy định thời gian chi phối cho việc làm thủ tục cũng thể hiện ý này. Chỉ có việc xác nhận đơn vị bồi thường chúng ta mất 30 ngày, 45 ngày nữa để làm công việc xác minh trường hợp đó là thương lượng, sau đó 30 ngày gọi là hiệu lực của quyết định giải quyết bồi thường, chấp thuận hay không chấp thuận v.v…
    Qua các từ ngữ sử dụng trong dự thảo luật, tôi thấy nhiều cái thể hiện ý mình chưa rõ, sao lại là giải quyết bồi thường mà không là thực hiện bồi thường, giải quyết có vẻ như xin, cho. Trong này viết nhiều câu là “các trường hợp được bồi thường”, sao lại được hay mất ở đây; hoặc “phải có văn bản chấp thuận hoặc không chấp thuận”, bồi thường tại sao lại phải có văn bản chấp thuận hay không chấp thuận. Cho nên chúng ta nên xem lại để đối tượng chính là người được bồi thường phải được nâng vị thế lên, vì thực ra đây là thể hiện ý tốt đẹp của nhà nước chúng ta, thể hiện bản chất của nhà nước chúng ta. Chúng ta bồi thường ở đây thể hiện chúng ta thấy điều đó sai, phải làm cho dân, như vậy phải thể hiện sự vật chất ở đây. Hoặc chúng ta thấy quy định buộc người được bồi thường phải đi lòng vòng nhiều lắm. Điều 25, chúng ta quy định phải nộp đơn cho cơ quan giải quyết bồi thường. Tại sao không quy định thẳng là nộp đơn cho cơ quan quản lý Nhà nước về bồi thường? Bởi vì đến Điều 30 chúng ta vẫn quy định quyết định nơi nào bồi thường là do cơ quan quản lý Nhà nước bồi thường chỉ định, đi vòng vòng mất hết thời gian. Đó là chưa kể về các mức bồi thường như một số đại biểu đã nêu. Tóm lại ý thứ hai của tôi đề nghị tăng cường thêm vị thế của người được bồi thường, vì đây là thiện ý của chúng ta, ta làm việc này trên tinh thần tự nguyện, tự giác, nhanh nhẹn, vui vẻ để làm cho dân.
    Ý thứ ba, tôi thấy trong Điều 49 cần phải viết lại, ở đây là bồi thường Nhà nước trong hoạt động tố tụng. Khoản 1 ghi: Thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng được thực hiện theo quy định tại Điều 27, 31, 32, 33, 34, 35, 36 và 40 của luật này. Vấn đề này mệt quá, nếu người dân bình thường đọc như thế này sẽ rất mệt, tôi thấy thiệt hại trong hoạt động tố tụng là về đặc điểm, tính chất, quy mô cũng như cơ cấu để xác định, nó khác với thiệt hại trong lĩnh vực hành chính hoặc thi hành án. Cho nên tại sao chúng ta không viết tiếp trở lại những điều đó liên quan đến việc này mà lại viết tắt như thế, chúng ta không sợ dài hay vì viết đến đây thấy đủ rồi. Theo tôi phải viết lại chỗ đó đầy đủ để cho luật của chúng ta không khó khăn cho người dân, nhất là những người dân bình thường vận dụng và cả các cơ quan chức năng của Nhà nước chúng ta vận dụng. Cho nên cần viết lại theo hướng cơ quan hoặc cấp Tòa án có quyết định xác nhận bị oan sai hoặc đối tượng không có hành vi phạm tội thì xác định luôn cơ quan bồi thường Nhà nước là cơ quan nào. Đó là ý kiến của tôi không trùng với ý kiến của các đại biểu khác, cho nên tôi xin phép được phát biểu tập trung như vậy. Xin cảm ơn Quốc hội.

