Định tội

Chủ đề   RSS   
  • #80043 19/01/2011

    vttuan

    Mầm

    Sóc Trăng, Việt Nam
    Tham gia:18/01/2011
    Tổng số bài viết (19)
    Số điểm: 670
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Định tội

    Tình huống: một đôi tình nhân là anh A và chị B thường xuyên vào vườn nhà ông C để tâm sự. Một hôm có 1 em nhỏ 13 tuổi D biết được 2 anh chị thường xuyên vào vườn nhà ông C. Nên buổi tối nọ em D trèo lên cây để rình 2 anh chị A,B.

    Vì trước đó em D đã theo dõi 2 anh chĩ này chỉ ngồi 1 gốc cây này nên hôm đó để tiện quan sát D đã leo lên cây đó. Nhưng đúng vào tối hôm đó ông C có đi vệ sinh và thấy có bóng người hay cái gì đó trên cây của nhà mình. Ông C liền lấy cục đất nhỏ ném, không may trúng vào người em D làm em D giật mình ngã trúng đầu anh A.

    Vì bất ngờ anh A đã cắm đứt lưỡi của chị B(2 người đg hôn nhau)làm chị B chết.

    Câu hỏi: chọn 1 trong 5 trường hợp sau và giải thích vì sao?
    a)Phạm tội là anh A
    b)Phạm tội là em D
    c)Phạm tội là ông C
    d)Cả 3 đều không có tội
    e)Cả 3 đều có tội.

     
    21070 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

2 Trang 12>
Thảo luận
  • #80231   20/01/2011

    anhdv352
    anhdv352
    Top 25
    Female
    Lớp 12

    Quảng Ninh, Việt Nam
    Tham gia:18/12/2010
    Tổng số bài viết (2388)
    Số điểm: 23782
    Cảm ơn: 826
    Được cảm ơn 1354 lần
    Moderator

    Sao lại có tình huống buồn cười vậy nhỉ. Hehe.
    Trong trường hợp này có thể xem xét hành vi ném đá của ông  C. Tuy nhiên, có thể thấy, ông C cũng như em D và anh A đều không có lỗi trong trường hợp gây ra cái chết cho chị B.
    Do đó, đáp án đúng là d.

    Đường chông gai chờ ngày mai ta bước tiếp!

     
    Báo quản trị |  
  • #80307   21/01/2011

    KhacDuy25
    KhacDuy25
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:14/11/2010
    Tổng số bài viết (4608)
    Số điểm: 88510
    Cảm ơn: 1530
    Được cảm ơn 1982 lần


     Đồng ý với bạn là đáp án d đúng
     
     Nhưng trường hợp này người gây ra cái chết trực tiếp là anh A, nhưng A lại không phải là lỗi vô ý như :

     

    Điều 98. Tội vô ý làm chết người

    1. Người nào vô ý làm chết người thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
    2. Phạm tội làm chết nhiều người thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
    Nhưng theo mình thì ở đây:

    Điều 11. Sự kiện bất ngờ

    Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội do sự kiện bất ngờ, tức là trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.

     Thì chính xác hơn!

     Vì vậy mình nghĩ không ai phạm tội cả!

     Trân trọng!
    Cập nhật bởi khacduy25 ngày 21/01/2011 12:56:35 AM

    "Sông có thể cạn, núi có thể mòn_Song chân lý không bao giờ thay đổi"

     
    Báo quản trị |  
  • #80331   21/01/2011

    nkkhuy
    nkkhuy
    Top 200
    Lớp 3

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/04/2010
    Tổng số bài viết (393)
    Số điểm: 4573
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 65 lần


    Chào các bạn!
    Để làm tốt được tình huống trên thì các bạn nên tìm hiểu thật kỹ phần lý thuyết về "mối liên hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả". Nếu có khó khăn, xin hãy liên hệ, tôi sẽ giúp các bạn!
    Trân trọng!

    nguyenhuylaw@gmail.com

    Phone: 0906.597.179

     
    Báo quản trị |  
  • #80380   21/01/2011

    prohauloc
    prohauloc

    Male


    Thanh Hoá, Việt Nam
    Tham gia:18/11/2010
    Tổng số bài viết (82)
    Số điểm: 1691
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 3 lần


    xin hỏi ông C có tội j ?
     hành vi cầm cụ đất nhỏ ném . không phải là hành vi phạm tội.
    nên ông C không có tội

    ¶æŽ ►™Qµâ∩™◄

    tôi tư duy và tôi tồn tại.

