Tổng hợp phân biệt các cặp thuật ngữ thường bị nhầm lẫn

Chủ đề   RSS   

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #442961   30/11/2016

    mrtoanwithtvpl
    mrtoanwithtvpl

    Male
    Chồi

    Quảng Ngãi, Việt Nam
    Tham gia:11/09/2011
    Tổng số bài viết (60)
    Số điểm: 1065
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 4 lần


    Rất có ích, nhưng để đảm bảo thuận tiện trong việc nghiên cứu, đề nghị có file văn bản word, để thế này phải lên mạng mới đọc được bất tiện

    MRT

    Nguyễn Trung Toàn

     
    Báo quản trị |  
  • #446913   19/02/2017

    minhcuong1704
    minhcuong1704
    Top 500
    Male
    Lớp 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:15/02/2017
    Tổng số bài viết (143)
    Số điểm: 2706
    Cảm ơn: 112
    Được cảm ơn 105 lần


    Cho mình bổ sung thêm nhé, phân biệt chia và tách doanh nghiệp:

    - Chia doanh nghiệp:

    Một công ty được chia ra thành nhiều công ty cùng loại.

    A -> B+C. Sau khi chia, A không còn tư cách pháp lý và chấm dứt hoạt động.

    - Tách doanh nghiệp:

    Doanh nghiệp tách bằng cách lấy một phần tài sản của mình ra để thành lập một hoặc một số doanh nghiệp mới.

    A -> A +B. Sau khi tách, doanh nghiệp A vẫn còn hoạt động. 

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn minhcuong1704 vì bài viết hữu ích
    duongthuy2210 (21/02/2017) lehungliet (29/09/2017)
  • #454823   28/05/2017

    tam_94
    tam_94

    Mầm

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:10/05/2017
    Tổng số bài viết (92)
    Số điểm: 976
    Cảm ơn: 36
    Được cảm ơn 28 lần


    Cảm ơn bạn đã chia sẻ thông tin. Trong hệ thông pháp luật hiện nay ngoài những cặp thuật ngữ mà bạn đã nêu ở trên thì còn rất rất nhiều cặp thuật ngữ dễ bị nhần lẫn nữa ví dụ như luật sư và luật gia; án lệ, tiền lệ pháp và án mẫu

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn tam_94 vì bài viết hữu ích
    lehungliet (29/09/2017)
  • #455407   31/05/2017

    Hoaithuong2709
    Hoaithuong2709
    Top 500
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2015
    Tổng số bài viết (179)
    Số điểm: 1255
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 31 lần


    Bài viết của bạn hữu ích quá. Người dân mình cũng hay nhầm cặp thuật ngữ công chứng - chứng thực . Do từ "công chứng" đọc lên nghe có cái gì đó liên quan đến Nhà nước (do có từ "công") nên mọi giấy tờ đem ra cơ quan nhà nước đóng dấu người dân thường gọi là công chứng, người này nói người kia nghe, rồi thành quen miệng "đem bản sao đi công chứng". Mình có thử sửa một số người quen, người thân nhưng họ bảo ôi rách việc, cái nào cũng "chứng". Buồn ghê!!!

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn Hoaithuong2709 vì bài viết hữu ích
    lehungliet (29/09/2017)
  • #459693   02/07/2017

    myduyen1312
    myduyen1312
    Top 500
    Female
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:19/11/2014
    Tổng số bài viết (177)
    Số điểm: 1315
    Cảm ơn: 184
    Được cảm ơn 38 lần


    Những thuật ngữ trên đúng là nghe qua thì rất "gần", giống nhau. Đôi khi những người có kiến thức về luật còn dễ nhầm lẫn ý nghĩa của từng khái niệm với nhau dẫn đến sử dụng sai chứ đừng nói những người không có sự tiếp xúc với các thuật ngữ pháp lý nhiều.

    be positive always

     
    Báo quản trị |  
  • #460264   07/07/2017

    Dungtran_95
    Dungtran_95
    Top 500
    Female
    Lớp 2

    Đăk Nông, Việt Nam
    Tham gia:05/06/2017
    Tổng số bài viết (137)
    Số điểm: 3681
    Cảm ơn: 28
    Được cảm ơn 71 lần


    Cảm ơn chủ top về bài viết nhé, bài viết thật sự rất hữu ích đối với mình, những thuật ngữ này mình cũng thường gặp và nhiều khi còn hiểu nhầm chúng là một nữa. Thuật ngữ " thị thực" là lần đầu tiên mình được nghe luôn! Nghiên cứu kĩ để sau này khỏi nhầm lẫn, ai có hỏi còn biết đường trả lời!`

     
    Báo quản trị |  
  • #461962   20/07/2017

    Ngày còn học cấp 3 mình cũng còiệmn chưa phân biệt được giữa hai thuật ngữ công chứng và chứng thực cho đến khi bước vào học Luật. Thật ra trong thực tế cuộc sống có rất nhiều người không phân biệt được hai thuật ngữ này. Người dân thường cho rằng công chứng và chứng thực là một. Và thuạt ngữ công chứng được ưa chuộng và dùng nhiều hơn so với thuật ngữ chứng thực.

    VÍ dụ phổ biến nhất là trường hợp sao y CMND, vốn dĩ là chứng thực bản sao đúng bản chính nhưng người dân vẫn hay gọi ngắn gọn là "đi công chứng CMND".

     

     
    Báo quản trị |  
  • #479927   26/12/2017

    danghaa_
    danghaa_
    Top 500
    Lớp 4

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:30/08/2017
    Tổng số bài viết (380)
    Số điểm: 5521
    Cảm ơn: 36
    Được cảm ơn 112 lần


    thậm chí những sinh viên học luật còn nhầm lẫn những cụm từ như vậy. Việc hiểu để áp dụng nhưng thuật ngữ và cụm từ trên là rất cần thiết. Nếu chỉ riêng phần thuật ngữ thì rất dễ nhầm lẫn. Ngược lại cần hiểu được bản chất của từng cụm từ thì mới áp dụng chính xác.

     
    Báo quản trị |  
  • #488355   31/03/2018

    HongNhungDuong
    HongNhungDuong

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:29/03/2018
    Tổng số bài viết (4)
    Số điểm: 20
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 0 lần


     
    Rất có ích, nhưng để đảm bảo thuận tiện trong việc nghiên cứu, đề nghị có file văn bản word, để thế này phải lên mạng mới đọc được bất tiện
     
    Báo quản trị |  
  • #488375   31/03/2018

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14972)
    Số điểm: 100055
    Cảm ơn: 3515
    Được cảm ơn 5369 lần
    SMod

    Bạn cần file Word thì có thể tự làm từ bài viết bên trên. Không nên cái gì cũng muốn ăn sẵn :-O

     
    Báo quản trị |  
  • #488557   01/04/2018

    HongNhungDuong
    HongNhungDuong

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:29/03/2018
    Tổng số bài viết (4)
    Số điểm: 20
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 0 lần


    Cứu giúp mấy e út đi a :D

     
    Báo quản trị |