Quyền nuôi con khi ly hôn

Chủ đề   RSS   
  • #281245 15/08/2013

    huudat01

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/12/2012
    Tổng số bài viết (3)
    Số điểm: 165
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 0 lần


    Quyền nuôi con khi ly hôn

    Kính Chào Luật Sư !

    Kính thưa luật sư ,tôi có thắc mắc nhờ luật sư tư vấn giúp tôi.Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 4 tuổi 1 đứa 1 tuổi.Vậy nay nếu vợ chồng tôi ly hôn thì quyền nuôi con thuộc về ai .Tôi có quyền nuôi đứa con lớn không ?.

    Xin Cảm Ơn Luật Sư !

     
    30499 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #281447   16/08/2013

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!
    Theo quy định của luật hôn nhân và gia đình thì con chưa đủ 36 tháng tuổi thì sẽ giao cho mẹ nuôi dưỡng sau khi ly hôn (trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác). Đối với con từ 36 tuổi trở lên mà có tranh chấp về quyền nuôi con thì Tòa án sẽ giao con cho bố hoặc mẹ nuôi dưỡng trên cơ sở đảm bảo quyền lợi mọi mặt của con (phát triển tốt về thể chất, tinh thần và điều kiện học tập).

    Bạn tham khảo quy định của Luật hôn nhân và gia đình sau đây:

    "Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn

    1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

    Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

    2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

    Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác.".

    Thạc sĩ, luật sư: ĐẶNG VĂN CƯỜNG - ĐT: 0977999896 - http://trungtamtuvanphapluat.vn

    Địa chỉ: Văn phòng luật sư Chính Pháp, Số 65b phố Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội.

    - Điện thoại/Fax:0437.327.407

    -Gmail: LuatsuChinhPhap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - https://www.facebook.com/luatsuchinhphap

    I. DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA VĂN PHÒNG LUẬT SƯ CHÍNH PHÁP:

    Tranh tụng + Tư vấn + Đại diện ngoài tố tụng + Soạn thảo văn bản. Cụ thể như sau:

    1. Luật sư bào chữa, tranh tụng trong các vụ án: Hình sự, Dân sự, Lao động, Hành chính, Kinh doanh, thương mại;

    2. Luật sư thay mặt khách hàng: làm người đại diện theo ủy quyền để tham gia tố tụng và Đại diện ngoài tố tụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực pháp lý; Thương thuyết, Đàm phán hợp đồng; Thu hồi các khoản nợ khó đòi...

    3. Luật sư tư vấn pháp luật: Trực tiếp, bằng văn bản hoặc Email cho các tố chức, cá nhân đối với mọi lĩnh vực pháp luật. Tư vấn theo vụ việc hoặc tư vấn pháp luật thường xuyên cho Doanh nghiệp. Tư vấn thường xuyên cho các Báo điện tử trong mục Giải đáp pháp luật và Dịch vụ luật sư riêng.

    4. Luật sư thực hiện thủ tục hành chính trọn gói: Đăng ký kinh doanh; Xin cấp GCN QSD đất lần đầu, Khai nhận di sản thừa kế, Đăng ký sang tên khi mua bán, chuyển nhượng BĐS, Chuyển mục đích sử dụng đất...

    5. Luật sư soạn thảo: Hợp đồng, Di chúc, Đơn thư và các văn bản pháp lý khác theo yêu cầu.

    II. TƯ VẤN PHÁP LUẬT MIỄN PHÍ cho mọi đối tượng (Liên hệ ngoài giờ hành chính):

    1. Hình thức tư vấn miễn phí:

    Luật sư Đặng Văn Cường thường xuyên tư vấn pháp luật miễn phí qua 3 hình thức:

    - Điện thoại: 0977.999.896

    - Gmail: Luatsuchinhphap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - Website: http://trungtamtuvanphapluat.vn

    - https://www.facebook.com/cuongluatsuchinhdai

    2. Thời gian tư vấn pháp luật miễn phí: Từ 19h-21h hàng ngày và cả ngày Thứ 7 + Chủ nhật

    III. BÀO CHỮA MIỄN PHÍ:

    Ths. Luật sư Đặng Văn Cường, Văn phòng luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư Hà Nội thường xuyên bào chữa miễn phí cho các đối tượng là: Người chưa thành niên; Người nghèo, Thân nhân liệt sĩ và Người có công với cách mạng.