     
    Báo quản trị |  
  • #80384   21/01/2011

    KhacDuy25
    KhacDuy25
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:14/11/2010
    Tổng số bài viết (4608)
    Số điểm: 88510
    Cảm ơn: 1530
    Được cảm ơn 1982 lần


     Chào bạn prohauloc

      Trong trường hợp này ông C không tội.

    hành vi cầm cụ đất nhỏ ném . không phải là hành vi phạm tội.
    nên ông C không có tội"

      Hành vi này tùy từng trường hợp mà tội danh khác nhau.

     Tuy nhiên trong trường hợp này thì ông C không có tội!

      Trân trọng!

    "Sông có thể cạn, núi có thể mòn_Song chân lý không bao giờ thay đổi"

     
    Báo quản trị |  
  • #80466   21/01/2011

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    vttuan viết:

    Tình huống: một đôi tình nhân là anh A và chị B thường xuyên vào vườn nhà ông C để tâm sự. Một hôm có 1 em nhỏ 13 tuổi D biết được 2 anh chị thường xuyên vào vườn nhà ông C. Nên buổi tối nọ em D trèo lên cây để rình 2 anh chị A,B.

    Vì trước đó em D đã theo dõi 2 anh chĩ này chỉ ngồi 1 gốc cây này nên hôm đó để tiện quan sát D đã leo lên cây đó. Nhưng đúng vào tối hôm đó ông C có đi vệ sinh và thấy có bóng người hay cái gì đó trên cây của nhà mình. Ông C liền lấy cục đất nhỏ ném, không may trúng vào người em D làm em D giật mình ngã trúng đầu anh A.

    Vì bất ngờ anh A đã cắm đứt lưỡi của chị B(2 người đg hôn nhau)làm chị B chết.



    Đáp án là không ai có tội đối với cái chết của chị B, chứ hành vi của C chưa chắc đã không cấu thành tội khác.

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #80491   22/01/2011

    KhacDuy25
    KhacDuy25
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:14/11/2010
    Tổng số bài viết (4608)
    Số điểm: 88510
    Cảm ơn: 1530
    Được cảm ơn 1982 lần


     Chào boyluat

     Đáp án là không ai có tội đối với cái chết của chị B, chứ hành vi của C chưa chắc đã không cấu thành tội khác.

     Trong trường hợp này C khổng thể là có lỗi trong trường hợp này.

     Bởi lẽ, hành vi   "Nhưng đúng vào tối hôm đó ông C có đi vệ sinh và thấy có bóng người hay cái gì đó trên cây của nhà mình. Ông C liền lấy cục đất nhỏ ném, không may trúng vào người em D làm em D giật mình ngã trúng đầu anh A. "

      Hành vi của C chỉ nhầm mục đích là xem thử có bóng người hay cái gì đó trong nhà của mình. và hạnh động dùng đá nhỏ ném thử xem có phả ai đang ở trong vườn nhà mình hay không? cũng nhằm mục đích là bảo vệ tài sản của mình.

      Và hành vi ném trúng em nhỏ, đây là hành vi mang tính chất phòng ngừa trộm cắp trong vườn nhà mình.

      Còn em D trong trường hợp này cũng chẳng hề có tội, bởi lẽ, mục đích chính của em là xem...chứ không có ý đồ trộm cắp tài sản. Sẽ không có tội

     Anh A là người trực tiếp gây ra cái chết cho B, nhưng trong trường hợp này A không có lỗi, theo điều:

    Điều 11. Sự kiện bất ngờ

    Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội do sự kiện bất ngờ, tức là trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.


     Vì những lẽ trên, cái chết của cô gái xấu số trong trường hợp này, không thể truy cứu trách nhiệm về ai được, đây là bài học cảnh tỉnh cho những lứa đôi yêu nhau (...)

