Các bạn có thể tự tạo ra đặc điểm bảo an cho Hợp đồng, văn bản công ty không khi mà con dấu, chữ ký cũng có thể được làm giả được hết

Chủ đề   RSS   
  • #269075 13/06/2013

    anhminhnguyen
    Top 500
    Male
    Lớp 4

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:12/01/2013
    Tổng số bài viết (255)
    Số điểm: 5135
    Cảm ơn: 179
    Được cảm ơn 65 lần


    Các bạn có thể tự tạo ra đặc điểm bảo an cho Hợp đồng, văn bản công ty không khi mà con dấu, chữ ký cũng có thể được làm giả được hết

    Nói thẳng thế này cho nhanh:

    1. Cơ quan công an cũng có người này người nọ (Phòng QLHC&TTANXH, nơi cấp con dấu). Họ quản lý mẫu dấu của doanh nghiệp bạn, nên nếu họ muốn họ cũng có một con dấu y chang như con dấu công ty bạn;

    2. Qua nhiều văn bản, một bên đối tác sẽ nắm được chữ ký bạn, con dấu kết hợp với chữ ký thì tất yếu điều gì xấu nhất cũng có thể xảy ra mà các bạn không thể nào lường trước, cũng như chối bỏ.

    Như vậy, ngoài con dấu và chữ ký, mỗi doanh nghiệp nên đặt ra một cơ chế bảo mật cho các văn bản do mình ban hành, ký kết v.v... Kính mong được cùng trao đổi với các bạn về vấn đề này!

     
    13581 | Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn anhminhnguyen vì bài viết hữu ích
    lhthuongk8 (20/06/2013)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

2 Trang 12>
Thảo luận
  • #269077   13/06/2013

    anhminhnguyen
    anhminhnguyen
    Top 500
    Male
    Lớp 4

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:12/01/2013
    Tổng số bài viết (255)
    Số điểm: 5135
    Cảm ơn: 179
    Được cảm ơn 65 lần


    Công ty Viettel là một trong đơn vị, trên hết nhận thức ra vấn đề này. Vì thế trên phôi Hợp đồng ký kết với khách hàng của họ, họ tạo ra một đặc điểm bảo an bằng dòng chữ Viettel in chéo mà mờ, cụ thể như sau (em không biết họ tạo ra cái ký tự này bằng công nghệ gì, mà em bấm kiểu gì cũng không edit được cái logo đấy):

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn anhminhnguyen vì bài viết hữu ích
    lhthuongk8 (20/06/2013)
  • #269092   14/06/2013

    phantantai2012
    phantantai2012
    Top 500
    Male
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/05/2013
    Tổng số bài viết (179)
    Số điểm: 1177
    Cảm ơn: 108
    Được cảm ơn 110 lần


    bạn anhminhnguyen viết :

    "Nói thẳng thế này cho nhanh:

    1. Cơ quan công an cũng có người này người nọ (Phòng QLHC&TTANXH, nơi cấp con dấu). Họ quản lý mẫu dấu của doanh nghiệp bạn, nên nếu họ muốn họ cũng có một con dấu y chang như con dấu công ty bạn;

    2. Qua nhiều văn bản, một bên đối tác sẽ nắm được chữ ký bạn, con dấu kết hợp với chữ ký thì tất yếu điều gì xấu nhất cũng có thể xảy ra mà các bạn không thể nào lường trước, cũng như chối bỏ.

    Như vậy, ngoài con dấu và chữ ký, mỗi doanh nghiệp nên đặt ra một cơ chế bảo mật cho các văn bản do mình ban hành, ký kết v.v... Kính mong được cùng trao đổi với các bạn về vấn đề này!"

     

    "Công ty Viettel là một trong đơn vị, trên hết nhận thức ra vấn đề này. Vì thế trên phôi Hợp đồng ký kết với khách hàng của họ, họ tạo ra một đặc điểm bảo an bằng dòng chữ Viettel in chéo mà mờ, cụ thể như sau (em không biết họ tạo ra cái ký tự này bằng công nghệ gì, mà em bấm kiểu gì cũng không edit được cái logo đấy):"

    Đọc xong thực sự không biết nên khóc hay nên cười nữa !

    Cập nhật bởi phantantai2012 ngày 14/06/2013 07:22:23 SA Cập nhật bởi phantantai2012 ngày 14/06/2013 07:21:37 SA

    HỌC , HỌC NỮA , HỌC MÃI, HỘC .......MÁU !