    22. ĐẠI BIỂU NGÔ MINH HỒNG - TP HCM

    Đầu tiên tôi nhất trí với sự cần thiết phải ban hành luật này, vì chúng ta đã chờ đợi rất nhiều năm, từ khi có Bộ luật dân sự năm 1995 thì Điều 623, 624 của bộ luật lúc đó cũng không đi vào thực tiễn.
    Về bản chất của bồi thường thiệt hại này là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trong bộ luật dân sự cũng đã được sắp xếp vào chương đó, tất nhiên nó có đặc thù như đại biểu trước tôi đã phân tích, chính vì vậy, người bị thiệt hại và người gây ra thiệt hại là cơ quan nhà nước, thông qua hành vi của cán bộ, công chức thì phải được đặt ở vị trí bình đẳng, tất nhiên là bình đẳng này cũng chỉ là tương đối, do đó nguyên tắc về vấn đề thương lượng, thỏa thuận về mức bồi thường, nguyên tắc về khi không thỏa thuận được phải đưa ra tòa án để tòa án giải quyết, trong trường hợp này liên quan đến một việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại thì thường là tòa án hành chính sẽ giải quyết vụ việc này luôn, trong đó xác định là cơ quan nào có trách nhiệm bồi thường và mức độ bồi thường là bao nhiêu.Tôi thấy không cần phải có một cơ quan hành chính mà là cơ quan quản lý nhà nước phải bồi thường để giải quyết những việc như đại biểu Đáng đã phân tích nó làm giảm quyền của người đòi bồi thường thiệt hại.
    Điểm thứ hai, chúng tôi đề nghị tại Điều 16, 17 khi chúng ta liệt kê những hành vi hành chính, những hành vi thi hành án để được bồi thường, tôi nghĩ chúng ta không nên liệt kê. Vì các lĩnh vực quản lý hành chínhh nhà nước rất nhiều, khi liệt kê thế nào cũng có thiếu sót, nếu thiếu sót vô hình chúng ta hạn chế quyền của người bị gây ra thiệt hại và ở đây cũng là việc như Điều 2 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, khi liệt kê ra thì rõ ràng là trái với các nguyên tắc nêu ở Điều 46 của Luật khiếu nại, tố cáo, hạn chế quyền của người đi khiếu nại tố cáo.
    Điểm thứ ba, khi có vụ việc bồi thường xảy ra bản thân nội bộ cơ quan Nhà nước, tôi thấy khi nói về cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này thì về cơ quan quyết định ai đã có trách nhiệm bồi thường, mức độ bồi thường thì Tòa án giải quyết, đến khi về phía cơ quan Nhà nước tôi nghĩ rằng chúng ta phải thống kê tiền chúng ta phải bồi thường, đây là nhiệm vụ của cơ quan tài chính. Chúng ta phải thống kê các vụ việc bồi thường, ở đây thường là trách nhiệm của sở nội vụ, cơ quan nội vụ. Tức là phân tích về nguyên nhân và từ đó xác định những giải pháp, thường là lỗi về phía cơ quan Nhà nước, lỗi đó là lỗi về tổ chức công việc, lỗi đó là lỗi về việc bồi dưỡng cán bộ, công chức, lỗi về việc giáo dục cán bộ, công chức. Tôi nghĩ đây là việc của sở nội vụ. Cho nên khi có những sự việc này tôi thấy nó không thuộc trách nhiệm nhiều lắm của Bộ Tư pháp.
    Tiếp theo, một ý kiến về vấn đề ngân sách phải hoàn trả là đúng, nhưng cách mà chúng ta xác định ở những Điều 54, 55 của dự thảo thì thấy rằng người được bồi thường cũng rất khó khăn, cũng mất một thời gian khi nhận được tiền bồi thường. Cho nên tôi đề nghị xác định rằng khi cơ quan có trách nhiệm bồi thường thì phải lấy từ kinh phí hoạt động của mình ra để bồi thường cho người ta trước đã, không đợi phải được cấp phát. Tại vì khi cấp phát thì có khi cơ quan tài chính cũng còn khó khăn trong việc cấp phát, sau đó mới xác định trở lại vấn đề cấp phát. Ở đây tôi thấy ngân sách cũng không nên cấp phát toàn bộ, mà cơ quan có cán bộ, công chức làm sai pháp luật thì cũng phải chịu một phần. Ở đây chúng ta đã thực hiện theo Nghị định 30 về vấn đề khoán kinh phí, thì bản thân cái này cũng phải có ảnh hưởng, cũng là bài học ngoài chuyện là tiếng tăm, ngoài chuyện uy tín thì nó cũng có những trách nhiệm vật chất nhất định đối với cả cơ quan và từ cơ quan đó thì nó đối với người mà đã có sai phạm thì tôi nghĩ rằng đây là việc làm cần thiết mà Điều 54, 55 không nên xác định rằng phải đợi cấp phát kinh phí rồi chúng ta mới bồi thường. Tôi xin hết ý kiến, cảm ơn Quốc hội.

