UBND xã có thể xác định được một người không biết chữ

Chủ đề   RSS   
  • #66156 30/10/2010

    buihaiau3000

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:27/10/2010
    Tổng số bài viết (8)
    Số điểm: 100
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    UBND xã có thể xác định được một người không biết chữ

    Di chúc là thể hiển ý chí của người chết. nhưng tôi không thể hiểu được khi các nhà làm luật qui định  Điều 652 BLDS : tính hợp pháp của di chúc

    Điu 655. Di chúc hợp pháp

    1- Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

    a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;

    b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; #ff0000;">hình th#ff0000; font-family: arial;">ứ#ff0000; font-family: arial;">c di chúc không trái quy #ff0000; font-family: arial;">đị#ff0000; font-family: arial;">nh c#ff0000; font-family: arial;">ủ#ff0000; font-family: arial;">a pháp

    #ff0000; font-family: arial;">lu#ff0000; font-family: arial;">ậ#ff0000; font-family: arial;">t.

    Điu 661. Thủ tục lập di chúc tại Công chứng nhà nước hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn

    Việc lập di chúc tại Công chứng nhà nước hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục

    sau đây:

    1- Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng

    thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực

    phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố. Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di

    chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình. Công chứng

    viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn ký vào bản di chúc.

    2- Trong trường hợp #ff0000;">ng#ff0000; font-family: arial;">ườ#ff0000; font-family: arial;">i l#ff0000; font-family: arial;">ậ#ff0000; font-family: arial;">p di chúc không #ff0000; font-family: arial;">đọ#ff0000; font-family: arial;">c #ff0000; font-family: arial;">đượ#ff0000; font-family: arial;">c hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc

    không điểm chỉ được, thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng

    viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Công chứng viên,

    người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng nhận bản di chúc trước

    mặt người lập di chúc và người làm chứng.


    Ở đây nhà làm luật mong muốn điều gì khi qui định nó hay là để người ta lợi dụng nó.

    Tôi thử đạc ra một trường hợp:

     Một người muốn lập di chúc và đến UBND xã nơi mình ở để tiến hành. Vị chủ tịch UB đã tiến hành theo đúng thủ tục là kiểm tra sức khẻo, tinh thần và làm biên bản cho bà. Bà đọc di nguyện của mình trước rất nhiều người trong UB, sau đó chủ tịch UB đọc lại cho bà nghe 1 lần nửa và hỏi bà có chỉnh sửa gì không. Bà bảo là không. Sau đó bà hỏi lại như vậy đã được chưa. Vị chủ tich bảo là ổn rồi bà có thể về. Đến 6 năm sau bà chết, do tờ di chúc ấy chỉ để lại cho 1 người nên những người khác bất mản đem đơn kiện ra tòa, do trong tờ di chúc điểm chỉ nên Thẩm phán mới gọi điên hỏi UBND xã là này có biết chữ hay không, UBND xã bảo là bà không biết chử nên nói tờ di chúc này vi phạm về mặt hình thức và tuyên bố nó vô hiệu

     Đến bây giờ tôi không thể hiểu nổi làm sao UBND xã xác định được một người không biết chữ?, Mà trong điều 661 chỉ qui định là người” #ff0000; font-family: arial;">không đọc được” chứ không phải là #ff0000; font-family: arial;">“không biết chữ.”

      Diều đó chứng tỏ di chúc này là đúng di nguyện của bà. Vậy mà thực tế có 1 vị thẩm phán bác bỏ di nguyện ấy bằng một lập luận vô lý. Nòi bà không biết chữ là di chúc không hợp pháp. Vô hiệu.

      Mình mongg các bạn thỏa luận về vấn đề này.

    Cập nhật bởi admin ngày 02/11/2010 09:32:39 AM Hiển thị ra trang chủ
     
    7091 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #66162   30/10/2010

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    UBND xã kia làm ăn kiểu gì vậy, không biết chữ sao có thể đọc được !

    Nếu UBND xã đã có xác nhận là đọc được, thì phải nói là biết chữ chứ, chẳng nhẽ muốn biết một người có biết chữ hay không, lại phải xem xem họ đã được đi học chưa, được nhà nước cấp bằng chưa à ???

