Nên "bắn" hay "tiêm thuốc độc"

Chủ đề   RSS   
  • #70439 25/11/2010

    ChuTuocLS
    Top 150
    Female
    Đại học

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:25/07/2009
    Tổng số bài viết (581)
    Số điểm: 44833
    Cảm ơn: 54
    Được cảm ơn 1148 lần
    SMod

    Nên "bắn" hay "tiêm thuốc độc"

    Chào các bạn,

    #0070c0;">Luật thi hành án  hình sự#0070c0;"> đã được quốc hội thông qua. và có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2011.  Như vậy trong năm 2011 việc thi hành án tử hình sẽ chuyển từ hình thức bắn sang tiêm thuốc độc.

    Nhưng theo quan điểm cá nhân mình thì mình ủng hộ việc tiêm thuốc độc hơn là việc bắn vì bắn thì  là tâm lý tử tù lo sợ đau và để lại những vết tích trên thân xác của họ.

    Nhưng nếu áp dụng việc tiêm thuốc độc thì có vẻ nhân đạo hơn, vì theo mình được biết thì Việt Nam sẽ  áp dụng giống như các nước trên thế giới thì sẽ thiết kế phòng tiêm thuốc độc riiêng và người tiêm sẽ không biết tử tù là ai vì khi tiêm thuốc độc thì người tử tù sẽ liệm dần và sau khoản 15 phút thì họ sẽ chết,

    Như vậy cái chết của tử tù có vẻ nhẹ nhàng và ít ảnh hưởng đến tâm lý tử tù hơn.Và việc tiêm thuốc độc thì không ảnh hưởng về tâm lý của người thi hành án vì họ sẽ không biết mặt tử tù là ai như vậy họ không bị ám ảnh bởi cái chết của tử tù

    Không biết mấy bạn có ý kiến gì không nhỉ?

    Cập nhật bởi ChuTuocLS ngày 25/11/2010 05:31:19 PM
     
    12954 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #70452   25/11/2010

    BeToan89
    BeToan89
    Top 75
    Male
    Lớp 11

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:24/11/2010
    Tổng số bài viết (977)
    Số điểm: 17101
    Cảm ơn: 63
    Được cảm ơn 150 lần


    Vậy cho mình hỏi người bị tử hình đó trước khi chết có biết người tiêm không.

    Betoan1989@yahoo.com

    *Khi là chính mình, bạn không có bất cứ điều gì phải sợ.

     
    Báo quản trị |  
  • #70488   25/11/2010

    tuanngoc_junki
    tuanngoc_junki

    Sơ sinh

    Hà Nam, Việt Nam
    Tham gia:11/11/2010
    Tổng số bài viết (27)
    Số điểm: 485
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 0 lần


    Việc áp dụng hình thức tiêm thuốc độc thay cho xử bắn đúng là có phần nhân đạo và giảm áp lực cho cả người thi hành và người bị thi hành , nhưng nếu như người bị thi hành có cơ địa đặc biệt , có thể kháng lại thuốc thì sao nhỉ ?

    Trên thế giới cũng có trường hợp như vậy rồi mà , thế nên mới có hình phạt ngồi ghế điện . Còn việc người bị thi hành án trước khi chết có biết tên người thi hành ko thi tôi nghĩ chắc là ko đâu .

    Vì có lẽ người bị thi hành họ cũng k bận tâm lắm tới điều đó , thứ hai là do bí mật của công việc ko cho phép
     
    Báo quản trị |  
  • #70490   26/11/2010

    QuyetQuyen945
    QuyetQuyen945
    Top 50
    Male
    Lớp 11

    Quảng Trị, Việt Nam
    Tham gia:28/10/2010
    Tổng số bài viết (1229)
    Số điểm: 15298
    Cảm ơn: 371
    Được cảm ơn 490 lần


    Theo tôi thì "xử bắn" hay "tiêm thuốc độc" cũng đều có những hệ quả riêng của nó mọi sự so sánh đều khập khiểng nên theo tôi thì xử tử bằng hình phạt nào thì không quan trọng

    Điều quan trọng là phải làm sao cho số lượng  án tử hình ngày càng giảm đi và dần dần sẻ không tồn tại nữa thì xã hội sẻ tốt đẹp hơn!