    23. ĐẠI BIỂU QUÁCH CAO YỀM - KON TUM

    Tôi nhận thức rằng dự án Luật bồi thường Nhà nước là dự án luật rất nhạy cảm và có tính chất đặc thù. Đặc thù ở đây tôi thấy rằng Nhà nước quản lý xã hội thì theo luật hành chính tức là có mệnh lệnh, đơn phương thông qua công chức có thẩm quyền. Quan hệ Nhà nước công dân hiện nay thì được điều chỉnh ở nhiều dự án luật, nhưng khi xác định trách nhiệm bồi thường này thì phải tính toán theo tôi là như vậy. Cho nên từ sáng đến giờ tôi thấy có rất nhiều đại biểu phát biểu ở khía cạnh này, khía cạnh khác, nhưng tôi thấy liên quan đến phạm vi điều chỉnh thì rất nhiều ý kiến và rất tản mạn, rất nhiều quan điểm khác nhau. Tôi nghiên cứu Tờ trình của Chính phủ cũng như Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thì cá nhân tôi thống nhất với sự cần thiết tên gọi phạm vi điều chỉnh cũng như cơ bản thống nhất về nội dung, cũng như bố cục của dự án. Tôi chỉ tham gia trao đổi thêm về phạm vi điều chỉnh của dự án luật này.
    Tôi thấy rằng đây là dự án luật lần đầu cho ý kiến, cho nên tôi thấy nhiều ý kiến phát biểu rồi, nhưng ra phải thống nhất với nhau theo Báo cáo thẩm tra và Tờ trình của Chính phủ tức là những tư tưởng, quan điểm và nguyên tắc để chỉ đạo xây dựng dự án luật này để xác định phạm vi điều chỉnh. Còn nếu không thống nhất được với nhau về mặt quan điểm thì có lẽ bàn ra xung quanh phạm vi này là tắc không bàn được. Trong 4 quan điểm chỉ đạo ở đây thì có hai quan điểm, quan điểm b và quan điểm c thể hiện tại sao chúng ta xác định phạm vi như vậy, những việc được bồi thường ở các Điều 15, 16, 17, 18, 43, 44 là như vậy.
    Tôi nghĩ dự án luật này là dự án luật hạn chế chính bởi tính chất đặc thù như vậy, so với thời điểm hiện nay chúng ta chưa mở ra cũng chưa được, phải tính toán đến chuyện đảm bảo quyền của công dân theo quy định của Hiến pháp, pháp luật. Nhưng mở thế nào, ngay cả tiền bồi thường nhà nước nếu nói cho cùng cũng là lấy tiền của dân để bồi thường, cho nên tôi cho rằng với quan điểm thứ hai, thứ ba thì việc xác định phạm vi điều chỉnh như trong dự án luật là vừa, tức là trong hoạt động hành chính, tố tụng và thi hành án chứ mở ra cả lĩnh vực lập quy, lập pháp thì rất lớn.
    Trong 3 lĩnh vực này thì phạm vi được bồi thường cũng chỉ quy định ở các điều như tôi vừa nêu các Điều 16, 17, 18, 43, 44, đây cũng là thể hiện quyền của nhà nước trong quan hệ với công dân, đến giờ này với điều kiện, hoàn cảnh đất nước như thế này tôi dừng lại ở mức bồi thường như vậy. Sau đó xã hội phát triển, nhà nước có nguồn thu hơn thì chúng ta mở rộng tiếp cùng với đổi mới về chính trị, dân chủ. Tôi cho rằng phải có sự thống nhất về quan điểm.
    Luật này tôi thấy phạm vi điều chỉnh chính là một trong những điều kiện để đảm bảo tính khả thi hay không khả thi của luật, nó khác với nhiều dự án luật. Tôi đề nghị với Ủy ban Thường vụ Quốc hội nên xác định được phạm vi điều chỉnh, còn các nội dung khác trong dự thảo luật rất nhiều đại biểu phát biểu tôi cũng tán thành là có nhiều vấn đề cần điều chỉnh và sửa đổi thêm. Tôi xin hết ý kiến.

