Thầy, cô dạy giỏi thì không bao giờ điểm danh

Chủ đề   RSS   
  • #528914 24/09/2019

    phamthanhhuu
    Top 25
    Male
    Dân Luật bậc 1


    Tham gia:20/07/2012
    Tổng số bài viết (3535)
    Số điểm: 109378
    Cảm ơn: 401
    Được cảm ơn 4357 lần


    Thầy, cô dạy giỏi thì không bao giờ điểm danh

    Phải hiểu đúng: Xe nào không được chạy quá 40 km/giờ từ 15/10

     

    Tôi vẫn còn nhớ, thời sinh viên cứ đến giờ dạy của thầy Dương Anh Sơn thì hội trường đều đông, có khi sinh viên của lớp khác đến học, thầy không hề điểm danh; tất cả nằm ở chỗ thầy giảng cái người học muốn nghe, thầy dạy cái người học thích.

    Dương Anh Sơn

    Thầy Dương Anh Sơn

    Tuy nhiên, lại có môn thầy, cô điểm danh, sinh viên đến lớp nhiều khi chỉ để điểm danh chứ không phải học, có khi điểm danh xong thì trốn học hoặc nhờ người khác đi điểm danh dùm.

    Thiết nghĩ, thời đại 4.0 mà thầy, cô còn điểm danh thì chẳn khác nào là 0.4; điều đó chỉ dành cho giảng viên không giỏi. Bởi lẽ, nếu thầy, cô dạy hay thì sinh viên tất yếu phải đi học.

    Nếu thầy, cô có phương pháp dạy học – ra đề thi hợp lý, chỉ những ai đi học mới có thể làm bài thi được thì không cần điểm danh sinh viên, học viên cũng đi học.

    Sinh viên, học viên đều 18+ đủ để nhận thức được việc học của mình, sao cho có lợi cho mình; bởi vậy, đừng ép sinh viên lên lớp để nghe sự giảng mà sinh viên không cần.

    Rất mong Nhà trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm có quy định về vấn đề này nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và tạo môi trường học tập thỏa mái cho sinh viên, học viên.

     
    20260 | Báo quản trị |  
    3 thành viên cảm ơn phamthanhhuu vì bài viết hữu ích
    hoangtran1995 (29/09/2020) TRUTH (25/09/2019) ThanhLongLS (24/09/2019)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

2 Trang 12>
Thảo luận
  • #528978   25/09/2019

    phamthanhhuu
    phamthanhhuu
    Top 25
    Male
    Dân Luật bậc 1


    Tham gia:20/07/2012
    Tổng số bài viết (3535)
    Số điểm: 109378
    Cảm ơn: 401
    Được cảm ơn 4357 lần


    Không cho sinh viên đi học trễ vào lớp là việc làm trái pháp luật của giảng viên

    Thực tế nhiều trường hợp sinh viên đi học trễ vì ngủ quên, kẹt xe… bị giảng viên cấm vào lớp học; đây không chỉ là việc làm xâm phạm đến quyền học tập của sinh viên mà còn vi phạm quy định của pháp luật.

    Cụ thể, tại Điều 9 về các hình thức kỷ luật và nội dung vi phạm đối với sinh viên tại Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT không có hình thức cấm sinh viên đi trễ vào lớp học. Như vậy, việc giảng viên không cho sinh viên đi trễ vào lớp học là hoàn toàn vi phạm quy định của pháp luật.

    Điều 9. Hình thức kỷ luật và nội dung vi phạm

    1. Những sinh viên có hành vi vi phạm thì tùy tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi vi phạm có thể được nhắc nhở, phê bình hoặc phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau:

    a) Khiển trách: áp dụng đối với sinh viên có hành vi vi phạm lần đầu nhưng ở mức độ nhẹ;

    b) Cảnh cáo: áp dụng đối với sinh viên đã bị khiển trách mà tái phạm hoặc vi phạm ở mức độ nhẹ nhưng hành vi vi phạm có tính chất thường xuyên hoặc mới vi phạm lần đầu nhưng mức độ tương đối nghiêm trọng;

    c) Đình chỉ học tập có thời hạn: áp dụng đối với những sinh viên đang trong thời gian bị cảnh cáo mà vẫn vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm nghiêm trọng các hành vi sinh viên không được làm; sinh viên vi phạm pháp luật bị xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo. Tùy từng trường hợp cụ thể, Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ vào quy chế đào tạo để quyết định thời hạn đình chỉ học tập theo các mức: đình chỉ một học kỳ, đình chỉ một năm học hoặc đình chỉ theo thời gian sinh viên bị xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo.

    d) Buộc thôi học: áp dụng đối với sinh viên đang trong thời gian bị đình chỉ học tập mà vẫn tiếp tục vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm lần đầu nhưng có tính chất và mức độ vi phạm đặc biệt nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến cơ sở giáo dục đại học và xã hội; vi phạm pháp luật bị xử phạt tù giam.