    Thân@
     
    Báo quản trị |  
  • #70660   27/11/2010

    baydenvisao2212
    baydenvisao2212

    Sơ sinh

    Lâm Đồng, Việt Nam
    Tham gia:20/11/2010
    Tổng số bài viết (9)
    Số điểm: 40
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Có rất nhiều ý kiến cho rằng không nên bỏ hình phạt tử hình bằng cách xử bắn, cho rằng Pháp luật VN cần nghiêm khắc hơn, hay nghĩa là phạm nhân đáng bị những hình thức trị tội khắt khe hơn để răn đe và cảnh tỉnh chính tù nhân và những người khác.

    Tuy nhiên, có lẽ những người phạm tội đó đã được cảnh tỉnh, đã cảm nhận được sự hối hận về tội lỗi ngay sau khi bị bắt bỏ tù và bị tuyên án, nhất là với mức án cao nhất rồi. Vậy tại sao không cho họ có 1 ân xá cuối cùng đó là được ra đi một cách nhẹ nhàng và thanh thản chứ không phải chết trong nỗi sợ hãi, đau đớn như việc bị xử bắn.

    Mình thấy nhiều nước đã bãi bỏ hình thức tử hình mà chỉ phạt tù chung thân, có tới 88 quốc gia, đó là do họ tôn trọng tính nhân đạo của con người, họ tin vào sự thức tỉnh, sự hướng thiện của những người phạm tội đó qua những năm tháng cải tạo.

    Đó mới phát huy được tác dụng của pháp luật. còn nếu như áp dụng các hình thức tử hình, các phạm nhân còn chưa kịp nhận thức được sâu sa những hành vi tội lỗi của mình thì đã bị chìm vào nỗi sợ hãi, tuyệt vọng, lo lắng đến lúc bị ra pháp trường.

    Túm lại mình vẫn ủng hộ hình thức tiêm thuốc độc hơn. 

     
    Báo quản trị |  
  • #70807   28/11/2010

    votranngoctrong
    votranngoctrong

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:05/10/2010
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 110
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Mình đồng ý với ý kiến của bạn Quyền vì mình nghĩ hình thức bắn hay tiêm thuốc độc và mụch đích cuối cùng cũng là để trừng trị người phạm tội, nhằm răng đe những người khác để họ nhìn vào đó làm tấm gương cho mình.

    Cả hai hình thức đó điều có những ưu điểm và hạn chế cả:

    1)Về hình thức xử bắn thì nó có thể răng đe tội phạm hơn, nhưng nó nặng quá đối với những tử tù đã ăn năng hối cãi và nó để lại những ám ảnh đối với những cán bộ thi hành án, bởi vậy ở nước ta thường  lập ra nhiềi đội thi hành án tử hình để thay phiên nhau nhằm giảm bớt sự ám ảnh đó.

    2) Về hình thức tiêm thuốc độc theo Luật thi hành án hình sự có hiệu lực 1/7/20011 thì hình thức tiêm thuốc có phần nhân đạo hơn nhưng cũng như bạn Tuanngoc nói thì nếu tử tù có cơ địa đặc biệt có khả năng kháng thuốc thì kết quả sẽ ra sao?


    Theo mình nghĩ pháp luật phải nghiêm khắc hơn đối với những tử tù phạm tội vì: họ vốn đã biết mình làm những việc đó là có hại cho xã hội, cho cộng đồng, và pháp luật cấm,nếu họ phạm vào sẽ bị tội tử hình nhưng họ vẫn cố tình phạm phải, thì hình thức chế tài đó nghiêm khắc đói với họ là phù hợp.

    Hơn nữa, nếu như chúng ta sợ những cán bộ thi hành án bị ám ảnh thì sao chúng ta không thiết kế nhưng cách xử bắn cho phù hợp chẳng hạn: nếu sợ thấy mặt tử tù thì chúng ta đem khỏang cách bắn gần lại,có thể làm nột bức rèm che ngang nhưng chừa lỗ để cho nòng súng lọt qua,mình nghĩ với khỏang cách gần chừng 1m ,và cán bộ thi hành án chẳng biết mặt tử tù,và thì nổi ám ảnh của họ xẽ rất ít.
     