    Cả ông thẩm phán kia nữa, rõ ràng là làm sai luật. Gọi điện cho UBND xác nhận một thông tin làm vật chứng  ??? 

    Mình chưa học và nghiên cứu phần này, nhưng đã thấy đây là sai quy trình nghiêm trọng rồi.

    Chẳng nhẽ luật sư của vụ này lại không cãi được ???

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #66171   30/10/2010

    buihaiau3000
    buihaiau3000

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:27/10/2010
    Tổng số bài viết (8)
    Số điểm: 100
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Khổ lắm bạn ơi nhà không có tiền nên không mướn được luật sư nhưng mỗi làn người nhà mình vị thẩm phán ấy ăn nói vô lễ với ba mình lắm, thật sự khó nói chuyện được với bà lắm
     
    Báo quản trị |  
  • #66204   30/10/2010

    kimlalaw
    kimlalaw
    Top 50
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (1179)
    Số điểm: 6884
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 231 lần


    Vậy thì vụ việc của bạn đã được Tòa xét xử và có quyết định rồi à ? Bạn nên làm đơn kháng cáo để xin xem xét theo thủ tục phúc thẩm.

    Hy vọng Tòa cấp trên sẽ điều chỉnh các sai sót ( nếu có ) của cấp sơ thẩm. Nếu cần thiết bạn có thể gởi cho mình các hồ sơ liên quan, mình sẽ cố gắng hỗ trợ cho bạn trong khả năng.

     Thân ái chào bạn !!!

    kimlalaw@yahoo.com.vn

     
    Báo quản trị |  
  • #66205   30/10/2010

    chaulevan
    chaulevan
    Top 100
    Lớp 8

    Bình Định, Việt Nam
    Tham gia:26/02/2009
    Tổng số bài viết (761)
    Số điểm: 11158
    Cảm ơn: 342
    Được cảm ơn 594 lần


    Chào bạn,

    Mình nghĩ vấn đề của bạn không phải là tại Điều luật, mà tại lỗi của 2 người.

    - Thứ nhất, lỗi của Chủ tịch UBND nơi người đó đến lập di chúc. Do không tuân thủ đúng trình tự thủ tục của việc lập di chúc nên đã làm không đúng, tức là không yêu cầu thêm người làm chứng ký tên, xác nhận vào bản di chúc mặc dù biết rằng bà của bạn không biết đọc.

    - Thứ hai, việc xét xử một vụ án mà gọi điện hỏi UBND xã để lấy đó làm căn cứ tuyên một di chúc vô hiệu là trái với trình tự, thủ tục tố tụng rồi.

    Trong trường hợp nói trên, để biết người để lại di chúc có biết đọc hay không có thể bằng nhiều cách thức khác nhau nhưng chủ yếu là nhờ người làm chứng.

    Tuy nhiên, nếu thật sự Chủ tịch UBND xã đã có lỗi như trên, thì di chúc này sẽ bị tuyên bố vô hiệu.

    Bạn cũng thấy rằng việc tuyên bố vô hiệu như trên có vẻ mâu thuẫn với vấn đề tôn trọng ý chí của người để lại di sản (vì trường hợp này không do lỗi của người để lại di sản). Theo mình, quan điểm của các nhà lập pháp ở đây là: khi việc thể hiện ý chí của người để lại di sản có vấn đề về mặt pháp lý có thể dẫn đến sự mất đoàn kết giữa những người nằm trong diện thừa kế, pháp luật sẽ can thiệp để chia phần di sản của người chết để lại sao cho hợp với ý chí chung của xã hội.

    Giả sử không quy định như hai điều 655 và 661 như trên, thì di chúc liệu có thể thể hiện được chính xác ý chí của người để lại di sản không? Giả sử ông Chủ tịch UBND biết được người để lại di chúc không biết đọc, mà pháp luật không yêu cầu người làm chứng ký tên thì ông Chủ tịch UBND muốn viết gì vào bản di chúc đó mà chả được. Khi đó, lại nảy sinh những sự tranh chấp khác liên quan đến việc lập di chúc.

    Như vậy theo mình thì vấn đề không phải ở bản thân quy định mà vấn đề là ở người thực thi pháp luật.

    CV

     
    Báo quản trị |