      Trân trọng!

    "Sông có thể cạn, núi có thể mòn_Song chân lý không bao giờ thay đổi"

     
    Báo quản trị |  
  • #80583   22/01/2011

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Ở đây đề bài đã thể hiện rõ là em D ngã từ trên cây vào đầu anh A, tuy nhiên không nói rõ thương tích của em D là bao nhiêu. Nếu em D chẳng may có thương tích từ 31% trở lên thì sao đây !? Theo cậu thì trong trường hợp này ông C cũng không phạm tội !?

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #80612   22/01/2011

    nkkhuy
    nkkhuy
    Top 200
    Lớp 3

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/04/2010
    Tổng số bài viết (393)
    Số điểm: 4573
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 65 lần


    Chào các bạn!
    Bài viết mà boyluat nêu ra khá hay, tuy nhiên vẫn có sự khác biệt giữa hai tình huống trên (bài viết và tình huống thực tế được nêu).
    Bài viết mà boyluat nêu ra mới chỉ là quan điểm cá nhân của Luật sư Thanh bình, nếu như đây là quyết định của Tòa án có hiệu lực thì chúng ta cũng ít nhiều có được kinh nghiệm trong việc xử lý tình huống trên. Trong bài viết trên thì có sự khác biệt cơ bản là quả dừa rớt xuống (bài viết) và D (người leo cây trong tình huống) rơi xuống.
    Thử phân tích lỗi trong tình huống đưa ra chúng ta nhận thấy:Về nhận thức: Ông C hoàn toàn có thể nhận thức việc có người leo lên cây nhà mình "#c00000;">Nhưng đúng vào tối hôm đó ông C có đi vệ sinh và thấy có bóng người hay cái gì đó trên cây của nhà mình.", để phòng trộm ông C dùng công cụ là vật "cụ đất nhỏ" ném vào cây, vậy chúng ta có thể suy luận rằng ông C hoàn toàn biết được hành vi của mình là có gây nguy hiểm cho người leo cây, và hoàn toàn có thể nhân thức được hậu quả nguy hiểm có thể xảy ra. Về ý chí: Ông C cho rằng hậu quả không xảy.
    Vì vậy theo tôi, A có lỗi vô ý, vì đối tượng tác động là trực tiếp anh D (không phải là quả dừa như bài viết đã nêu) cho nên đã có hậu quả xảy ra la mối quan hệ nhân quả với hành vi của ông C.
    ở đây tôi chỉ nêu đến phần lỗi của C đối với D (vì có thể D sẽ bị thương tích hoặc chết).
    Trân trọng!

    nguyenhuylaw@gmail.com

    Phone: 0906.597.179

     
    Báo quản trị |  
  • #80617   22/01/2011

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Chào anh nkkhuy. Bài viết đó đúng là có đôi chút khác biệt so với đề bài ở đây, nhưng nội dung phân tích trong bài viết đó cũng hoàn toàn chính xác với nội dung ở ví dụ trong bài báo (ít nhất theo em là như vậy), áp sang bài này cũng có thể lấy đó để làm cách phân tích cho tình huống bên này, nên em mới trích bài đó.

    Sự khác biệt giữa hai tình huống chỉ nằm ở chỗ cái gì rơi xuống, và nội dung câu hỏi. Chính vì thế nên em mới khẳng định rằng hành vi của C chưa chắc đã không cấu thành tội khác. Em cũng đồng ý với anh nếu có lỗi trong trường hợp này thì là lỗi vô ý.

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #80638   23/01/2011

    nkkhuy
    nkkhuy
    Top 200
    Lớp 3

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/04/2010
    Tổng số bài viết (393)
    Số điểm: 4573
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 65 lần


    Chào boyluat!

    Có nhiều chỗ khác nhau, tuy nhiên cái quan trọng chính đối tượng tác động của chủ thể có hành vi vi phạm. Ở bài viết mà bạn nêu chắc chắn đối tượng được thể hiện trong ý chí không phải là quả dừa, vì vậy sự phân tích lỗi như Luật sư Thanh Bình đưa ra vẫn có phần hợp lý của nó.

