#4c4c4c; font-family: times new roman;">
Chào bạn:
Theo điều Điều 33 Luật SĐBS một số diều luật phòng chống ma túy 2008 có quy định:
#4c4c4c; font-family: times new roman;">1. Người nghiện ma túy sau khi chấp hành xong thời gian cai nghiện ma túy bắt buộc tại cơ sở cai nghiện phải chịu sự quản lý sau cai nghiện từ một năm đến hai năm theo một trong hai hình thức sau đây:
#1f497d;">#4c4c4c; font-family: times new roman;">a) Quản lý tại nơi cư trú do Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện đối với người không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản này;
b) Quản lý tại cơ sở quản lý sau cai nghiện đối với người có nguy cơ tái nghiện cao.
#1f497d;">#4c4c4c; font-family: times new roman;">2. Nội dung quản lý sau cai nghiện bao gồm:
#1f497d;">#4c4c4c; font-family: times new roman;">a) Quản lý, hướng dẫn, giúp đỡ phòng, chống tái nghiện; hỗ trợ học nghề, tìm việc làm và tham gia các hoạt động xã hội để hoà nhập cộng đồng đối với người được quản lý tại nơi cư trú;
#1f497d;">#4c4c4c; font-family: times new roman;">b) Quản lý, tư vấn, giáo dục, dạy nghề, lao động sản xuất và chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng đối với người được quản lý tại cơ sở quản lý sau cai nghiện.
#1f497d;">#4c4c4c; font-family: times new roman;">3. Người được quản lý tại cơ sở quản lý sau cai nghiện tham gia lao động sản xuất được hưởng thành quả lao động của mình theo quy định của Chính phủ.
4. Người đang được quản lý tại cơ sở quản lý sau cai nghiện mà bỏ trốn thì người đứng đầu cơ sở ra quyết định truy tìm; cơ quan công an có trách nhiệm phối hợp với cơ sở quản lý sau cai nghiện trong việc truy tìm để đưa người đó trở lại cơ sở thực hiện tiếp thời gian còn lại.
#1f497d;">#4c4c4c; font-family: times new roman;">5. Cơ sở quản lý sau cai nghiện phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khỏe, tài sản của người được quản lý sau cai nghiện.
#1f497d;">#4c4c4c; font-family: times new roman;">6. Người đã hoàn thành thời gian quản lý sau cai nghiện theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú, gia đình tiếp nhận, tạo điều kiện học nghề, tìm việc làm, vay vốn, tham gia các hoạt động xã hội để hoà nhập cộng đồng, giúp đỡ phòng, chống tái nghiện.
#1f497d;">#4c4c4c; font-family: times new roman;">7. Chính phủ quy định cụ thể tiêu chí xác định đối tượng có nguy cơ tái nghiện cao quy định tại điểm b khoản 1 Điều này; thẩm quyền quyết định, trình tự, thủ tục đưa vào cơ sở quản lý sau cai nghiện; chế độ quản lý và chính sách hỗ trợ cho người sau cai nghiện; tổ chức và hoạt động của cơ sở quản lý sau cai nghiện.”
Tuy vậy, Ngày 09/0/2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 94/2010/NĐ-CP quy định về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đính và cộng đồng có quy định về thời gian như sau:
Điều 3. Độ tuổi, thời hạn cai nghiện ma tuý tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng
1. Hình thức cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng áp dụng đối với người nghiện ma túy từ đủ mười hai tuổi trở lên.
2. Thời hạn cai nghiện ma tuý tại gia đình, cộng đồng từ sáu tháng đến mười hai tháng, tính từ ngày ký quyết định cai nghiện tại gia đình, quyết định cai nghiện tự nguyện, cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng.
Điều 4. Nguyên tắc tổ chức cai nghiện ma tuý tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng
1. Nhà nước khuyến khích người nghiện ma túy tự nguyện cai nghiện; tổ chức, hỗ trợ cho công tác cai nghiện ma túy tại gia đình, cộng đồng.
2. Gia đình người nghiện ma túy có trách nhiệm tham gia, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc tổ chức các hoạt động cai nghiện tại gia đình, cộng đồng.
#0c0c0c; font-family: times new roman;">Bạn có thể xem chi tiết NĐ 94/2010 đínnh kèm