Về vấn đề quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài trong tư pháp quốc tế

Chủ đề   RSS   
  • #16448 11/06/2009

    jechi_8x

    Sơ sinh

    Hải Phòng, Việt Nam
    Tham gia:27/02/2009
    Tổng số bài viết (41)
    Số điểm: 295
    Cảm ơn: 8
    Được cảm ơn 2 lần


    Về vấn đề quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài trong tư pháp quốc tế

    Hiện nay ở hầu hết các nước đều áp dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản để giải quyết các vấn đề liên quan đến tài sản có yếu tố nước ngoài. Nhưng giả sử, tài sản là đối tượng của quan hệ sở hữu lại đang ở vùng lãnh thổ chưa xác định rõ chủ quyền (đấu tranh giành quyền tự quyết hay tranh chấp giữa các quốc gia chẳng hạn) thì sẽ giải quyết thế nào đây?
    Hoặc là quy phạm xung đột lại dẫn chiếu đến một hệ thống pháp luật mà chưa có quy định nào điều chỉnh quan hệ tài sản đó (có thể lấy ví dụ như việc sở hữu tài sản ảo trong các game online hiện nay thì hầu hết pháp luật của các nước đều chưa có quy định).
    Mọi người thấy thế nào?

    Nguyễn Phương Thảo

     
    23743 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #16449   03/06/2009

    angel19
    angel19

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (4)
    Số điểm: 25
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    mình chỉ có một đóng góp nhỏ cho vấn đề quyền sỡ hữu đối với tài sản có yếu tố nước ngoài trên lãnh thỗ nước chưa xác định rõ chủ quyền. Vấn đề chưa xác định rõ chủ quyền ở đây khi đề cập là nước chưa được công  nhận Chính phủ, việc giải quyết tương tự như việc dẫn chiếu đến pháp luật của nước chưa được công nhận.
    Pháp luật Anh Mỹ chắc chắn không áp dụng trường hợp này, tức là không dẫn chiếu luật của nước chưa được công nhận, do đó, với hệ thống pháp luật này, vấn đề quyền sỡ hữu đối với tài sản ở nước chưa được công nhận k đặt ra.
    Đối với Việt nam, không phải khi công nhận CHính phủ thì mới đặt quan hệ ngoại giao, mà việc công nhận chỉ có ý nghĩa về mặt pháp lý thôi. VNam có thể công nhận vấn đề quyền sỡ h ữu đối vối tài sản ở nước đó, theo pháp luật của nước đó ( nếu không trái với nguyên tắc cơ bản của luật VN ).


    Mình nghĩ vậy nhưng không biết có chiính xác không, mongn các bạn đóng góp
     
    Báo quản trị |  
  • #16450   11/06/2009

    jechi_8x
    jechi_8x

    Sơ sinh

    Hải Phòng, Việt Nam
    Tham gia:27/02/2009
    Tổng số bài viết (41)
    Số điểm: 295
    Cảm ơn: 8
    Được cảm ơn 2 lần


    Mình k hỉu, tại sao vấn đề này lại k đặt ra oối với hệ thống PL Anh Mỹ? Chỉ vì hệ thống này áp dụng án lệ sao?

    Nguyễn Phương Thảo

     
    Báo quản trị |