    2. Hình thức kỷ luật của sinh viên từ cảnh cáo trở lên phải được lưu vào hồ sơ quản lý sinh viên và thông báo cho gia đình sinh viên. Trường hợp sinh viên bị kỷ luật mức đình chỉ học tập có thời hạn hoặc buộc thôi học, cơ sở giáo dục đại học phải gửi thông báo cho địa phương và gia đình sinh viên biết để phối hợp quản lý, giáo dục.

    3. Nội dung vi phạm và khung xử lý kỷ luật thực hiện theo quy định Phụ lục kèm theo Quy chế này.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn phamthanhhuu vì bài viết hữu ích
    enychi (27/09/2019)
  • #529058   26/09/2019

    hakhungbi
    hakhungbi
    Top 150
    Lớp 5

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/03/2013
    Tổng số bài viết (525)
    Số điểm: 6431
    Cảm ơn: 39
    Được cảm ơn 143 lần


    phamthanhhuu viết:

    Trường hợp sinh viên bị kỷ luật mức đình chỉ học tập có thời hạn hoặc buộc thôi học, cơ sở giáo dục đại học phải gửi thông báo cho địa phương và gia đình sinh viên biết để phối hợp quản lý, giáo dục.

    Cái sướng của sinh viên là khi bị kỷ luật ở mức nặng thì phụ huynh mới biết 

     
    Báo quản trị |  
  • #529256   29/09/2019

    phamthanhhuu viết:

    Không cho sinh viên đi học trễ vào lớp là việc làm trái pháp luật của giảng viên

    Thực tế nhiều trường hợp sinh viên đi học trễ vì ngủ quên, kẹt xe… bị giảng viên cấm vào lớp học; đây không chỉ là việc làm xâm phạm đến quyền học tập của sinh viên mà còn vi phạm quy định của pháp luật.

    Cụ thể, tại Điều 9 về các hình thức kỷ luật và nội dung vi phạm đối với sinh viên tại Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT không có hình thức cấm sinh viên đi trễ vào lớp học. Như vậy, việc giảng viên không cho sinh viên đi trễ vào lớp học là hoàn toàn vi phạm quy định của pháp luật.

    Điều 9. Hình thức kỷ luật và nội dung vi phạm

    1. Những sinh viên có hành vi vi phạm thì tùy tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi vi phạm có thể được nhắc nhở, phê bình hoặc phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau:

    a) Khiển trách: áp dụng đối với sinh viên có hành vi vi phạm lần đầu nhưng ở mức độ nhẹ;

    b) Cảnh cáo: áp dụng đối với sinh viên đã bị khiển trách mà tái phạm hoặc vi phạm ở mức độ nhẹ nhưng hành vi vi phạm có tính chất thường xuyên hoặc mới vi phạm lần đầu nhưng mức độ tương đối nghiêm trọng;

    c) Đình chỉ học tập có thời hạn: áp dụng đối với những sinh viên đang trong thời gian bị cảnh cáo mà vẫn vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm nghiêm trọng các hành vi sinh viên không được làm; sinh viên vi phạm pháp luật bị xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo. Tùy từng trường hợp cụ thể, Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ vào quy chế đào tạo để quyết định thời hạn đình chỉ học tập theo các mức: đình chỉ một học kỳ, đình chỉ một năm học hoặc đình chỉ theo thời gian sinh viên bị xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo.

    d) Buộc thôi học: áp dụng đối với sinh viên đang trong thời gian bị đình chỉ học tập mà vẫn tiếp tục vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm lần đầu nhưng có tính chất và mức độ vi phạm đặc biệt nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến cơ sở giáo dục đại học và xã hội; vi phạm pháp luật bị xử phạt tù giam.