    24. ĐẠI BIỂU TRẦN THẾ VƯỢNG - HẢI DƯƠNG

    Thứ nhất, chúng tôi cũng thấy việc cần thiết là rõ rồi, nhưng chúng tôi có một đề nghị là luật này ban hành chỉ có thể đi vào cuộc sống nếu như Luật khiếu nại và giải quyết khiếu nại được ban hành kịp thời, đồng bộ. Bởi vì rõ ràng hai luật này có mối liên hệ với nhau, nếu như không có việc giải quyết rằng quyết định hành chính đó là đúng hay sai của một cơ quan có thẩm quyền thì không có căn cứ để đòi bồi thường. Tình trạng hiện nay của chúng ta là rất nhiều việc khiếu nại chuyển lòng vòng từ cơ quan này đến cơ quan khác cho nên người dân cũng khó có căn cứ để đòi bồi thường.
    Thứ hai, về phạm vi chúng tôi đề nghị nên cân nhắc trong quản lý hành chính hay cụ thể là đối với các quyết định và hành vi hành chính, bởi vì nếu nói quản lý hành chính thì hiện nay hình như ngay trong các cơ quan nhà nước hiểu về quyết định hành chính và văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn khác nhau, ví dụ có người hỏi vừa qua quyết định tạm dừng xuất khẩu gạo gây thiệt hại cho nhân dân thì có phải bồi thường hay không? Việc đó có phải là quyết định hành chính không?  mà nó phải là một quyết định trực tiếp đến một tổ chức, một cá nhân công dân nào.
    Thứ ba, về có lỗi, chúng ta phải khẳng định lỗi ở đây là lỗi của nhà nước đã tuyển dụng, quản lý, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức này, do anh chọn người không đúng, quản lý không tốt để những người này gây ra thiệt hại, cho nên nếu xác định lỗi của cán bộ, công chức, của người trực tiếp thi hành công vụ thì sẽ rất khó, cho nên chúng tôi nghĩ chuyện đó phải làm rõ và hiểu lỗi ở đây là như vậy.
    Chúng tôi muốn có quy định về quy định hiện hành và hiện nay đã tiếp thu vào đây giữa Nghị quyết 388 và dự thảo luật này, tức là sẽ không được bồi thường nếu tội oan ấy trong cùng thời điểm đó lại cũng có những tội khác không bị oan, chỗ này chúng ta có quy định như vậy, chúng tôi đề nghị nên nghiên cứu theo hướng 2-3 hành vi bị truy tố, nhưng hành vi bị oan lại lớn hơn những hành vi kia thì phải cân nhắc. Ví dụ một mức án chung thân mà bị oan trong khi đó người ta phạm một tội khác chỉ đáng cải tạo không giam giữ thì tội cải tạo không giam giữ hoặc là mức hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo là tội đấy thì đúng, nhưng mà tội bị chung thân là bị oan mà ta vì chuyện có hành vi là đúng, là truy cứu trách nhiệm hình sự đúng là chỉ có như vậy thôi thì tôi cho đây là một cái mà chúng ta cũng nên nghiên cứu để bảo đảm quyền lợi của công dân thì hướng là nên như vậy. Đấy là ý kiến thứ ba.
    Thứ tư, chúng tôi thấy hiện nay nó có mắc trong Nghị quyết 388 tức là khi tòa án làm oan mà phải có trách nhiệm bồi thường cuối cùng thương lượng không được thì lại khởi kiện ra Tòa án, cho nên có trường hợp là Tòa án cấp tỉnh hoặc là Tòa phúc thẩm, Tòa án tối cao làm oan nhưng mà lại khởi kiện ra Tòa sơ thẩm là cấp huyện thì nói chung trong trường hợp này sự khách quan nó cũng khó bảo đảm, nhất là khi mà bản án sơ thẩm người ta không đồng ý, người ta kháng cáo thì lại lên Tòa án cấp tỉnh, tòa ấy là Tòa đã gây ra cái oan và phải có trách nhiệm bồi thường mà chính Tòa đó lại phán quyết việc bồi thường thì cái này cũng rất là khó. Chúng tôi cũng biết đây là vấn đề rất khó nhưng chúng tôi đề nghị cần phải tiếp tục nghiên cứu nên xác định một cơ quan chịu trách nhiệm giải quyết việc bồi thường này như thế nào để bảo đảm khách quan và quyền lợi của những người bị thiệt hại, tôi xin hết ý kiến.