    Văn phòng luật sư Chính Pháp cần tuyển dụng: Luật sư và Cộng tác viên làm việc tại Hà Nội và trưởng Chi nhánh ở các tỉnh Phía Bắc.

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn Cuonglawyer vì bài viết hữu ích
    huudat01 (16/08/2013) huutrungqld42 (16/08/2013)
  • #281451   16/08/2013

    Ls.Nguyenthihuong
    Ls.Nguyenthihuong
    Top 500
    Female
    Luật sư địa phương

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:17/05/2013
    Tổng số bài viết (280)
    Số điểm: 1494
    Cảm ơn: 6
    Được cảm ơn 105 lần
    Lawyer

    Chào bạn,

    Theo quy định của luật Hôn nhân và gia đình tại Điều 92 thì: 

    Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn

    1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

    Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

    2. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

    Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác."

    Như vậy, theo quy định tại điều khoản trên, vợ, chồng bạn có quyền thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nếu không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ quyết định trên cơ sở đảm bảo quyền lợ về mọi mặt của con.

    Và về nguyên tắc, con dưới 3 tuổi thì người mẹ trực tiếp nuôi (nếu không có thỏa thuận khác).

    Trân trọng!

    CÔNG TY LUẬT CILAW

    Giám đốc: Luật sư Nguyễn Thị Hướng

    Mobile: + 84 974 461 998 - + 84 869 008 039

    Email: huongnt.law@gmail.com

    Website: http://cilaw.vn/

    Lầu 2 C5 số 11B Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bến Nghé, quận 1, HCM

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn Ls.Nguyenthihuong vì bài viết hữu ích
    huudat01 (16/08/2013) huutrungqld42 (16/08/2013)
  • #281473   16/08/2013

    huudat01
    huudat01

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:14/12/2012
    Tổng số bài viết (3)
    Số điểm: 165
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 0 lần


    Kính chào Luật Sư !

    Luật sư có thể nói rõ hơn về trường hợp của tôi được không ?.Đứa con nhỏ (1 tuổi ) thì người mẹ trực tiếp nuôi ,còn đứa con lớn (4 tuổi ) thì tôi có quyền nuôi không ?(hay vẫn ưu tiên cho người mẹ nuôi cả 2 con).Về điều kiện : vợ chồng tôi ở trọ ,đi làm ở TP Hồ Chí Minh ,thu nhập của vợ tôi thấp hơn thu nhập của tôi.Quê vợ tôi ở Đồng Nai ,còn tôi ở Quảng Ngãi .

    Xin cảm ơn Luật Sư

     
    Báo quản trị |  
  • #281756   18/08/2013

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!
             Đứa con 1 tuổi của vợ chồng bạn sẽ do vợ bạn nuôi dưỡng sau ly hôn. Với đứa trẻ 4 tuổi: Nếu bạn có đầy đủ chứng cứ chứng minh được nếu con bạn sống với bạn thì đứa trẻ sẽ phát triển tốt về thể chất, tinh thần và điều kiện học tập. Bạn cần thu thập chứng cứ về thu nhập của bạn ổn định; Nơi ở của bạn ổn định; Bạn có kiến thức, kỹ năng về việc nuôi trẻ... Chứng cứ đó có thể thể hiện bằng bản tự khai, giấy xác nhận, biên bản xác minh của luật sư hoặc của tòa án...

            Việc xét xử tại tòa án VN hiện nay vẫn "trọng chứng hơn trọng cung", "án tại hồ sơ" nên bạn cung cấp được nhiều chứng cứ có lợi, trong hồ sơ vụ án thể hiện ưu thế của bạn trong việc giành quyền nuôi con thì bạn sẽ được tòa án giao cho nuôi con sau khi ly hôn.

    Thạc sĩ, luật sư: ĐẶNG VĂN CƯỜNG - ĐT: 0977999896 - http://trungtamtuvanphapluat.vn

    Địa chỉ: Văn phòng luật sư Chính Pháp, Số 65b phố Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội.