    2. Hình thức kỷ luật của sinh viên từ cảnh cáo trở lên phải được lưu vào hồ sơ quản lý sinh viên và thông báo cho gia đình sinh viên. Trường hợp sinh viên bị kỷ luật mức đình chỉ học tập có thời hạn hoặc buộc thôi học, cơ sở giáo dục đại học phải gửi thông báo cho địa phương và gia đình sinh viên biết để phối hợp quản lý, giáo dục.

    3. Nội dung vi phạm và khung xử lý kỷ luật thực hiện theo quy định Phụ lục kèm theo Quy chế này.


    Cảm ơn những thông tin bổ ích mà bạn đã cung cấp.  Tuy nhiên mình có quan điểm cho rằng công dân được làm những gì mà pháp luật không cấm. Pháp luật không cấm giáo viên phạt học sinh đi học trễ thì việc phạt học sinh đi trễ cũng không vi phạm quy định của pháp luật. Ngoài ra, nếu không hình thức phạt đối với những học sinh vô phép vô tắc thì nhà trường lại thành nơi không quy củ.

     
    Báo quản trị |  
  • #529257   29/09/2019

    phamthanhhuu viết:

    Không cho sinh viên đi học trễ vào lớp là việc làm trái pháp luật của giảng viên

    Thực tế nhiều trường hợp sinh viên đi học trễ vì ngủ quên, kẹt xe… bị giảng viên cấm vào lớp học; đây không chỉ là việc làm xâm phạm đến quyền học tập của sinh viên mà còn vi phạm quy định của pháp luật.

    Cụ thể, tại Điều 9 về các hình thức kỷ luật và nội dung vi phạm đối với sinh viên tại Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT không có hình thức cấm sinh viên đi trễ vào lớp học. Như vậy, việc giảng viên không cho sinh viên đi trễ vào lớp học là hoàn toàn vi phạm quy định của pháp luật.

    Điều 9. Hình thức kỷ luật và nội dung vi phạm

    1. Những sinh viên có hành vi vi phạm thì tùy tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi vi phạm có thể được nhắc nhở, phê bình hoặc phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau:

    a) Khiển trách: áp dụng đối với sinh viên có hành vi vi phạm lần đầu nhưng ở mức độ nhẹ;

    b) Cảnh cáo: áp dụng đối với sinh viên đã bị khiển trách mà tái phạm hoặc vi phạm ở mức độ nhẹ nhưng hành vi vi phạm có tính chất thường xuyên hoặc mới vi phạm lần đầu nhưng mức độ tương đối nghiêm trọng;

    c) Đình chỉ học tập có thời hạn: áp dụng đối với những sinh viên đang trong thời gian bị cảnh cáo mà vẫn vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm nghiêm trọng các hành vi sinh viên không được làm; sinh viên vi phạm pháp luật bị xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo. Tùy từng trường hợp cụ thể, Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ vào quy chế đào tạo để quyết định thời hạn đình chỉ học tập theo các mức: đình chỉ một học kỳ, đình chỉ một năm học hoặc đình chỉ theo thời gian sinh viên bị xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo.

    d) Buộc thôi học: áp dụng đối với sinh viên đang trong thời gian bị đình chỉ học tập mà vẫn tiếp tục vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm lần đầu nhưng có tính chất và mức độ vi phạm đặc biệt nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến cơ sở giáo dục đại học và xã hội; vi phạm pháp luật bị xử phạt tù giam.

    2. Hình thức kỷ luật của sinh viên từ cảnh cáo trở lên phải được lưu vào hồ sơ quản lý sinh viên và thông báo cho gia đình sinh viên. Trường hợp sinh viên bị kỷ luật mức đình chỉ học tập có thời hạn hoặc buộc thôi học, cơ sở giáo dục đại học phải gửi thông báo cho địa phương và gia đình sinh viên biết để phối hợp quản lý, giáo dục.

    3. Nội dung vi phạm và khung xử lý kỷ luật thực hiện theo quy định Phụ lục kèm theo Quy chế này.


    Cảm ơn những thông tin bổ ích mà bạn đã cung cấp.  Tuy nhiên mình có quan điểm cho rằng công dân được làm những gì mà pháp luật không cấm. Pháp luật không cấm giáo viên phạt học sinh đi học trễ thì việc phạt học sinh đi trễ cũng không vi phạm quy định của pháp luật. Ngoài ra, nếu không hình thức phạt đối với những học sinh vô phép vô tắc thì nhà trường lại thành nơi không quy củ.