     
    Báo quản trị |  
  • #269114   14/06/2013

    anhminhnguyen
    anhminhnguyen
    Top 500
    Male
    Lớp 4

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:12/01/2013
    Tổng số bài viết (255)
    Số điểm: 5135
    Cảm ơn: 179
    Được cảm ơn 65 lần


    Những điều mình nói, nếu không muốn nói là có căn cứ, thì cũng có thể nói là những trường hợp như thế không loại trừ. Thực tế nếu muốn, cán bộ có thẩm quyền của phòng quản lý mẫu dấu - cơ quan công an, có thể làm y chang một con dấu công ty bạn đấy.

    Thực tế, con dấu đã thế, chữ ký cũng sẽ có những người có khả năng bắt chước chữ ký y hệt. Thế nên đối với một văn kiện, biên bản, hợp đồng quan trọng thì cần có đặc điểm bảo an riêng (giống như áp dụng đối với chế tác tiền ấy) để có 1 sự đảm bảo nhất định.

    Mình đã nếu ra một trường hợp như trên, đó là tạo những đặc điểm bảo an trên PHÔI văn bản, như là công ty Viettel trên kia đã làm; một bảo an nữa đó là tự mình thiết kế một con dấu phụ, cũng đóng giáp lai vào giấy, văn bản và có hiệu lực "hỗ trợ" dấu pháp nhân và chữ ký của người đại diện pháp luật.

    Còn biết bao nhiêu bảo an nữa, hi vọng được cùng trao đổi, chia sẻ với các bạn!:)

     
    Báo quản trị |  
  • #269120   14/06/2013

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Ngày xưa dân phong hiền lành thuần phác, lừa đảo ít, ký đóng dấu là được.

    Giờ bày đặt công chứng với cả chứng thực. Tóm lại là cũng do người thì đói kém, kẻ thì lười nhác nên bày đặt lừa lọc nhau, lại sinh thêm một cái thằng thứ ba làm chứng.

    Còn cái bạn hỏi nó đơn giản lắm, ai chả làm được, nó là cái bản chìm khi dùng word thôi.

    Bạn dùng word 2007 thì vào Page layout rồi vào water mark rồi sử dụng các công cụ ở đấy, thích chèn cái gì thì gõ vào thôi.

     

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
    3 thành viên cảm ơn boyluat vì bài viết hữu ích
    anhminhnguyen (14/06/2013) Khongtheyeuemhon (23/06/2013) lhthuongk8 (20/06/2013)
  • #269254   14/06/2013

    anhminhnguyen
    anhminhnguyen
    Top 500
    Male
    Lớp 4

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:12/01/2013
    Tổng số bài viết (255)
    Số điểm: 5135
    Cảm ơn: 179
    Được cảm ơn 65 lần


    boyluat viết:

    Ngày xưa dân phong hiền lành thuần phác, lừa đảo ít, ký đóng dấu là được.

    Giờ bày đặt công chứng với cả chứng thực. Tóm lại là cũng do người thì đói kém, kẻ thì lười nhác nên bày đặt lừa lọc nhau, lại sinh thêm một cái thằng thứ ba làm chứng.

    Còn cái bạn hỏi nó đơn giản lắm, ai chả làm được, nó là cái bản chìm khi dùng word thôi.

    Bạn dùng word 2007 thì vào Page layout rồi vào water mark rồi sử dụng các công cụ ở đấy, thích chèn cái gì thì gõ vào thôi.

     

    Uh mình cảm ơn! Mình hỏi để biết cách tạo layout một phần, một phần khác mình muốn hỏi rẳng liệu các bạn còn có thể nghĩ ra một dấu hiệu, biện pháp bảo an nào nữa giúp cho nâng cao sức mạnh, tính năng "độc nhất vô nhị" của văn kiện, hợp đồng công ty, tổ chức hay đơn giản chỉ là văn bản soạn thảo cá nhân của các bạn là không [hoặc khó có thể] bị giả mạo?

