năm 2010 anh em A cần vay vốn ngân hàng làm kinh ăn đã thông qua ông B là giám đốc công ty X để vay vốn ngân hàng cổ phần Y một khoản vay 1,4 tỷ.mọi thủ tục giấy tờ ông B đứng ra làm .anh em A đã cùng ông B làm hợp đồng :"hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba để vay vốn ngân hàng" hợp đồng này đươc ký bởi ba bên có dấu của công ty ông B và anh em nhà A.khối tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất của 2 anh em A với 2 sổ đỏ đất đứng tên 2 anh em.hợp đồng này được bên ngân hàng X làm 2 anh em A đã ký vào hợp đồng đó và không được ký và biết mọi thủ tục vay tín dụng của bên ông B lúc này ông B cũng đang cần vay vốn ngân hàng.việc làm thủ tục công chứng cũng là qua loa đại khái ở trụ sở ngân hàng.khi làm xong xuôi mọi thủ tục anh em A hỏi ông B và nhân viên ngân hàng X làm thủ tục này về thời gian mà ngân hàng giải ngân thì ông B trả lời anh em A la cứ về khi nao ngân hàng giải ngân sẽ gọi sang nhà riêng của ông để nhận tiền.gần một tháng sau khi ký kết hợp đồng ông A mới đưa cho anh em A 200triệu trong số 1,4 tỷ ngân hàng định giá cho vay(2 khối tài sản này ngân hàng định giá là 2,4tỷ)có giấy tờ viết tay và lời hẹn của ông B sau 5 ngày sau sẽ đưa tiếp cho anh em A 500triệu .nhưng quá ngày hẹn ông B không giữ lời cam kết đó mà còn tránh gặp anh em nhà A với lý do bận đi công tác xa,và còn không nghe các cuộc điện thoại của anh em A.thấy khả nghi co gì mờ ám trong hợp đồng anh em A đã phục và tìm gặp nhưng chỉ gặp được vợ ông B.vợ ông B đã viết giấy cam đoan sẽ trả 2 sổ của 2anh em A nhưng đến ngày 15/11/2010 ngân hàng chỉ đồng ý giải chấp một sổ đỏ ra sổ còn lại ngân hàng không cho vì lúc đó anh C cũng cần vay vốn ngân hàng va cũng thông qua ông B ông B dã bắt anh C làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất sang cho ông B và công chứng tại sở tài nguyên của huyện ông B đã làm thủ tục sang tên quyền sử dụng đất mang tên ông B luôn và là tài sản thế chấp hợp pháp nữa để ông vay vốn ngân hàng là 2,2tỷ(anh C có lam các hợp đồng giao kèo phụ về với ông B như :HĐ vay của công ty ông B là 1tỷ ,HĐ chuyển nhượng QSDĐ nhưng có thời hạn hợp đồng là 3năm,giao kèo vay của công ty ông B là 1tỷ còn khi ông B vay ngân hàng nhiều hơn số tiền đó thì ông B phải chịu trách nhiệm trả cho ngân hàng cả lãi và gốc trong số tiền vay chênh lên đó.)vậy là ngân hàng chỉ giải chấp một sổ của anh em A mà anh em A không cần trả ngân hàng bất cứ một khoản tiền nào còn anh C chỉ đươc ông B đưa cho có 600triệu trong 2,2tỷ ma ngân hàng cho vay(đât của anh C đươc ngân hàng định giá 4,8tỷ).khoảng giữa năm 2011 công ty ông B tuyên bố phá sản ngân hàng đã đưa đơn khởi kiện công ty ông B tại tòa án .tòa án đã triệu tập các đương sự và nghững người có quyền và nghĩa vụ liên quan ,em của A và anh C đều có mặt nhưng ông B luôn vắng mặt và tòa án đã không triệu tập được ông B nên viêc thỏa thuận hòa giải và phương thức trả nợ cũng không được thỏa mãn vì :
1. ngân hàng X thì một mực bắt em của A và anh C trả cả gốc và lãi ,lãi quá hạn của hợp đồng vay tín dụng mà công ty ông B vay là 6,5tỷ
2. em của A và anh C lại cho rằng nghĩa vụ của mình là chỉ trả số tiền đã nhận từ ông B cho ngân hàng tưc là 200triệu +600triệu với lãi của 2 khoản tiền này cho ngân hàng còn phần còn lại ông B phải trả bởi vì không lẽ nào quýt lam cam phải chịu tất ,và còn cho rằng ông B đã cõ hang vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của dân nhưng chưa viết đơn kiện ra tòa
ngày 05/09/2014 tòa đã xét xử nhưng vì lý do ông B và vợ ông B vắng mặt phiên tòa đã rời sang ngày 12/09/2014.vì văng mặt lần 2 không lý do nên phiên tòa vẫn đươc diễn ra .tại phiên tòa này lại chỉ xử đơn phương giữa hai công ty còn em của A và anh C chỉ tham gia với tính chất là đương sự người có quyền và nghĩa vụ liên quan .đăc biệt la ở phần tranh luận em của A và anh C muốn đặt các câu hỏi liên quan với người đại diện của ngân hàng thì bị thẩm phán bác bỏ va nói phần này không được hỏi mà chỉ được phản biện thiết nghĩ không hỏi và đưa ra ý kiến của các đương sự thì làm sao tranh luận được hả rời.tòa cũng không xem xét các tình tiết và chứng cứ của anh C và em của A và còn nói cái này nằm ở mối quan hệ pháp luật khác chứ không phải ở phiên tòa này nó nằm ở phiên tòa khác thế mới đau chứ .để rồi tòa nghị án và tuyên bản án nói chung có nội dung là :
1.công ty ông B và ông B phải có nghĩa vụ hoàn trả cả gốc và lãi phát sinh cho ngân hàng là 6,5tỷ
2.nếu công ty của ông B và ông B không trả được thì bên có tài sản đảm bảo cho khoản vay phải có nghĩa vụ trả nợ thay cho công ty ông B và ông B cả gốc và lãi là 6,5tỷ còn nếu cá nhân bảo lãnh không trả được thì ngân hàng có quyền thu hồi tài sản để ngân hàng phát mại tài sản để thu hồi vốn.
tôi thấy tòa án phán quyết như vậy là thiếu tình thiếu lý không có sự công bằng,không xét các tình tiết của vụ án trong khi đó nếu xét ra hợp đồng thế chấp bên thứ ba của 2 anh em A là hợp đồng vô hiệu vì trái pháp luật và tòa có thể xủ tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ông B.vì ông B và 2 anh em nhà A ,anh C không có mối quan hệ thân thiết nên về mặt tự nguyên sẽ không có mà có mối quan hệ thỏa thuận riêng nào đóvậy còn ý kiến các bạn và các luật sư thì sao?xin hay giúp những lời khuyên đúng pháp luật và cac quy chế của luạt tố tụng dân sự và các quy phạm luạt khác có liên quan trong vụ án này nhé .tôi thay mặt các đương sự bị hại ở vụ án này cám ơn các luật sư và các bạn am hiểu luật tham vấn dùm với.......