    25. ĐẠI BIỂU ĐINH VĂN NHÃ - PHÚ YÊN

    Tôi xin phát biểu mấy ý kiến liên quan đến một số quy định trong dự thảo về tài chính trong dự thảo luật này tôi cảm thấy cũng còn băn khoăn. Xuất phát từ quan điểm tôi cho rằng bồi thường thuộc trách nhiệm của Nhà nước, do đó kinh phí đảm bảo cho Nhà nước thực hiện bồi thường phải lấy từ ngân sách Nhà nước, đó là quan điểm rất đúng. Nhưng tại Điều 52 quy định về kinh phí bồi thường và tại Điều 53 quy định về lập dự toán sử dụng và quyết toán kinh phí bồi thường. Tôi cho rằng quy định như Điều 52, trách nhiệm của từng cấp ngân sách đảm bảo kinh phí bồi thường cho các cơ quan ở từng cấp cũng đúng và quy định ở Điều 53 về các lập dự toán sử dụng và quyết toán theo Luật Ngân sách Nhà nước là hoàn toàn đúng. Tôi cho rằng quy định của Điều 52 và Điều 53 này đúng với rất nhiều các trường hợp khác, nhưng đối chiếu và đưa vào trường hợp thực hiện bồi thường thì tôi lại rất băn khoăn. Bởi vì nếu khi luật này có hiệu lực thì hàng năm tất cả các đơn vị dự toán trong toàn quốc từ Trung ương đến địa phương trong quá trình làm ngân sách phải tính đến dự toán ngân sách để đảm bảo cho vấn đề bồi thường thiệt hại. Như vậy rất khó đối với Thủ trưởng các đơn vị dự toán là mình dự báo được năm nay sẽ có bao nhiêu cán bộ của ta vi phạm mà đơn vị phải chịu trách nhiệm bồi thường, ta làm một dự toán không có căn cứ, như vậy là Quốc hội sẽ phân bổ một khoản kinh phí có thể 90% dự toán không được thực hiện. Bởi vì sẽ rất nhiều đơn vị quản lý hành chính Nhà nước thực hiện tốt thì sẽ có nhiều đơn vị cán bộ không vi phạm. Như vậy phần kinh phí mà Quốc hội phân bổ cho các đơn vị này lại phân tán và trở nên lãng phí vì không phải bồi thường và kinh phí dự toán chi là không thực hiện được và sẽ có nhiều đơn vị không lường được mức độ vi phạm của cán bộ, dẫn đến vượt dự toán, như vậy sẽ dẫn đến bất hợp lý trong quá trình điều hành ngân sách.
    Tôi ủng hộ quan điểm của các đại biểu Quốc hội, có lẽ phải tính toán đến một Quỹ bồi thường Nhà nước bởi vì bồi thường Nhà nước suy cho cùng là ngân sách Trung ương hoặc địa phương cũng là ngân sách Nhà nước. Nếu như thành lập quỹ bồi thường Nhà nước mà giao cho Bộ Tài chính quản lý và điều hành như hiện nay ta điều hành quỹ hoàn thuế giá trị gia tăng thì có lẽ Quốc hội cũng không phải giao dự toán và có lẽ cũng rất linh hoạt, không thừa thiếu, vượt hoặc ngoài dự toán hay những bất hợp lý trong quá trình quản lý ngân sách Nhà nước. Hiện nay chúng ta điều hành hoàn thuế giá trị gia tăng theo quỹ này, như vậy bồi thường phát sinh ở cấp nào hoặc đơn vị nào có lẽ ta cũng xử lý theo cơ chế như điều hành trình tự theo quỹ hoàn thuế thì sẽ thuận lợi hơn và vai trò của các cơ quan tài chính được phát huy hơn.
    Tại Điều 54 nếu ta quy định như thế này tôi thấy sẽ rất lỏng: trong 5 ngày làm việc từ ngày nhận được văn bản đề nghị cấp kinh phí bồi thường, thì cơ quan tài chính cung cấp là phải cấp ngay kinh phí đó. Nhưng ta quy định như thế này thì có lẽ nó không phát huy được vai trò của cơ quan tài chính trong việc kiểm tra, kiểm soát các khoản kinh phí sử dụng ngân sách Nhà nước để thực hiện bồi thường thiệt hại. Bởi vì nghiên cứu kỹ luật này tôi thấy hiện nay mức độ bồi thường, mức độ thiệt hại bây giờ mới chì có 2 đối tượng xác định mà không có đối tượng thứ ba, đó là cơ quan được giao nhiệm vụ giải quyết và người bồi thường thiệt hại chấp thuận. Như vậy mức bồi thường này cao hay thấp, nó là khách quan hay không khách quan, đôi khi có sự thông đồng mà hiện nay trên thực tế bồi thường trên thị trường bảo hiểm là nảy sinh rất nhiều, người ta quy định như thế này mà quản lý như thế này là lỏng. Tôi cho rằng phải giao cho nhiệm vụ cho cơ quan tài chính không phải là 5 ngày mà họ phải thực hiện tất cả các nhiệm vụ, khi xuất tiền ra là phải kiểm soát rất chặt chẽ và có lẽ cũng phải giao nhiệm vụ thẩm định lại mức bồi thường và mức thiệt hại đó có chính xác hay không vì ta thực hiện bồi thường bằng tiền của ngân sách Nhà nước, mà hiện nay chưa ai thẩm định lại xác định thiệt hại này là đúng, là cao hay là thấp, mức bồi thường như vậy có làm thất thoát ngân sách Nhà nước hay không, thì hiện nay cũng không rõ.
    Vấn đề thứ ba, tôi cho rằng trong luật này vẫn còn thiếu một số các quy định làm cho các khâu, các quy trình thực hiện bồi thường thiệt hại là chưa dứt điểm. Bởi vì trong luật mới quy định chức năng của cơ quan quản lý Nhà nước về bồi thường sau khi ra quyết định giao cho cơ quan giải quyết bồi thường là xong. Cơ quan quản lý Nhà nước này không phải làm những nhiệm vụ như là tổ chức, kiểm tra, giám sát việc cơ quan được giao nhiệm vụ giải quyết bồi thường này triển khai như thế nào, cho nên hầu như khâu kiểm tra, giám sát cơ quan giải quyết bồi thường là không có người thực hiện. Hay chưa quy định rõ trách nhiệm của cơ quan giải quyết bồi thường là sau khi giải quyết bồi thường thiệt hại xong, thì phải báo cáo cho những cấp nào. Một điều quan trọng nữa là toàn bộ hồ sơ kết quả liên quan đến giải quyết bồi thường trong luật này, không quy định là phải bảo quản, quản lý và lưu trữ như thế nào. Nó được thực hiện theo lưu trữ của Nhà nước hay phải quản lý lưu trữ theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước, bởi vì kết quả cuối cùng là sử dụng tiền của Nhà nước để giải quyết bồi thường thiệt hại.
    Ba vấn đề đó tôi thấy trong luật này chưa quy định rõ, đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu cụ thể thêm. Xin hết, xin cảm ơn Quốc hội.

