Nếu bạn của bạn không có tiền án tiền sự thì với giá trị tài sản trộm cắp trên thì bạn của bạn chưa đến mức bị truy cứu TNHS nên bạn không cần phải lo lắng quá.
Đối với hành vi trộm cắp chưa tới mức bị truy cứu TNHS thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi trên.
Theo quy định tại Điều 18 Nghị định 73/2010/NĐ-CP ngày 12/07/2010 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội thì mức tối đa bị xử phạt là 2 triệu đồng:
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">"Điều 18. Hành vi gây thiệt hại đến tài sản của người khác
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau:
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">#c00000;">a) Trộm cắp tài sản nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">b) Công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">c) Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản của người khác nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">d) Sử dụng trái phép tài sản của người khác nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">đ) Sách nhiễu, gây phiền hà cho người khác khi bốc vác, chuyên chở, giữ hành lý ở các bến tàu, bến xe, sân bay, bến cảng, ga đường sắt và nơi công cộng khác.
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">a) Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác như chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">b) Gây mất mát, hư hỏng hoặc làm thiệt hại tài sản của Nhà nước được giao trực tiếp quản lý nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">c) Dùng thủ đoạn hoặc tạo ra hoàn cảnh để buộc người khác đưa tiền, tài sản nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">d) Gian lận hoặc lừa đảo trong việc môi giới, hướng dẫn giới thiệu dịch vụ mua, bán nhà, đất hoặc các tài sản khác nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">đ) Mua, bán, cất giữ hoặc sử dụng tài sản của người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">e) Chiếm giữ trái phép tài sản của người khác nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">3. Hình thức xử phạt bổ sung:
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Tịch thu tang vật, phương tiện đối với hành vi quy định tại điểm a, b, c, d khoản 1; điểm c, đ, e khoản 2 Điều này.
#ffffff; font-family: arial, helvetica, sans-serif;">4. Người vi phạm tại điểm a, b, c khoản 1; điểm a, b, c, d, e khoản 2 của Điều này còn phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành vi vi phạm hành chính gây ra."
Do đó, việc họ phạt gấp 10 lần trong trường hợp này là không có cơ sở pháp lý. Hơn thế nữa, việc tạm giữ tiền và điện thoại của bạn bạn (không phải là tang vật, phương tiện phạm tội) nên hành vi tạm giữ này cũng là sai quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, nếu việc này mà được đưa ra trường học thì bạn của bạn cũng có thể bị xử lý kỉ luật.
Nếu là sinh viên thì nên xin người ta để người ta bỏ qua cho là tốt nhất.
Đường chông gai chờ ngày mai ta bước tiếp!