    Trường hợp của tình huống nêu là sự tác động của chủ thể có hành vi vi phạm tác động trực tiếp lên đối tượng pháp sinh từ ý ban đầu, vậy sự phân tích lỗi có thể khác nhau.


    Cái mà tôi muốn đề cập nữa, đó là việc người leo lên cây với mục đích gì, trong "bài viết" là người leo cây với mục đích là hai dừa trộm. Còn trong tình huống nêu trên thì người leo cây với mục đích là "nhìn trộm" cặp tình nhân dưới gốc cây.

    Người hái trộm dừa thì không phải biết và không thể biết dưới gốc cây có gì (phân tích tương đối thôi), tuy nhiên trong tình huống chúng ta nêu ra lại khác, rõ ràng người leo cây biết có người ngồi dưới gốc cây
     
    Trong một chừng mực nào đó người leo cây hoàn toàn có thể nhân thức được việc nếu mình bị ngã xuống sẽ tác động vào hai người phía dưới gốc cây, và thấy được hậu quả của việc này

    Tuy nhiên do chủ quan nên người leo cây nghĩ là sẽ không có việc mình bị ngã và sẽ không có hậu quả xảy ra (vô ý do tự tin), cái quan trọng để kết luận xem người leo cây có lỗi hay không thì chúng ta phải phân tích hành vi khách quan của D (có 3 điều kiện), rõ ràng D có hành vi "ngã" nhưng lại do "giật mình".
     
    Theo tôi D không làm chủ chủ được ý thức gây nên hành vi ngã nên D không có lỗi.

    Trên đây là tôi chỉ phân tích lỗi khi chia ra từng giai đoạn và chủ thể cụ thể.
    Trân trọng!

    nguyenhuylaw@gmail.com

    Phone: 0906.597.179

     
    Báo quản trị |  
  • #80647   23/01/2011

    KhacDuy25
    KhacDuy25
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:14/11/2010
    Tổng số bài viết (4608)
    Số điểm: 88510
    Cảm ơn: 1530
    Được cảm ơn 1982 lần


     Chào mọi người!

    Trong trường hợp này, tôi vẫn khẳng định rằng không ai có lỗi cả.

    Trân trọng!

    "Sông có thể cạn, núi có thể mòn_Song chân lý không bao giờ thay đổi"

     
    Báo quản trị |  
  • #80693   24/01/2011

    nkkhuy
    nkkhuy
    Top 200
    Lớp 3

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/04/2010
    Tổng số bài viết (393)
    Số điểm: 4573
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 65 lần


    Chào bạn khacduy25!

    Bạn khẳng định không có lỗi, vậy bạn phải phân tích dựa vào các dữ kiện được mô tả trong tình huống (theo hướng chung nhất thôi).

    Nhân đây, tôi cũng xin chia sẽ với bạn một vụ án có thật mà tôi từng được nghe "thầy giáo" bộ môn hình sự kể lại khi còn học.

    Đó là một vụ án xảy ra ở một bãi biển thuộc địa phận Thành phố Phan Thiết, tỉnh Khánh Hòa, sự việc xảy ra vảo khoảng 1h sáng, có một đôi tình nhân thuê một khách sạn gần bờ biển để nghỉ ngơi, nhưng do mâu thuẩn nên giữa anh A và Chị B xảy ra cãi vã, A buồn chán nên lang thang ra ngoài bờ biển, đến một nơi có nhiều "đá", "ghềnh", anh A mới "chơi trò ném đá trên mặt nước" (lấy hòn sỏi ném ra ngoài biển-nôm na là như vậy).

    Vi trời tối (không có trăng), khuya, lạnh lẽo nên anh A không hề nghĩ là ngoài biển sẽ còn ai tắm vào giờ này (bình thường chỗ này ban ngày vẫn có người tắm).

    Tuy nhiên, chính hành vi ném đá của A lại là nguyên nhân dẫn đến cái chết của ông C khi ông C đang tắm biển nơi anh A ném đá. Sau khi khám nghiệm tử thi, thông báo cho người thân thì được biết là ông C bị "tâm thần".