    Lưu ý: cả người dân lẫn cơ quan chức năng đều có thể là đối tượng tiến hành làm giả tài liệu của bạn:)

     
    Báo quản trị |  
  • #269258   14/06/2013

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14972)
    Số điểm: 100055
    Cảm ơn: 3515
    Được cảm ơn 5369 lần
    SMod

    Bạn chỉ cần "điểm chỉ" lên giấy tờ thôi, do bạn có tới 10 ngón tay, 10 ngón chân nên xác suất để có ai đó bắt chước và làm giả được các "đặc điểm nhận dạng" của bạn là cực thấp

     
    Báo quản trị |  
    3 thành viên cảm ơn ntdieu vì bài viết hữu ích
    anhminhnguyen (14/06/2013) lhthuongk8 (20/06/2013) Khongtheyeuemhon (23/06/2013)
  • #269277   14/06/2013

    anhminhnguyen
    anhminhnguyen
    Top 500
    Male
    Lớp 4

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:12/01/2013
    Tổng số bài viết (255)
    Số điểm: 5135
    Cảm ơn: 179
    Được cảm ơn 65 lần


    ntdieu viết:

    Bạn chỉ cần "điểm chỉ" lên giấy tờ thôi, do bạn có tới 10 ngón tay, 10 ngón chân nên xác suất để có ai đó bắt chước và làm giả được các "đặc điểm nhận dạng" của bạn là cực thấp

     

    Cảm ơn admin ntdieu. Tuy nhiên, trừ việc áp dụng ĐIỂM CHỈ ra, trong môi trường chuyên nghiệp, đặc biệt là có quan hệ với nước ngoài, người ta kiêng việc điểm chỉ. Mình nghĩ đúng thật điểm chỉ là cách cực kỳ cao trong bảo vệ việc bị làm giả, sao chép! Tuy nhiên, còn chiêu thức nào khác ngoài điểm chỉ không nhỉ?

     
    Báo quản trị |  
  • #271159   23/06/2013

    Khongtheyeuemhon
    Khongtheyeuemhon
    Top 100
    Male
    Lớp 7

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:19/05/2010
    Tổng số bài viết (772)
    Số điểm: 9636
    Cảm ơn: 691
    Được cảm ơn 816 lần
    Moderator

    ntdieu viết:

    Bạn chỉ cần "điểm chỉ" lên giấy tờ thôi, do bạn có tới 10 ngón tay, 10 ngón chân nên xác suất để có ai đó bắt chước và làm giả được các "đặc điểm nhận dạng" của bạn là cực thấp

    Nếu vẫn chưa an toàn thì thêm "1 ngón" nữa chắc lên được 99,9%:|

    Đùa chứ, văn bản quan trọng nào chả có số, chả lưu ở văn thư, hành chính. Muốn xác minh cứ vác bản đó đến văn thư, hành chính để đối chiếu với bản lưu xem rõ thật giả hay không đối với những trường hợp mình không tin tưởng. Thời buổi này thật mà như giả, giả mà như thật, tất cả chỉ là 1 tờ giấy khó lường lắm...

    Có những lúc anh mơ được gặp lại em lúc ban đầu...

     
    Báo quản trị |  
  • #269535   16/06/2013

    anhminhnguyen
    anhminhnguyen
    Top 500
    Male
    Lớp 4

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:12/01/2013
    Tổng số bài viết (255)
    Số điểm: 5135
    Cảm ơn: 179
    Được cảm ơn 65 lần


    Các bạn không ai có ý kiến gì nữa à các bạn:-??o.O

     
    Báo quản trị |  
  • #270387   20/06/2013

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Quy định trong Điều lệ công ty là mọi HĐ của công ty khi ký đều phải được quay phim, chụp ảnh buổi ký kết.

    Mọi Hợp đồng có chữ ký + đóng dấu mà ko kèm theo bản quay phim, chụp ảnh đều không được ban lãnh đạo công ty chấp nhận.

    Quy định điều khoản cuối cùng của HĐ là:

    Các bên đã kiểm tra Điều lệ, ĐKKD, các phê chuẩn cần thiết và các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan đến việc ký hợp đồng của các bên trước khi giao kết hợp đồng.

    Việc giao kết này được quay phim, chụp ảnh; và bản quay phim, chụp ảnh này được coi như một phần không thể tách rời của Hợp đồng, có giá trị chứng minh Hợp đồng này được giao kết dựa trên sự thỏa thuận tự nguyện của các bên.

    ...