     
    Báo quản trị |  
  • #529258   29/09/2019

    phamthanhhuu viết:

    Không cho sinh viên đi học trễ vào lớp là việc làm trái pháp luật của giảng viên

    Thực tế nhiều trường hợp sinh viên đi học trễ vì ngủ quên, kẹt xe… bị giảng viên cấm vào lớp học; đây không chỉ là việc làm xâm phạm đến quyền học tập của sinh viên mà còn vi phạm quy định của pháp luật.

    Cụ thể, tại Điều 9 về các hình thức kỷ luật và nội dung vi phạm đối với sinh viên tại Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT không có hình thức cấm sinh viên đi trễ vào lớp học. Như vậy, việc giảng viên không cho sinh viên đi trễ vào lớp học là hoàn toàn vi phạm quy định của pháp luật.

    Điều 9. Hình thức kỷ luật và nội dung vi phạm

    1. Những sinh viên có hành vi vi phạm thì tùy tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi vi phạm có thể được nhắc nhở, phê bình hoặc phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau:

    a) Khiển trách: áp dụng đối với sinh viên có hành vi vi phạm lần đầu nhưng ở mức độ nhẹ;

    b) Cảnh cáo: áp dụng đối với sinh viên đã bị khiển trách mà tái phạm hoặc vi phạm ở mức độ nhẹ nhưng hành vi vi phạm có tính chất thường xuyên hoặc mới vi phạm lần đầu nhưng mức độ tương đối nghiêm trọng;

    c) Đình chỉ học tập có thời hạn: áp dụng đối với những sinh viên đang trong thời gian bị cảnh cáo mà vẫn vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm nghiêm trọng các hành vi sinh viên không được làm; sinh viên vi phạm pháp luật bị xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo. Tùy từng trường hợp cụ thể, Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ vào quy chế đào tạo để quyết định thời hạn đình chỉ học tập theo các mức: đình chỉ một học kỳ, đình chỉ một năm học hoặc đình chỉ theo thời gian sinh viên bị xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo.

    d) Buộc thôi học: áp dụng đối với sinh viên đang trong thời gian bị đình chỉ học tập mà vẫn tiếp tục vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm lần đầu nhưng có tính chất và mức độ vi phạm đặc biệt nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến cơ sở giáo dục đại học và xã hội; vi phạm pháp luật bị xử phạt tù giam.

    2. Hình thức kỷ luật của sinh viên từ cảnh cáo trở lên phải được lưu vào hồ sơ quản lý sinh viên và thông báo cho gia đình sinh viên. Trường hợp sinh viên bị kỷ luật mức đình chỉ học tập có thời hạn hoặc buộc thôi học, cơ sở giáo dục đại học phải gửi thông báo cho địa phương và gia đình sinh viên biết để phối hợp quản lý, giáo dục.

    3. Nội dung vi phạm và khung xử lý kỷ luật thực hiện theo quy định Phụ lục kèm theo Quy chế này.


    Cảm ơn những thông tin bổ ích mà bạn đã cung cấp.  Tuy nhiên mình có quan điểm cho rằng công dân được làm những gì mà pháp luật không cấm. Pháp luật không cấm giáo viên phạt học sinh đi học trễ thì việc phạt học sinh đi trễ cũng không vi phạm quy định của pháp luật. Ngoài ra, nếu không hình thức phạt đối với những học sinh vô phép vô tắc thì nhà trường lại thành nơi không quy củ.

     
    Báo quản trị |  
  • #529065   26/09/2019

    buigiathang
    buigiathang

    Mầm

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:23/10/2016
    Tổng số bài viết (31)
    Số điểm: 534
    Cảm ơn: 20
    Được cảm ơn 21 lần


    Mình có cùng quan điểm với bạn, cám ơn bạn về toppic.

