Sự thật về nghề Luật: "Phũ" nhưng hãy đọc 1 lần

Chủ đề   RSS   
  • #511507 02/01/2019

    shin_butchi
    Top 50
    Dân Luật bậc 1


    Tham gia:18/04/2015
    Tổng số bài viết (1913)
    Số điểm: 87629
    Cảm ơn: 836
    Được cảm ơn 1904 lần


    Sự thật về nghề Luật: "Phũ" nhưng hãy đọc 1 lần

    Sự thật về nghề Luật: Phũ nhưng hãy đọc 1 lần

    >>> Những nỗi sợ của người học Luật

    >>> Vì sao Dân Luật phải học Triết?

    >>> “Luật sư” hơn “Cử nhân Luật” điều gì?

    >>> Sự khác biệt giữa Dân thường và Dân Luật

    >>> Phương pháp học Luật hiệu quả

    Ngồi lướt web, nghe mấy bạn đồng nghiệp kể về sự thành công của người này người kia. Tự ngẫm lại cuộc đời của mình, hôm nay Shin viết tự truyện nỗi niềm về Nghề "THẦY CÃI"

    Thành công là một khái niệm không đồng nhất. Mỗi người có một định nghĩa riêng, với người này như thế này là thành công những với người khác chỉ là bước khởi đầu, vì vậy để đánh giá sự thành công tùy thuộc vào từng mục tiêu đặt ra và kết qảu đạt được.

    Riêng với ngành luật qua thời gian học tập, rèn luyện mình có một số chia sẻ như sau:

    - Đầu tiên, bạn phải “KHÁC BIỆT” Trong một buổi tranh luận khi phần đông theo A thì tôi chọn theo B (mặc dù A nghe có vẻ hợp lý hơn) một cách để tôi rèn luyện tư duy phản biện, khả năng thuyết trình và kể cả là chịu áp lực trước đám đông. Tuy nhiên để được những tố chất này đòi hỏi ngoài khả năng bản thân mà bạn có được thì đây là cả một quá trình rèn luyện, tích lũy. Chưa kể đến nhiều bạn nhút nhát, ngại giao tiếp thì phải áp dụng phương thức “Cần cù, bù thông minh”.

    - Hay có một câu nói vui: “ĐỪNG BAO GIỜ TIN BỐ, CON THẰNG NÀO”Đúng, nghề Luật không phải dùng tai để nghe mà phải dùng mắt để thấy, tay để sờ,... và tất cả các giác quan trên cơ thể người để vận dụng cho từng vấn đề. Kể cả những người thân thích và những người có kinh nghiệm lâu năm, những lời bạn nghe nó chỉ mang tính gợi ý, tham khảo. Còn có đúng hay không thì tất cả là do bạn.

    - Nghề luật không phù hợp với những người mình tạm gọi là “ĐÁNH NHANH, THẮNG NHANH”. , sai 1 ly đi 1 dặm, điều này chỉ có những người trong nghề mới hiểu cái Shin đang muốn nói đế là gì 

    - Tập nói “KHÔNG” và “CÓ” và những câu mang tính khẳng định. Ví dụ: Bạn có chắc chắn điều bạn vừa nói  không? Chỉ cần một chữ thôi: YES or NO. Đây là điều cơ bản để đem lại niềm tin cho người khác đặt biệt là những khách hàng sau này. (Cần lưu ý, cân nhắc kỹ lưỡng khi trả lời, kiêng kỵ những người khua môi múa mép, vẽ rồng, vẽ phượng,...)

    - Andrew Carnegie có câu: “Tri thức của các chuyên gia chỉ chiếm 15% trong thành công của họ, 85% còn lại phụ thuộc vào các mối quan hệ xã hội” Không loại trừ nghề luật ở đây là Kết nối và xây dựng mối quan hệ đúng người sẽ làm thay đổi cuộc đời bạn. 

    -.... và còn nhiều điều hơn thế nữa.

    Những ngành khác tôi chưa bàn đến, nhưng với tôi để định nghĩa được sự thành công trên con đường hành nghề luật là không giới hạn với từng người khác nhau và trình độ không giống nhau.

    Hãy cho mình mục tiêu và cố găng làm nên thành quả, thành công sẽ đến với bạn

    Bạn đã thành công chưa???

     
    6923 | Báo quản trị |  
    4 thành viên cảm ơn shin_butchi vì bài viết hữu ích
    OceanBank (04/10/2019) nguyendan97 (08/01/2019) Buixuanquy (03/01/2019) mituong1812 (02/01/2019)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #527369   01/09/2019

    Cảm ơn thông tin bổ ích mà bạn đã cung cấp !
    Thật ra học luật không chỉ đem đến cho người học luật kiến thức pháp luật mà còn rèn luyện cho người học luật tư duy phản biện, khả năng lập luận, trình bày trước đám đông và cái quan trọng nhất là người học luật có một phong thái rất đĩnh đạc, tự tin. 

     
    Báo quản trị |  
  • #527377   01/09/2019

    ChanhLe96
    ChanhLe96
    Top 150
    Female
    Lớp 3

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/07/2019
    Tổng số bài viết (560)
    Số điểm: 4470
    Cảm ơn: 17
    Được cảm ơn 110 lần


    Không liên quan nhưng đấy là bài viết NGHỀ LUẬT của bạn, còn HỌC LUẬT thì khi đi thi trong trường hợp quá bí  cần có một thứ gọi là NIỀM TIN nhất định đối với một đứa nào đó để có được cơ sở pháp lý, chuyện còn lại là khả năng lập luận của bản thân, trong những câu giải thích đối với phần nhận định có thể tồn tại cụm từ "CÓ THỂ" mà không nhất định phải là một câu khẳng định chắc nịch nào đó, bởi vì pháp luật cũng có những quy định mở. Mình thì đang ở giai đoạn vừa tốt nghiệp ra trường thôi nên chưa trả lời được câu hỏi THÀNH CÔNG CHƯA? hi

     
    Báo quản trị |