    Nói chung đại loại như vậy

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn boyluat vì bài viết hữu ích
    anhminhnguyen (20/06/2013)
  • #270517   20/06/2013

    PML1990
    PML1990

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/06/2013
    Tổng số bài viết (15)
    Số điểm: 120
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 1 lần


    boyluat viết:

    Quy định trong Điều lệ công ty là mọi HĐ của công ty khi ký đều phải được quay phim, chụp ảnh buổi ký kết.

    Mọi Hợp đồng có chữ ký + đóng dấu mà ko kèm theo bản quay phim, chụp ảnh đều không được ban lãnh đạo công ty chấp nhận.

    Quy định điều khoản cuối cùng của HĐ là:

    Các bên đã kiểm tra Điều lệ, ĐKKD, các phê chuẩn cần thiết và các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan đến việc ký hợp đồng của các bên trước khi giao kết hợp đồng.

    Việc giao kết này được quay phim, chụp ảnh; và bản quay phim, chụp ảnh này được coi như một phần không thể tách rời của Hợp đồng, có giá trị chứng minh Hợp đồng này được giao kết dựa trên sự thỏa thuận tự nguyện của các bên.

    ...

    Nói chung đại loại như vậy

    Chào bạn, nếu vậy là hợp đồng miệng sẽ không còn giá trị rùi.

     
    Báo quản trị |  
  • #270590   20/06/2013

    anhminhnguyen
    anhminhnguyen
    Top 500
    Male
    Lớp 4

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:12/01/2013
    Tổng số bài viết (255)
    Số điểm: 5135
    Cảm ơn: 179
    Được cảm ơn 65 lần


    Cảm ơn boyluat, tuy nhiên em nghĩ quay phim chụp ảnh lúc làm công văn thì đó không phải đặc điểm bảo an của giấy tờ công văn đó, mà chỉ là một biện pháp hỗ trợ thôi ạ! 

    Giả sử đối tác cứ tạo ra một hợp đồng do họ tự soạn, rồi họ cắt phần 

    Các bên đã kiểm tra Điều lệ, ĐKKD, các phê chuẩn cần thiết và các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan đến việc ký hợp đồng của các bên trước khi giao kết hợp đồng.

    Việc giao kết này được quay phim, chụp ảnh; và bản quay phim, chụp ảnh này được coi như một phần không thể tách rời của Hợp đồng, có giá trị chứng minh Hợp đồng này được giao kết dựa trên sự thỏa thuận tự nguyện của các bên.

    Họ cắt phần trên kia đi, rùi cũng ký tên, đóng dấu y chang vào thì bao nhiêu công sức cũng coi như đổ xuống sông xuống biển hết thôi...

    Vì vậy, yếu tố bảo an ở đây vẫn bị ... lách ạ!

     

    boyluat viết:

    Quy định trong Điều lệ công ty là mọi HĐ của công ty khi ký đều phải được quay phim, chụp ảnh buổi ký kết.

    Mọi Hợp đồng có chữ ký + đóng dấu mà ko kèm theo bản quay phim, chụp ảnh đều không được ban lãnh đạo công ty chấp nhận.

    Quy định điều khoản cuối cùng của HĐ là:

    Các bên đã kiểm tra Điều lệ, ĐKKD, các phê chuẩn cần thiết và các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan đến việc ký hợp đồng của các bên trước khi giao kết hợp đồng.

    Việc giao kết này được quay phim, chụp ảnh; và bản quay phim, chụp ảnh này được coi như một phần không thể tách rời của Hợp đồng, có giá trị chứng minh Hợp đồng này được giao kết dựa trên sự thỏa thuận tự nguyện của các bên.

    ...

    Nói chung đại loại như vậy

     
    Báo quản trị |  
  • #270662   21/06/2013

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    anhminhnguyen viết:

    Cảm ơn boyluat, tuy nhiên em nghĩ quay phim chụp ảnh lúc làm công văn thì đó không phải đặc điểm bảo an của giấy tờ công văn đó, mà chỉ là một biện pháp hỗ trợ thôi ạ! 

    Giả sử đối tác cứ tạo ra một hợp đồng do họ tự soạn, rồi họ cắt phần 

    Các bên đã kiểm tra Điều lệ, ĐKKD, các phê chuẩn cần thiết và các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan đến việc ký hợp đồng của các bên trước khi giao kết hợp đồng.