    Sự việc trên được đưa ra xét xử, cũng có nhiều quan điểm khác nhau (khi học trong lớp các bạn cũng cãi nhau rất nhiều)...nhưng kết luận cuối cùng của Tòa án nêu rõ là A phạm tội với lỗi "vô ý".

    Tôi xin phép không phân tích lỗi ở trong tình huống này nữa.
    Đây là trường hơp tương tự, tôi nêu để các bạn có thêm kinh nghiệm.

    Trân trọng!

    nguyenhuylaw@gmail.com

    Phone: 0906.597.179

     
    Báo quản trị |  
  • #95518   16/04/2011

    congtoan_hlu
    congtoan_hlu

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:15/04/2011
    Tổng số bài viết (9)
    Số điểm: 60
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 0 lần


    vụ án khó giải quyết

    vào một đem trăng sáng, có một anh A lển vào vườn một nhà nọ hái trộm dừa. Khi leo lên cây hái được dừa định tuột xuống thì anh không thể xuống được vì ở phía dưới có anh B (là chủ khu vườn) đang hôn nhau với chị C ngay dưới góc cây dừa mà anh A đang hái trộm ở trên. không thể tuột xuống nên anh đành ngồi đợi. trong quá trinh ngồi đợi thì anh A vô tình làm rơi quả dừa vào đầu anh B. anh B thì không sao nhưng do đang hôn nhau với chị C nên anh B đã cắn đứt lưỡi của chị C làm chị C chết ngay tại chỗ. vậy trong trường hợp này ai sẽ chịu trách nhiệm chính về cái chết của chị C khi mà cả 2 anh A và B đều vô tinh. và vấn đề trách nhiệm hình sự của 2 anh ra sao? mong mọi người cho mình hướng giải quyết.
    Cập nhật bởi congtoan_hlu ngày 17/04/2011 11:09:56 AM
     
    Báo quản trị |  
  • #95533   16/04/2011

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14972)
    Số điểm: 100055
    Cảm ơn: 3515
    Được cảm ơn 5369 lần
    SMod

    Không rõ vì sao bạn congtoan_hlu lại gửi bài này, sau đó gửi liền 4 thông báo SPAM cho BQT ?
     
    Báo quản trị |  
  • #95550   16/04/2011

    kajnodo92
    kajnodo92
    Top 150
    Male
    Lớp 12

    Sơn La, Việt Nam
    Tham gia:26/03/2011
    Tổng số bài viết (572)
    Số điểm: 18506
    Cảm ơn: 168
    Được cảm ơn 253 lần


    anh B thì không sao nhưng do đang hôn nhau với chị C nên anh B đã cắn đứt lưỡi của chị C làm chị B chết ngay tại chỗ. Bạn nhầm thì phải.
    mình trả lời bạn như sau nha. tình huống của bạn khác với tình huống cũ một chút. Vì vậy mình nghĩ A sẽ bị truy cứu về tội vô ý làm chết người vì A biết B và C đang ở dưới, B buộc phải thấy trước là việc mình cầm dừa ngồi ở trên có thể rơi xuống gây nguy hiểm cho B và C ở dưới. Còn B chắc chắn không phạm tội và B bị cưỡng bức về thân thể.
    Cập nhật bởi kajnodo92 ngày 16/04/2011 03:55:06 CH

    Tư vấn pháp luật miễn phí - Đất đai - Thừa kế - Hôn nhân gia đình

    Đoàn Ngọc Khải - 0965354008 - khai.doanngoc@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn kajnodo92 vì bài viết hữu ích
    congtoan_hlu (17/04/2011)
  • #95667   17/04/2011

    congtoan_hlu
    congtoan_hlu

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:15/04/2011
    Tổng số bài viết (9)
    Số điểm: 60
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 0 lần


    kajnodo92 viết:
    anh B thì không sao nhưng do đang hôn nhau với chị C nên anh B đã cắn đứt lưỡi của chị C làm chị B chết ngay tại chỗ. Bạn nhầm thì phải.
    mình trả lời bạn như sau nha. tình huống của bạn khác với tình huống cũ một chút. Vì vậy mình nghĩ A sẽ bị truy cứu về tội vô ý làm chết người vì A biết B và C đang ở dưới, B buộc phải thấy trước là việc mình cầm dừa ngồi ở trên có thể rơi xuống gây nguy hiểm cho B và C ở dưới. Còn B chắc chắn không phạm tội và B bị cưỡng bức về thân thể.