    BÙI GIA THẮNGEMAIL: BUIGIATHANG365@GMAIL.COM

     
    Báo quản trị |  
  • #529242   29/09/2019

    vulieu9102
    vulieu9102
    Top 500
    Male


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:01/06/2019
    Tổng số bài viết (270)
    Số điểm: 2179
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 113 lần


    Rất đồng tình với ý kiến của tác giả. Bởi nếu giáo viên dạy giỏi thì chắc chắn một điều các sinh viên sẽ hào hứng tham gia tiết học với tâm thế phấn khích, chăm chú nghe giảng. Hiện nay việc sinh viên lên lớp rồi nằm gục  trên bàn ngủ hay có những sinh viên xác định do giảng viên giảng dạy quá nhàm chán nên không đi học... Do đó, Bên cạnh việc giảng viên dạy giỏi thì những giảng viên có tính hài hước hoặc có lối kể truyện lôi cuốn sẽ giúp sinh viên cảm thấy buổi học không nhàm chán và hứng thú với buổi học hơn.

     
    Báo quản trị |  
  • #529641   30/09/2019

    linhtrang123456
    linhtrang123456
    Top 50
    Lớp 10

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:02/12/2017
    Tổng số bài viết (2031)
    Số điểm: 14871
    Cảm ơn: 11
    Được cảm ơn 322 lần


    Đúng như bạn nói là nhiều thầy cô chả bao giờ điểm danh cả mà lớp lúc nào cũng đông hết, không chỉ sinh viên lớp mình giảng dạy mà nhiều sinh viên các khoa khác, mặc dù không học môn đó cũng tham gia nghe giảng.

    Mình thấy không chi không cho sinh viên vào lớp mà nhiều khi điểm 30% toàn dựa vào việc điểm danh không à, chỉ cần điểm danh đủ là đã được điểm khá rồi.

     

     
    Báo quản trị |  
  • #536116   30/12/2019

    buiquangbinh071214
    buiquangbinh071214
    Top 200
    Lớp 3

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/07/2019
    Tổng số bài viết (399)
    Số điểm: 4689
    Cảm ơn: 9
    Được cảm ơn 77 lần


    Tôi thấy sinh viên là những người đã lớn, đủ trưởng thành để tự nhận thức về vấn đề học tập, nên không cần thiết phải điểm danh khi sinh viên đi học. Bởi lẽ, điểm danh cũng chỉ mang tính hình thức, không giúp ích cho việc phát triển tư duy, kiến thức của sinh viên.

     
    Báo quản trị |  
  • #536283   31/12/2019

    thuychichu
    thuychichu
    Top 50
    Female
    Lớp 9

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:16/05/2017
    Tổng số bài viết (1433)
    Số điểm: 12415
    Cảm ơn: 63
    Được cảm ơn 282 lần


    Mình thấy quan điểm khá phiến diện, thầy cô giỏi có thể tự tin vào khả năng của mình nhưng không có nghĩa có thể tự tin vào tự giác của học sinh. Chưa kể nếu nhà trường yêu cầu điểm danh, hoặc điểm danh là một phần bắt buộc của môn học.

     

     
    Báo quản trị |  
  • #539374   26/02/2020

    Mình thấy quan điểm này đối với nhiều sinh viên thì rất ủng hộ. Tuy nhiên, một số giáo viên vẫn tiến hành điểm danh để tính vào điểm chuyên cần cho sinh viên. Không phải giáo viên giỏi thì không cần điểm danh hay giáo viên không giỏi thì cần điểm danh để sinh viên đi học. Mà điểm danh ở đây là một phần để đánh giá được thái độ học tập của sinh viên.

     
    Báo quản trị |  
  • #539942   29/02/2020

    Đúng là thầy cô dạy giỏi thì không cần điểm danh cho trường hợp học sinh là nguời thích học, mong muốn đựơc biết thêm nhiều điều từ sách vở, trường học, thầy cô. Thầy cô dạy hay không chỉ theo học trên trường mà còn có thể tìm đến học phụ đạo ngoài giờ. Chứ gặp trường hợp học sinh chỉ muốn chơi bời, không thích truờng lớp, bạn bè hay những kiểu học sinh chỉ thích học năng khiếu thì có hay cũng phải điểm danh rồi báo về cho phụ huynh có hướng giáo dục.

     

     

     
    Báo quản trị |  
  • #545102   30/04/2020

    Cảm ơn bài viết của bạn. Tuy nhiên mình thấy việc thầy cô điểm danh không phải do vấn đề giỏi hay không giỏi mà mình cho rằng đó là cách là việc riêng của mỗi người. Mỗi giáo viên có cách dạy khác nhau và phù hợp để dạy một đối tượng học sinh / sinh viên, có thể đối với học sinh / sinh viên này phù hợp nhưng người khác lại không.