    Việc giao kết này được quay phim, chụp ảnh; và bản quay phim, chụp ảnh này được coi như một phần không thể tách rời của Hợp đồng, có giá trị chứng minh Hợp đồng này được giao kết dựa trên sự thỏa thuận tự nguyện của các bên.

    Họ cắt phần trên kia đi, rùi cũng ký tên, đóng dấu y chang vào thì bao nhiêu công sức cũng coi như đổ xuống sông xuống biển hết thôi...

    Vì vậy, yếu tố bảo an ở đây vẫn bị ... lách ạ!

    Bạn chưa hiểu ý của mình. Điều lệ công ty đã thể hiện mọi Hợp đồng được ký kết mà ko kèm theo bản quay phim, chụp ảnh đều được coi là vô hiệu. Nên việc đối tác muốn ký kết với chúng ta mà ko chấp nhận điều này thì sẽ không giao kết được hợp đồng, trừ trường hợp sửa điều lệ.

    Tất nhiên việc này sẽ khá phiền phức và có thể đối tác không chấp nhận, nhưng nó là một biện pháp khả quan cho trường hợp tự dưng có 1 bản hđ từ trên trời rơi xuống có chữ ký và dấu giống y như của công ty.

    PML1990 viết:

    Chào bạn, nếu vậy là hợp đồng miệng sẽ không còn giá trị rùi.

    Chào bạn, có lẽ bạn chưa hiểu vấn đề của chủ topic rồi.

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn boyluat vì bài viết hữu ích
    anhminhnguyen (22/06/2013)
  • #270926   22/06/2013

    anhminhnguyen
    anhminhnguyen
    Top 500
    Male
    Lớp 4

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:12/01/2013
    Tổng số bài viết (255)
    Số điểm: 5135
    Cảm ơn: 179
    Được cảm ơn 65 lần


    boyluat viết:

    Bạn chưa hiểu ý của mình. Điều lệ công ty đã thể hiện mọi Hợp đồng được ký kết mà ko kèm theo bản quay phim, chụp ảnh đều được coi là vô hiệu. Nên việc đối tác muốn ký kết với chúng ta mà ko chấp nhận điều này thì sẽ không giao kết được hợp đồng, trừ trường hợp sửa điều lệ.

    Tất nhiên việc này sẽ khá phiền phức và có thể đối tác không chấp nhận, nhưng nó là một biện pháp khả quan cho trường hợp tự dưng có 1 bản hđ từ trên trời rơi xuống có chữ ký và dấu giống y như của công ty.

     

    Đúng rồi, mình hiểu ý bạn và điều bạn nói rất đúng. Chỉ có thể quy định nó tại một văn kiện như là Điều lệ công ty, còn đối với các Hợp đồng thì đối tác tất nhiên phải tuân theo Điều lệ, từ đó mà suy ra nếu không áp dụng đúng Điều lệ thì coi như là vô hiệu. Và Điều lệ này được công bố công khai qua các cách, thế thì mới đủ an toàn.

    Tuy nhiên hình thức quay phim chụp hình thì nó đúng là bất tiện. Liệu còn cơ chế nào bảo đảm sự an toàn, không thể làm giả đối với văn bản, công văn của công ty không ngoài cách quay, chụp khi ban hành các văn bản, công văn đó không? Liệu có thể tạo ra một đặc điểm nào đó trên tờ văn bản đó mà khó làm giả không (như đối với việc bảo cho cho tờ tiền của NHNN ban hành ấy ạ)? (1)

    Một điều nữa là, với mỗi văn bản, công văn ban hành thì phải đồng thời có một sự hiện diện của nó tại một bên thứ ba độc lập. Ví dụ, mỗi khi ban hành một công văn đi, phải có một bản mềm của nó được xác định thời gian gửi đi thông qua công nghệ thông tin, cụ thể là một bản email được gửi đến cơ quan chức năng (dù cho họ không yêu muốn nhận - thư rác). Để sau này đối chứng lại. Liệu hành vi gửi thư rác, lợi dụng công cụ nhà nước như vậy có là vi phạm Luật công nghệ thông tin không? Xin được trao đổi thêm với bạn! (2)

     
    Báo quản trị |  
  • #270746   21/06/2013

    long1504
    long1504

    Sơ sinh

    Cần Thơ, Việt Nam
    Tham gia:21/06/2013
    Tổng số bài viết (6)
    Số điểm: 30
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1 lần


    Làm nhiều điều nhưng quan trọng là luật có cho phép hay không ?

