Tòa án xét xử độc lập

Chủ đề   RSS   
  • #45480 10/03/2010

    danghiendhl

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:18/01/2010
    Tổng số bài viết (4)
    Số điểm: 15
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Tòa án xét xử độc lập

    Quan điểm của luật sư về nguyên tắc " Tòa án xét xử độc lập" như thế nào? Từ lý luận đến thực tiễn có phải là một quãng đường dài?
     
    23039 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #54740   24/06/2010

    hienkhung
    hienkhung

    Chồi

    Khánh Hoà, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2010
    Tổng số bài viết (78)
    Số điểm: 1109
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 11 lần


    Tòa án xét xử độc lập là như thế nào nói ngắn gọn, đơn giản là khi xét xử Tòa án chỉ tuân theo pháp luật, không bị chi phối, ảnh hưởng bởi bất cứ ai, bất cứ điều gì...Đó là về lý luận, không nói nhiều nhưng ai cũng hiểu. Tuy nhiên, trên thực tế để Tòa án thực sự xét xử độc lập thì còn nhiều vấn đề phải bàn. Muốn vậy, đòi hỏi thẩm phán phải vững vàng về nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị cao cường, cuộc sống vật chất phải được bảo đảm. Phải có cơ chế để thẩm phán yên tâm công tác, không bị chi phối, tác động về nhiều mặt như hiện nay. Theo tôi để nguyên tắc này được đảm bảo trên thực tế ở Việt Nam ta là chặng đường còn khá dài và gian chuân...Một phần, còn có thẩm phán chưa thật sự vững vàng về chuyên môn, chưa có bản lĩnh nghề nghiệp. Và có cả những thẩm phán phải xem xét về đạo đức nghề nghiệp. Ngoài ra thẩm phán được bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 05 năm nên họ chưa thật sự yên tâm, khi xét xử họ bị lệ thuộc vào bao nhiêu yếu tố, áp lực... Vì vậy, câu hỏi "từ lý luận đến thực tiễn có phải là một chặng đường dài?" đã là câu trả lời rồi đó.emoticon
     
    Báo quản trị |  
  • #54753   24/06/2010

    LS_CaoSyNghi
    LS_CaoSyNghi
    Top 25
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:11/05/2010
    Tổng số bài viết (3387)
    Số điểm: 20607
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1258 lần
    Lawyer

    Chào các bạn,

     

    Cho phép cùng lan man chút nhé.

     

    Theo tôi, lý luận thường là hoặc đúc kết từ thực tiễn nên đi sau hoặc dự kiến trước thực tiễn nên đi trước. Do đó đúng như các bạn nói, phải là một quãng đường. Còn dài hay ngắn lại khác mất rồi vì nếu đo theo thời gian có thể sẽ có đáp số khác.

     

    Thân,

     

    VPLSCAO

    LS Cao Sỹ Nghị

    101 Đào Duy Anh, Phường 9, quận Phú Nhuận TP. HCM

    Email: caosynghi@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #73482   15/12/2010

    trieugiabao
    trieugiabao

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:15/12/2010
    Tổng số bài viết (3)
    Số điểm: 115
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    chào cả nhà nhé!
     mình tham gia cùng cả nhà nhé:
    theo minh thấy thì hiện nay theo nguyên tắc pháp lý thì đúng thực sự cần phải có sự độc lập xét xử của tòa án nhưng thực chất thì các bạn đều là dân luật cả chắc ai cũng hiểu về vấn đề này mỗi tội là nhiều hay ít phụ thuộc vào từng người một thôi đúng k?
    Tuy nhiên, trên thực tế để Tòa án thực sự xét xử độc lập thì còn nhiều vấn đề phải bàn....?
    bàn tới những cái tế nhị mà không ai nói ra được?
    bàn về tương lai?bàn về .......?
     
    Báo quản trị |  
  • #211455   04/09/2012

    danluathp
    danluathp

    Male
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:08/03/2012
    Tổng số bài viết (4)
    Số điểm: 45
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    pháp luật là sợi dây rọi không vì khúc gỗ mà uốn cong,tòa án xét xử độc lập cũng vậy.

     
    Báo quản trị |  
  • #341318   27/08/2014

    xử án mà tập trung thống nhất theo chỉ đạo của cấp trên, thẩm phán phân công theo nhiệm kỳ 5 năm , so với các nước thẩm phám được bổ nhiệm suốt đời nên họ yên tâm, còn VN lên hay xuống không phải năng lực mà là quan hệ, VN luật sư thì phải có qhe ,...

     
    Báo quản trị |