     
    Báo quản trị |  
  • #551485   09/07/2020

    TranThao0902
    TranThao0902
    Top 500


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/03/2020
    Tổng số bài viết (284)
    Số điểm: 1665
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 17 lần


    Cảm ơn chia sẻ của bạn. Tuy nhiên mình thấy việc thầy cô dạy giỏi hay không không ảnh hưởng tới việc điểm danh. Việc điểm danh 1 phần là nhằm đảm bảo việc học sinh đến lớp có đầy đủ hay không, đánh giá sự chuyên cần. Đành rằng giáo viên giỏi thì học sinh sẽ chủ động đi học, chứ trường hợp những học sinh lười học thì cũng chưa chắc sẽ tham gia học đầy đủ dù giáo viên có giỏi thế nào đi chăng nữa. 

     
    Báo quản trị |  
  • #553983   31/07/2020

    Dù sao thì là phổ cập kiến thức cho nhân dân. Đảm bảo lượng kiến thức được dạy là được, còn đam mê của học sinh với môn đó hay không là tuỳ chất lượng dạy của thầy cô rồi. Làm sao để nâng cao công tác giảng dạy thu hút học sinh là trách nhiệm mà thầy cô giáo cần tập trung hơn nữa chứ không phải tập trung xem ai hôm nay không đi học thì bị trừ điểm.

     
    Báo quản trị |  
  • #554160   31/07/2020

    nghuynhminhkhoi
    nghuynhminhkhoi
    Top 200


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/06/2020
    Tổng số bài viết (388)
    Số điểm: 2231
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 22 lần


    Cảm ơn bạn vì bài viết khá hữu ích. Trên quan điểm cá nhân của mình, mình có những ý kiến xin chia sẻ như sau. Việc điểm danh hay không là tùy vào thầy cô và kỉ luật của mỗi trường, mình không thể đinh ninh thầy cô giỏi thì không cần điểm danh được.

     
    Báo quản trị |  
  • #555307   21/08/2020

    danluan123
    danluan123
    Top 50
    Male
    Lớp 7

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/07/2020
    Tổng số bài viết (1195)
    Số điểm: 8720
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 96 lần


    Điểm danh học sinh

    Tại sao cứ đi học là bắt buộc phải điểm danh. Tôi đồng ý việc học sinh, từ cấp II trở xuống khuyến khích đi học phải điểm danh, vì ở độ tuổi đó các em chưa ý thức tầm quan trọng cũng như cần sự rèn luyện từ thầy cô và chính bản thân, nhưng đã là sinh viên nên tự lập

     
    Báo quản trị |  
  • #555881   27/08/2020

    nghuynhminhkhoi
    nghuynhminhkhoi
    Top 200


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/06/2020
    Tổng số bài viết (388)
    Số điểm: 2231
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 22 lần


    Theo mình thì ở cấp độ Đại học, Sinh viên tự ý thức được trách nhiệm của mình với việc học, ở đây họ đã vượt qua ranh giới kiểm soát của 3 cấp học trước đó nên cho phép một phương hướng mở, tự do hơn,v ì vậy theo mình nên bỏ hình thức điểm danh sẽ phù hợp hơn.

     
    Báo quản trị |  
  • #555888   27/08/2020

    LEGAL-A25
    LEGAL-A25
    Top 200
    Lớp 1

    Vietnam --> Hồ Chí Minh
    Tham gia:17/04/2017
    Tổng số bài viết (462)
    Số điểm: 2912
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 100 lần


    Cảm ơn bài chia sẻ của bạn,

    Có nhiều bạn sinh viên đến trường mục đích là điểm danh đối phó mà chẳng phải tập trung học tập như bao bạn sinh viên khác. Việc điểm danh cũng phần là do quy định bắt buộc của một số trường đại học hiện nay.

    Việc thầy, cô giảng dạy tạo cảm hứng cho sinh viên mới là điều quan trọng mặt, tích cực của việc giảng dạy. Một khi đã tao được cảm hứng cho sinh viên, thì việc điểm danh dần trở nên dư thừa.

     
    Báo quản trị |