     
    Báo quản trị |  
  • #270943   22/06/2013

    hasosa
    hasosa
    Top 200
    Male
    Lớp 5

    Quảng Ninh, Việt Nam
    Tham gia:09/03/2010
    Tổng số bài viết (480)
    Số điểm: 6889
    Cảm ơn: 158
    Được cảm ơn 136 lần


    Các hợp đồng hay văn bản trong Công ty ngoài chữ ký, con dấu của pháp nhân còn thường được nhận dạng bởi một số chữ ký nháy của cán bộ cấp dưới, nhất là hợp đồng có thể đến cả chục chữ ký...; trong trường hợp một văn bản, hợp đồng nào đó có nội dung khác lạ thì pháp nhân có thể so sánh với bản lưu tại pháp nhân, khi đó tất sẽ xác định được văn bản khác lạ kia là văn bản "rởm" và tất sẽ có biện pháp xử lý. Còn bạn vẫn lo lắng thì trên đời này chẳng có văn bản, chứng thư, giấy tờ ... gì không làm giả được vì tiền còn làm giả được cơ mà.

    Bạn cũng lưu ý rằng về mặt pháp lý khi ký kết hợp đồng thường được lập thành một số lượng các bản nhất định và đúng ra đây đều phải là các bản chữ ký tươi, vậy khi nếu có một hợp đồng "rởm" xuất hiện thì nó sẽ bị so sánh với các bản hợp đồng mà 2 bên đã ký...

    3 điều làm nên giá trị con người: Siêng năng – Chân thành – Thành đạt

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn hasosa vì bài viết hữu ích
    anhminhnguyen (22/06/2013)
  • #270948   22/06/2013

    anhminhnguyen
    anhminhnguyen
    Top 500
    Male
    Lớp 4

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:12/01/2013
    Tổng số bài viết (255)
    Số điểm: 5135
    Cảm ơn: 179
    Được cảm ơn 65 lần


    hasosa viết:

    Các hợp đồng hay văn bản trong Công ty ngoài chữ ký, con dấu của pháp nhân còn thường được nhận dạng bởi một số chữ ký nháy của cán bộ cấp dưới, nhất là hợp đồng có thể đến cả chục chữ ký...; trong trường hợp một văn bản, hợp đồng nào đó có nội dung khác lạ thì pháp nhân có thể so sánh với bản lưu tại pháp nhân, khi đó tất sẽ xác định được văn bản khác lạ kia là văn bản "rởm" và tất sẽ có biện pháp xử lý. Còn bạn vẫn lo lắng thì trên đời này chẳng có văn bản, chứng thư, giấy tờ ... gì không làm giả được vì tiền còn làm giả được cơ mà.

    Bạn cũng lưu ý rằng về mặt pháp lý khi ký kết hợp đồng thường được lập thành một số lượng các bản nhất định và đúng ra đây đều phải là các bản chữ ký tươi, vậy khi nếu có một hợp đồng "rởm" xuất hiện thì nó sẽ bị so sánh với các bản hợp đồng mà 2 bên đã ký...

    Bạn có một ý khá là hay đó bạn. Mình sẽ tiếp nhận ý này và cũng nêu một quan điểm không đồng tình với nhận định của bạn cho rằng "trên đời này chẳng có văn bản, chứng thư, giấy tờ ... gì không làm giả được vì tiền còn làm giả được" bởi vì tiền cũng chỉ là một sản phẩm của con người vận dụng khoa học - công nghệ làm ra, và nó luôn được tăng tính bảo an theo suốt quá trình lịch sử đến nay.

    Vẫn có những thứ vật chất không thể làm giả, tuy nhiên có điều để đạt được điều này thì đôi khi chi phí bỏ ra ... là một cái giá quá đắt. Tuy vậy, vẫn mong các bạn lưu ý cho ý kiến đánh số (2) mà mình vừa nêu ở post ngay trước, đó là áp dụng một bên trung gian thứ ba thông qua công nghệ thông tin mà cụ thể là thông qua yếu tố xác nhận ngày tháng năm gửi, báo báo đã gửi 01 bản thông qua email, để làm căn cứ cho rằng văn bản này là xác thực trong lịch sử rồi, không thể giả mạo!

    Rất mong được tiếp thu thêm những cao kiến từ các bạn ạ.

