chào LS. nhờ LS tư vẫn thêm nội dung như sau:
Ông nội tôi có 5 người con, ông mất năm 2000 không có di chúc ( bối tôi V chết năm 2001, 1 bác trai C đi nước ngoài đến nay không có tin tức) hiện nay bác gái cả M tiếp tục khởi kiện tôi chia tài sản chung là quyền sử dụng đất.
TAND huyện thụ lý đã hòa giải giữa tôi với bác gái M. Chú tôi T và cô H không được mời tham gia dự hòa giải tại tòa án ND huyện (em của bố tôi). Vậy tòa án huyện quyết định đưa vụ án ra xét sử có đúng quy định không? cô H không đồng ý chia tài sản hoặc xác nhận tài sản chung đã chia vậy bác gái M yêu cầu chia tài sản thì thực hiện như thế nào, TAND vẫn thụ lý đưa vụ án ra xét sử (hướng của tòa chia 5 phần bằng nhau) có đúng quy định không?
Xin nói rõ hơn: Bác gái M thoát ly đi từ năm 1968. Năm 1998 Nhà nước cấp sổ đỏ cho Hộ ông nội; Đến năm 2010 sảy ra tranh chấp giữa bác M và tôi, Năm 2010 hai cấp tòa đã xét sử về chia tài sản thừa kế (vẫn còn thời hiệu khởi kiện chia thừa kế) nhưng không có kết quả gì. Lỗi do TAND huyện sử sai, sau đó ra QĐ đình chỉ giải quyết vụ án. Đến năm nay 20/3/2013 (đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế) nên TAND áp dụng NQ 02/2004/HĐTPTC để thụ lý. Vậy việc hai cấp TAND đã xét sử năm 2010 có được coi là việc giải quyết tranh chấp giữa các hàng thừa kế không?
Nếu việc 3 người cùng hàng thừa kế M, T, H cùng xác nhận là tài sản chưa chia thì TAND thực hiện như thể nào? (tài sản trên đất không có). Tôi là cháu người đang trực tiếp quản lý và sử dụng thửa đất trên có những quyền gì?
Tôi gửi kèm một số tài liệu mong LS tham khảo;
Kính mong LS tư vãn sớm cho
Xin cảm ơn./.