    Báo quản trị |  
  • #72399   08/12/2010

    ChuTuocLS
    ChuTuocLS
    Top 150
    Female
    Đại học

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:25/07/2009
    Tổng số bài viết (581)
    Số điểm: 44833
    Cảm ơn: 54
    Được cảm ơn 1148 lần
    SMod

    Cám ơn các bạn đã  cùng thảo luận về vấn đề này!

    Không biết có bạn nào còn có ý kiến khác không nhỉ?
     
    Báo quản trị |  
  • #72463   09/12/2010

    blue_cactus
    blue_cactus

    Male
    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:16/04/2010
    Tổng số bài viết (22)
    Số điểm: 440
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 2 lần


    Theo ý kiến chủ quan của mình thì biện pháp bắn vẫn hay hơn. có thể gây áp lực với người thi hành án và với tội phạm nhưng tôi phạm sẽ có cái chết nhanh hơn, không cảm thấy đau đớn vì sau khi bị bắn thì... không biết gì nữa.

    Với việc thi hành án bằng thuốc độc thì thời gian chết sẽ lâu hơn, chúng ta cũng không loại trừ khả năng tử tù "kháng thuốc" nên khó chết hơn, đau đớn, khó chịu hơn..

    Nguyễn Quang Phương

    mail: quangphuong83@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #72530   09/12/2010

    BeToan89
    BeToan89
    Top 75
    Male
    Lớp 11

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:24/11/2010
    Tổng số bài viết (977)
    Số điểm: 17101
    Cảm ơn: 63
    Được cảm ơn 150 lần


    Theo mình thì mỗi biện pháp đều có ưu điểm và khuyết điểm Như các bạn đã phân tích đó.

    Không biết phài dùng biện pháp nào cho tôt hơn, nhưng theo mình được biết thì nước ta có xu hướng là sẽ chuyển sang tiêm thuốc độc thì phải.

    không biết làm thế có đúng không nhưng trên thế giới nhiều nước đã dùng tiêm thuốc độc rồi , không bắn súng nữa,Nhưng mà nếu tiêm thuốc độ mà không chết như các bạn đã nói đó thì sao?

     chẳng phải càng gây đau đớn hơn cho nạn nhân sao.
    Theo nạm thì đã tử hình mà muốn cho  tử tù chết nhanh thì dùng biện pháp nào sẽ nhanh chết ( tốt hơn ) hơn?
    Cập nhật bởi BeToan89 ngày 09/12/2010 02:45:18 PM

    Betoan1989@yahoo.com

    *Khi là chính mình, bạn không có bất cứ điều gì phải sợ.

     
    Báo quản trị |  
  • #72532   09/12/2010

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Giá như chủ đề này có sớm hơn, thì có lẽ sẽ có đông thành viên thảo luận hơn. ChuTuocLS tạo topic hơi muộn (sau khi luật ban hành) nên có lẽ ít người muốn thảo luận, vì luật đã ban hành còn thảo luận làm gì nữa. Muốn xem xem cái nào lợi hại, chỉ còn đợi thực tế thi hành rồi mới có thể xác định chính xác được.

    @: Bạn nào giỏi, làm luận án về cái này, có khi lại hay đấy @@

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #72557   09/12/2010

    BeToan89
    BeToan89
    Top 75
    Male
    Lớp 11

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:24/11/2010
    Tổng số bài viết (977)
    Số điểm: 17101
    Cảm ơn: 63
    Được cảm ơn 150 lần


    Mình cũng muốn làm lắm nhưng mà mình không giỏi nên chắc không là được chủ đề này rồi
    hihi
    .À mà trong thực tế nước ta đã thử cách tiêm thuốc độc nào chưa và kết quả có thấy tốt hơn không.

    Ai biết  thì thông tin cho bạn bè thảo luận xem sao nhé?
    các bạn nào có văn bản nào liên quan đến vấn đề này chia sẻ với nhé.
    hihi

    Betoan1989@yahoo.com

    *Khi là chính mình, bạn không có bất cứ điều gì phải sợ.

     
    Báo quản trị |