     
    Báo quản trị |  
  • #270954   22/06/2013

    hasosa
    hasosa
    Top 200
    Male
    Lớp 5

    Quảng Ninh, Việt Nam
    Tham gia:09/03/2010
    Tổng số bài viết (480)
    Số điểm: 6889
    Cảm ơn: 158
    Được cảm ơn 136 lần


    Theo tôi không có cao kiến nào nữa đâu vì đơn giản nó không cần thiết, bạn nên nghiên cứu lại công tác văn thư lưu trữ nói chung.

     

    Một hợp đồng chỉ sợ làm giả khi pháp nhân bị mất hợp đồng gốc do cháy, hỏng, mất trộm...

     

    Tôi còn nhớ có lần xem một bộ phim hàn quốc nào đó có tình tiết một bên ký kết hợp đồng cố tình đánh tráo hợp đồng gốc của bên kia (hợp đồng đánh tráo có nội dung khác hợp đồng bị đánh tráo). Điều đó cũng cho thấy hợp đồng gốc quan trọng thế nào, giữ được nó thì lo gì bị làm giả...

     

    3 điều làm nên giá trị con người: Siêng năng – Chân thành – Thành đạt

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn hasosa vì bài viết hữu ích
    anhminhnguyen (22/06/2013)
  • #270983   22/06/2013

    anhminhnguyen
    anhminhnguyen
    Top 500
    Male
    Lớp 4

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:12/01/2013
    Tổng số bài viết (255)
    Số điểm: 5135
    Cảm ơn: 179
    Được cảm ơn 65 lần


    hasosa viết:

    Theo tôi không có cao kiến nào nữa đâu vì đơn giản nó không cần thiết, bạn nên nghiên cứu lại công tác văn thư lưu trữ nói chung.

    Một hợp đồng chỉ sợ làm giả khi pháp nhân bị mất hợp đồng gốc do cháy, hỏng, mất trộm...

    Tôi còn nhớ có lần xem một bộ phim hàn quốc nào đó có tình tiết một bên ký kết hợp đồng cố tình đánh tráo hợp đồng gốc của bên kia (hợp đồng đánh tráo có nội dung khác hợp đồng bị đánh tráo). Điều đó cũng cho thấy hợp đồng gốc quan trọng thế nào, giữ được nó thì lo gì bị làm giả...

     

    Quy chế văn thư, lưu trữ thì em đã OK rồi. 

    Tuy nhiên, văn thư lưu trữ chỉ là một mặt vấn đề. Thế em đặt giả sử rằng bỗng dưng có một công văn "trên trời rơi xuống" mà họ khẳng định là có, đầy đủ chữ ký con dấu, còn việc công văn đó không có trong hồ sơ lưu trữ thì là việc của công ty, thế thì cũng không ổn rồi.

    Em đang nghĩ sao để ban hành một chuẩn mực bảo an (được ghi thành một Điều khoản trong Điều lệ) cho cái văn kiện, công văn có những ký hiệu, đặc điểm không thể giả mạo (ngoài việc con dấu, chữ ký, vân tay) để đảm bảo người ngoài không thể nào giả mạo. Cái này hình như liên quan đến việc tác động vật lý, áp dụng khoa học - công nghệ theo cách nào đó vào tài liệu công ty ban hành ra. Em xin được lắng nghe cao kiến!

     
    Báo quản trị |  
  • #270985   22/06/2013

    hasosa
    hasosa
    Top 200
    Male
    Lớp 5

    Quảng Ninh, Việt Nam
    Tham gia:09/03/2010
    Tổng số bài viết (480)
    Số điểm: 6889
    Cảm ơn: 158
    Được cảm ơn 136 lần


    Công văn giấy tờ của doanh nghiệp có thể in lo gô, các ký hiệu riêng của doanh nghiệp; thậm chí chuyên in bằng chất liệu giấy đặc thù nào đó... làm như vậy tất nhiên là độ đảm bảo tốt hơn và còn tạo ra chút thương hiệu riêng cho doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu vì lo sợ giấy tờ bị làm giả mà phải làm như vậy theo kiểu sợ "công văn từ trên trời rơi xuống" thì tôi nghĩ là không cần thiết.

    3 điều làm nên giá trị con người: Siêng năng – Chân thành – Thành đạt

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn hasosa vì bài viết hữu ích
    anhminhnguyen (22/06/2013)