    26. ĐẠI BIỂU UÔNG CHUNG LƯU - PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI PHÁT BIỂU BẾ MẠC PHIÊN THẢO LUẬN

    Kính thưa Quốc hội
    Bây giờ còn 25 phút nữa nhưng không có đại biểu nào đăng ký thêm, chúng tôi xin phép dừng phần thảo luận về dự án luật này tại đây. Cho đến lúc này có 26 đại biểu đăng ký phát biểu tại Hội trường và đã phát biểu cả ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ. Cũng như hôm nay có thể nói là rất phong phú, phân tích lập luận khá sâu sắc và cũng đề xuất nhiều kiến nghị cụ thể vào các điều của nội dung dự án luật này. Chúng ta biết rằng xây dựng Nhà nước pháp quyền, xây dựng một chế độ dân chủ công bằng thì việc xác định trách nhiệm của Nhà nước phải bồi thường thiệt hại cho người dân, cơ quan tổ chức do lỗi của mình gây ra là một việc làm cần thiết. Cho nên, việc ban hành luật này được nhiều đại biểu Quốc hội tán thành và đồng ý với chủ trương cũng như sự cần thiết. Chúng tôi thấy rằng qua ý kiến của đại biểu Quốc hội toát lên một ý là người bị oan, bị sai người ta đã phải đau khổ, bây giờ đừng để họ phải khổ sở thêm khi yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại của họ do chúng ta gây ra. Đây là một điều chúng ta phải xác định, việc quy định luật này như thế nào với một tinh thần phải rất rõ ràng, cụ thể, thủ tục đơn giản, dễ áp dụng, thuận lợi cho cả cơ quan Nhà nước và cho cả người dân.
    Về các nội dung cụ thể của dự án luật, có thể nói rằng ý kiến rất đa dạng, rất phong phú nhưng phần lớn tập trung vào nội dung mà dự thảo luật đã thể hiện.
    Về tên gọi, báo cáo Quốc hội, theo truyền thống và thông lệ của chúng ta bao giờ chúng ta cũng có một tên gọi với mong muốn ngắn gọn, thể hiện sát được với nội dung, phạm vi điều chỉnh của dự án luật. Lần này chúng tôi xin phép tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội để trình ra Quốc hội một tên gọi theo đúng yêu cầu như vậy.
    Về phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, ý kiến chung tán thành với phạm vi điều chỉnh trong dự án luật để bảo đảm tính khả thi, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và truyền thống của chúng ta cũng như thực tiễn chúng ta đã thực hiện trong thời gian vừa rồi. Nhưng cũng có những ý kiến còn băn khoăn nếu quy định phạm vi như hiện nay của dự thảo, thì có phù hợp với quy định của Hiến pháp và quy định của Bộ luật dân sự hay không? Đây là vấn đề đề nghị Ban soạn thảo và các cơ quan hữu quan cân nhắc thêm.
    Về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước, ý kiến chung và lập luận của nhiều đại biểu cho rằng đây là trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng, cho nên cũng phải căn cứ vào những nguyên tắc đã được xác định trong Bộ luật dân sự, cho nên việc đưa ra 4 căn cứ trong dự thảo luật là hợp lý. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng đây là những căn cứ để xác định trách nhiệm của Nhà nước, cho nên chỉ cần có 2 căn cứ, như có hành vi trái pháp luật và có thiệt hại thực tế đã xảy ra là đủ để làm cơ sở bồi thường thiệt hại. Ngoài ra cũng có ý kiến nhiều đại biểu phân tích về vấn đề lỗi, lỗi ở đây là lỗi của nhà nước, hay lỗi của cá nhân cán bộ, công chức, hay trong trường hợp có nhiều cơ quan, nhiều người liên đới trong việc gây ra thiệt hại thì xác định như thế nào? Đây là những vấn đề rất cụ thể chúng tôi xin tiếp thu để chỉnh lý vào trong dự thảo luật.
    Về quản lý nhà nước và cơ quan quản lý nhà nước về bồi thường nhà nước trong này cũng có ý kiến tán thành là giao cho Bộ Tư pháp, giao cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nhưng cũng có nhiều ý kiến băn khoăn là trong trường hợp này chúng ta đã xác định cơ quan có thẩm quyền phải bồi thường rồi, có nên đặt ra một cơ quan riêng để quản lý nhà nước về chỗ này hay không hay nên thực hiện theo quy định của luật tổ chức Chính phủ.
    Về yêu cầu bồi thường nhà nước tại Điều 25, cũng có ý kiến đồng ý là nên xác định thời hiệu ở đây là 2 năm kể từ khi có quyết định chính thức của cơ quan có thẩm quyền của nhà nước xác định có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho họ, nhưng cũng có ý kiến đề nghị là nên xác định từ ngày có hành vi vi phạm, đây cũng là điều đề nghị cân nhắc để báo cáo lại Quốc hội.
    Về trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ thì về cơ bản chúng tôi thấy rằng đại biểu Quốc hội tán thành với dự thảo, đây là có phần trách nhiệm bồi hoàn một phần, nhưng cũng có trường hợp phải hồi thường hoàn bộ, nhưng phải cân nhắc trong những trường hợp bồi thường toàn bộ với quy mô, phạm vi, số lượng bồi thường rất lớn, thì nó lại không khả thi, không phù hợp với hiện nay. Còn cách tính bồi thường như thế nào đối với thiệt hại về vật chất, thiệt hại về tinh thần, khôi phục danh dự, uy tín của người ta, thì vấn đề này cũng phải bổ sung một cách đầy đủ hoàn thiện hơn vào trong dự án.
    Về kinh phí cũng có nhiều ý kiến, chúng tôi xin tiếp thu đầy đủ tất cả những ý kiến của đại biểu Quốc hội và sẽ có báo cáo giải trình với Quốc hội là trong kỳ họp sau khi mà Quốc hội thảo luận để thông qua dự án luật này. Đây là lần Quốc hội cho ý kiến thứ nhất, xin cảm ơn Quốc hội.