    cảm ơn ý kiến của bạn. mình xin giải thích như sau: Thứ nhất A không hề có lỗi vô ý làm chết người vì rõ ràng ở trường hợp này A không thể thấy trước hậu quả chết người sẽ xảy ra vì quả dừa rơi xuống không thể làm chết người được. Ở đây t muốn nhấn mạnh quan hệ nhân quả trong yếu tố khách quan của cấu thành tội phạm. quan hệ nhân quả là dấu hiệu bắt buộc ở những tội có cấu thành vật chất. và nguyên nhân gây nên hậu quả phải là nguyên nhân tất yếu.
    mong các bạn tiếp tục thảo luận để vụ án được giải quyết sớm, đúng người, đúng tội.
    Cảm ơn bạn vì đã sửa lỗi đề bài cho mình. mình đã sửa lại rồi đấy
     
    Báo quản trị |  
  • #95666   17/04/2011

    congtoan_hlu
    congtoan_hlu

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:15/04/2011
    Tổng số bài viết (9)
    Số điểm: 60
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 0 lần


    t không thạo máy tính cho lắm. t ko biết spam là j.mong bạn giải thích giùm t dc không. t chỉ muốn gửi bài này cho tất cả mọi người thôi à
    cảm ơn bạn
     
    Báo quản trị |  
  • #95682   17/04/2011

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14972)
    Số điểm: 100055
    Cảm ơn: 3515
    Được cảm ơn 5369 lần
    SMod

    congtoan_hlu viết:
    t không thạo máy tính cho lắm. t ko biết spam là j.mong bạn giải thích giùm t dc không. t chỉ muốn gửi bài này cho tất cả mọi người thôi à
    cảm ơn bạn


    Bạn có thể hiểu spam là gửi 1 email tới nhiều người không cần biết họ có muốn nhận email đó hay không. Đối với các diễn đàn, spam có thể hiểu như là trường hợp gửi liên tiếp 1 bài nhiều lần ở nhiều chuyên mục khác nhau.

    Nếu bạn muốn gửi bài viết của bạn cho tất cả mọi người, đó có thể coi là là dấu hiệu của spam rồi.

     
    Báo quản trị |  
  • #95669   17/04/2011

    k3405
    k3405
    Top 500
    Lớp 1

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:30/11/2009
    Tổng số bài viết (133)
    Số điểm: 2584
    Cảm ơn: 13
    Được cảm ơn 16 lần


    mình nghĩ rằng tình huống này xẽ "không" xảy ra trong thực tế được, bạn nghĩ ra tình huống cũng hay.
    ý kiến của mình như sau:
    A xẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vô ý làm chêt người, và cũng như kajnodo92 nói ở trên.
    ở đây B đã bị cưỡng bức về thân thể nên hành vi cắn lưỡi C dẫn đến C chết. B xẽ không bị sao cả.
    trong mặt khách quan thì có hành vi hậu quả và mối quan hệ nhân quả ở đây bạn nhấn mạnh mối quan hệ nhân quả nên mình cũng nói thêm.
    hành vi làm rơi trái dừa của A và đã làm B bị cưỡng bức về thân thể và căn lưỡi C làm C chết, nên giữa hành vi của A và cái chết của C có mối quan hệ nhân quả.
    mấu chốt của vụ án này chính là việc B bị cưỡng bức về thân thể hay không? mà theo quan điểm của mình là có. còn thế nào là cưỡng bức về thân thể thì bạn có thể tìm đọc giáo trình luật hình sự việt nam 1, trường ĐH luật hà nội.
    ok

    http://kine.cyworld.vn/detail/12000100544/89

     
    Báo quản trị |