Nhân chứng, phải làm thế nào?

Chủ đề   RSS   
  • #63999 14/10/2010

    clava_ruphondio

    Sơ sinh

    Khánh Hoà, Việt Nam
    Tham gia:14/10/2010
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 50
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Nhân chứng, phải làm thế nào?

    Trong 1 phòng kín, khi  có 1 nhân chứng vào đến cửa. Anh ta thấy 1 xác chết và 1 người đang cầm con dao trên tay. Như vậy, căn cứ vào đâu để truy cứu trách nhiện pháp lý đối với anh đang cầm dao?

    Có 2 ý kiến: Anh ta là thủ phạm và anh ta không là thủ phạm
    Đưa ra căn cứ để lập luận cho từng ý kiến?

    Em không phải sinh viên Luật, nhưng đang thắc mắc về tình huống này, mong mọi người giúp đỡ.
     
    11591 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #64145   16/10/2010

    hangxinhxan
    hangxinhxan
    Top 500


    Thanh Hoá, Việt Nam
    Tham gia:08/11/2009
    Tổng số bài viết (187)
    Số điểm: 1783
    Cảm ơn: 23
    Được cảm ơn 27 lần


    theo mình thì nhân chứng thì chỉ cần nói những gì mình nhìn thấy thôi chứ không cần đưa ra suy đoán của mình bạn à. công việc còn lại thì bên điều tra bằng các phương pháp nghiệp vụ thì họ sẽ tiếp tục công việc điều tra

    hỏi một câu chỉ dốt chốc lát. nhưng không hỏi sẽ dốt nát cả đời

     
    Báo quản trị |  
  • #64176   16/10/2010

    lucvu1989
    lucvu1989

    Sơ sinh

    Hà Nam, Việt Nam
    Tham gia:20/03/2010
    Tổng số bài viết (73)
    Số điểm: 495
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 5 lần


    Đề nghi mọi người sử dụng đúng ngôn ngữ pháp luật việt nam. Không tồn tại khái niệm nhân chứng mà chỉ có người làm chứng.

    Điều 67(BLTTHS). Lời khai của người làm chứng
    1. Người làm chứng trình bày những gì mà họ biết về vụ án, nhân thân của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, quan hệ giữa họ với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, người làm chứng khác và trả lời những câu hỏi đặt ra.
    2. Không được dùng làm chứng cứ những tình tiết do người làm chứng trình bày, nếu họ không thể nói rõ vì sao biết được tình tiết đó.

    Ngoài lời khai của người làm chứng thì còn nhiều yếu tố khác để xác định chứng cứ.
    Điều 64. Chứng cứ

    1. Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án.
    2. Chứng cứ được xác định bằng:
    3. a) Vật chứng;
      b) Lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo;
      c) Kết luận giám định;
      d) Biên bản về hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác.

     
    Báo quản trị |  
  • #64823   21/10/2010

    buigiabaoviet
    buigiabaoviet
    Top 500
    Female
    Lớp 1

    Long An, Việt Nam
    Tham gia:30/12/2009
    Tổng số bài viết (197)
    Số điểm: 2774
    Cảm ơn: 91
    Được cảm ơn 180 lần


     
       Tình huống trên nêu chua đủ chứng lý,để có  cơ sở lập luận người làm chứng fải cho biết thêm về trạng thái tâm lý của người cầm dao!

     Tôi không là nhà tâm lý,không fải luật sư cũng không từng là CA hình sự nhưng tôi xin được góp vui nhé!

      Nếu anh ta là thủ fạm thì trạng thái tâm lý dược thể hiện như sau:
      -cố sát:Mặt đằng đằng sát khí,trông hung tợn,tay cầm dao(chưa kịp buông chạy).
      -Ngộ sát:tay cầm dao,mặt hoảng sợ đứng thẩn thờ như trời trồng!
     
       Nếu anh ta không là thủ fạm:
     anh ngồi quỵ bên xác nạn nhân kinh hoàng và đau khổ,tay cầm dao(tư thế như mới vừa rút ra khỏi người nạn nhân)

    Email: buigiabaoviet@gmail.com

    DĐ: 01689.612.479

     
    Báo quản trị |