     

     


     
    Báo quản trị |  
  • #11567   14/11/2008

    lethigam_ms
    lethigam_ms
    Top 200
    Lớp 1

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:03/04/2008
    Tổng số bài viết (423)
    Số điểm: 2783
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 82 lần


    Liên hệ với một số nước.

    Trong bài này là một số chế định về bồi thường nhà nước của Trung Quốc và của Canada. Chắc sẽ mang lại cho bổn quán ít nhiều thông tin bổ ích.
    http://danluat.thuvienphapluat.vn/forums/?ct=TVQD&id=2086
     
    Báo quản trị |  
  • #11572   01/12/2008

    PhanAnhCuong
    PhanAnhCuong
    Top 75
    Lớp 4

    Hải Phòng, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2008
    Tổng số bài viết (865)
    Số điểm: 5415
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 22 lần


    Vụ ầm ĩ trên đỉnh Olimpia

    Mới hồi sáng vào LawSoft còn đọc được bài của sếp btv về vụ ầm ĩ trên đỉnh Olimpia ở chuyên mục "Tham nhũng". Tui đã định tham gia ý kiến rằng nên đưa về Cà fê quán của tui thì phù hợp hơn (Quán tui đang vắng khách, nhiều bạn đang cảnh báo về nguy cơ thất thu ?) nhưng lúc ấy bận việc chưa kịp ý kiến thì nay đã bị ai đó xoá cả topic ấy đi. Tại sao phải xoá nhỉ? Không nên chút nào!!! 

    Tại sao?

    Vì, trước hết, bài viết đó cùng với email của anh btv và email của chị Tùng Chi đều đã đăng công khai trên trang web của nhóm làm chương trình Đường lên đỉnh Olimpia VTV. Bài của anh btv không có gì sai. Tôi đồng tình với quan điểm của anh khi anh ví von về chiếc xe ô tô với người lái xe là chị Tùng Chi.  Tôi cũng thêm mến và cảm phục chị Tùng Chi qua cái email này.
     
    Xin đọc ở đây:

    Nội dung email của Chủ tịch LawSoft Corp Bùi Tường Vũ và email trả lời của Tổng đạo diễn chương trình Nguyễn Tùng Chi - sau bài đăng trên báo Thư viện pháp luật

    Sau khi báo điện tử Thư viện Pháp luật cho đăng một bài bình luận về các sự cố trong chương trình Đường lên đỉnh Olympia (mà ông Nguyễn Anh Tuấn - giáo viên trường THPT Chuyên Bắc Giang đã nêu ra trên blog của mình) với tiêu đề "Gian lận trong Olympia - Không xem là Gian cũng không được", thì giữa ông Bùi Tường Vũ và Tổng đạo diễn Nguyễn Tùng Chi đã có những email trao đổi sau đây. Chúng tôi xin được đăng để bạn đọc cùng biết và hiểu rõ hơn về vấn đề.


    Xem tiếp


    Thứ hai, rõ ràng ở đây có sự cố kĩ thuật mà lỗi trước hết thuộc về VTV. Thầy Tuấn cũng có lỗi như chính thầy đã thừa nhận trên blog của thầy. Thật tiếc là sau khi bài viết của thầy đưa lên, đã có hàng ngàn trang web khác đăng lại với những com bình luận nặng nề, suy diễn quá xa ý kiến ban đầu của thầy Tuấn. Dù thầy Tuấn đã xoá entry đó của mình thì dù thầy không muốn nhưng trên mạng vẫn tồn tại bài của thầy ở hàng ngàn trang web đó:

    Blog của thầy Tuấn

    http://blog.360.yahoo.com/blog-bJDKHOg5b7Olxvkeqp4-?cq=1&p=294#comments 
     

    Cache:

     http://72.14.235.132/search?q=cache:...Og5b7Olxvkeqp4

    1.                         #0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Sự thật về chương trình#0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none"> “Đường lên đỉnh Olympia” « Ocean

     - 13:25

    Sự thật về chương trìnhĐường lên đỉnh Olympia”. Đêm 2.11.2008, chủ nhật… GIẢ DỐI, đó là điều đọng lại trong chúng tôi khi bước khỏi trường quay S9 của cái ...
    donghoqualac.wordpress.com/.../sự-thật-về-chương-trinh-“dường-len-... - 55k - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Đã lưu trong bộ nhớ cache - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Các trang tương tự

    2.                         #0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Sự thật về chương trình#0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none"> “Đường lên đỉnh Olympia”. - Page 2 - Diễn ...

    Page 2- Sự thật về chương trìnhĐường lên đỉnh Olympia”. ... Ít ra những chương trình như vượt lên chính mình và Ngôi nhà mơ ước của đài TH TPHCM thiết ...
    www.ddth.com/showthread.php?page=2&t=230198 - 104k - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Đã lưu trong bộ nhớ cache - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Các trang tương tự

    3.                         #0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Sự thật về chương trình#0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none"> “Đường lên đỉnh Olympia”. - Hội Sinh Viên ...

    Sự thật về chương trìnhĐường lên đỉnh Olympia”. Thông tấn xã Ulsan. ...Đường lên đỉnh Olympia”. Trận thi tháng hôm nay gồm các thí sinh Chí Thiện của ...
    www.sinhvienulsan.net/showthread.php?t=7772 - 62k - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Đã lưu trong bộ nhớ cache - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Các trang tương tự

    4.                         #0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Sự thật về chương trình#0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none"> “Đường lên đỉnh Olympia”. - Blog của ...

    14 Tháng Mười Một 2008 ... 2008-11-14 22:15:19 - Đêm 2.11.2008, chủ nhật… GIẢ DỐI, đó là điều đọng lại trong chúng tôi khi bước khỏi trường quay S9 của cái gọi là…
    blog.timnhanh.com/mccafe/comment/35A8909B - 59k - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Đã lưu trong bộ nhớ cache - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Các trang tương tự

    5.                         #0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Xa Hoi - Sự thật về chương trìnhĐường lên đỉnh Olympia ...

    Sự thật về chương trìnhĐường lên đỉnh Olympia”. Thời Sự Đổi Mới.
    www.luyenchuong.net/forum/showthread.php?t=74076 - 82k - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Đã lưu trong bộ nhớ cache - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Các trang tương tự

    6.                         #0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Yahoo! Hỏi & Đáp - Sự thật về chương trìnhĐường lên đỉnh Olympia ...

    Sự thật về chương trìnhĐường lên đỉnh Olympia” đọc o đâu? ... Tháng 3 năm 1999 , “Đường lên đỉnh Olympia” ra đời và kể từ đó đến nay chương trình đã trở ...
    vn.answers.yahoo.com/question/index?qid... - 38k - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Đã lưu trong bộ nhớ cache - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Các trang tương tự

    7.                         #0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Tagvn - Sự thật về chương trình Đường lên đỉnh Olympia

    GIẢ DỐI, đó là điều đọng lại trong chúng tôi khi bước khỏi trường quay S9 c...
    www.tagvn.com/.../Su-that-ve-chuong-trinh-duong-len-dinh-Olympia/ - 36k - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Đã lưu trong bộ nhớ cache - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Các trang tương tự

    8.                         #0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Sự thật về chương trình#0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none"> “Đường lên đỉnh Olympia” | Su that ve ...

    7 bài đăng - 7 tác giả

    Sự thật về chương trìnhĐường lên đỉnh Olympia” Thảo luận.
    www.namdinhonline.net/forum/showthread.php?t=14182 - 135k - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Đã lưu trong bộ nhớ cache - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Các trang tương tự

    9.                         #0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Sự thật về chương trình Đường lên đỉnh Olympia#0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">! - -‘๑’- Teen 14VN ...

    1 bài đăng - 1 tác giả

    Sự thật về chương trình Đường lên đỉnh Olympia! Entry blog HOT | Nổi tiếng.
    www.14vn.net/showthread.php?p=9354 - 52k - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Đã lưu trong bộ nhớ cache - #7777cc; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Các trang tương tự

    10.                    #0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none">Sự thật về chương trình#0560a6; FONT-FAMILY: Tahoma; TEXT-DECORATION: none; text-underline: none"> “Đường lên đỉnh Olympia” - MegaSharesVn.com

    Sự thật về chương trìnhĐường lên đỉnh Olympia” Chatting box. ... Không những đường lên đỉnh Olympia mà cả Trí Tuệ Việt Nam đều đã kô còn là những sân chơi ...
    forum.megasharesvn.com/showthread.php?t=74893 - 133k - Đã lưu trong bộ nhớ cache - Các trang tương tự
    ..............

    vân vân và vân vân.....

    Vậy thì xoá bài trên LawSoft chả giải quyết được gì nếu không nói là ảnh hưởng xấu đến uy tín LawSoft.

    Theo tui, hãy cứ giữ chủ đề này trên LawSoft để anh em thành viên ta thảo luận. Tui tin tưởng rằng anh em ta luôn có sự tỉnh táo để đưa ra ý kiến đánh giá công bằng, không quá khích. Thầy Tuấn hay chị Tùng Chi cùng anh chị em ở VTV đều là con người. Đã là con người thì chẳng ai có thể "nắm tay cả ngày đến tối".

    Vấn đề là chúng ta có quyền tham gia góp ý để VTV ngày một tốt hơn. 

     
    Báo quản trị |