    - Điện thoại/Fax:0437.327.407

    -Gmail: LuatsuChinhPhap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - https://www.facebook.com/luatsuchinhphap

    I. DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA VĂN PHÒNG LUẬT SƯ CHÍNH PHÁP:

    Tranh tụng + Tư vấn + Đại diện ngoài tố tụng + Soạn thảo văn bản. Cụ thể như sau:

    1. Luật sư bào chữa, tranh tụng trong các vụ án: Hình sự, Dân sự, Lao động, Hành chính, Kinh doanh, thương mại;

    2. Luật sư thay mặt khách hàng: làm người đại diện theo ủy quyền để tham gia tố tụng và Đại diện ngoài tố tụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực pháp lý; Thương thuyết, Đàm phán hợp đồng; Thu hồi các khoản nợ khó đòi...

    3. Luật sư tư vấn pháp luật: Trực tiếp, bằng văn bản hoặc Email cho các tố chức, cá nhân đối với mọi lĩnh vực pháp luật. Tư vấn theo vụ việc hoặc tư vấn pháp luật thường xuyên cho Doanh nghiệp. Tư vấn thường xuyên cho các Báo điện tử trong mục Giải đáp pháp luật và Dịch vụ luật sư riêng.

    4. Luật sư thực hiện thủ tục hành chính trọn gói: Đăng ký kinh doanh; Xin cấp GCN QSD đất lần đầu, Khai nhận di sản thừa kế, Đăng ký sang tên khi mua bán, chuyển nhượng BĐS, Chuyển mục đích sử dụng đất...

    5. Luật sư soạn thảo: Hợp đồng, Di chúc, Đơn thư và các văn bản pháp lý khác theo yêu cầu.

    II. TƯ VẤN PHÁP LUẬT MIỄN PHÍ cho mọi đối tượng (Liên hệ ngoài giờ hành chính):

    1. Hình thức tư vấn miễn phí:

    Luật sư Đặng Văn Cường thường xuyên tư vấn pháp luật miễn phí qua 3 hình thức:

    - Điện thoại: 0977.999.896

    - Gmail: Luatsuchinhphap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - Website: http://trungtamtuvanphapluat.vn

    - https://www.facebook.com/cuongluatsuchinhdai

    2. Thời gian tư vấn pháp luật miễn phí: Từ 19h-21h hàng ngày và cả ngày Thứ 7 + Chủ nhật

    III. BÀO CHỮA MIỄN PHÍ:

    Ths. Luật sư Đặng Văn Cường, Văn phòng luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư Hà Nội thường xuyên bào chữa miễn phí cho các đối tượng là: Người chưa thành niên; Người nghèo, Thân nhân liệt sĩ và Người có công với cách mạng.

    Văn phòng luật sư Chính Pháp cần tuyển dụng: Luật sư và Cộng tác viên làm việc tại Hà Nội và trưởng Chi nhánh ở các tỉnh Phía Bắc.

     
    Báo quản trị |  
  • #281566   16/08/2013

    rubiclaw257
    rubiclaw257

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:02/08/2013
    Tổng số bài viết (23)
    Số điểm: 125
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 4 lần


    Trong luật chỉ quy định theo nguyên tắc con dưới 36 tháng sẽ giao cho người mẹ, con từ đủ 9 tuổi thì phải hỏi ý kiến. Trong trường hợp của chị thì đứa con 1 tuổi sẽ theo nguyên tắc mà giao cho chị chăm sóc, còn đứa con 4 tuổi thì chị và chồng phải tranh chấp và chứng minh khả năng chăm sóc, cung cấp, đáp ứng cho con về cuộc sống vật chất và tinh thần. Và quyết định sẽ do tòa.

     
    Báo quản trị |  
  • #281642   17/08/2013

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần
    Lawyer

    Chào bạn!
    Bạn cũng có thể tham khảo thêm nội dung quy định tại: Nghị quyết Số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn Áp dụng một số quy định của luật hôn nhân và gia đình năm 2000, cụ thể như sau:
    "Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn (Điều 92).
    Khi áp dụng quy định tại Điều 92 cần chú ý một số điểm sau đây:
    a. Theo quy định tại khoản 1 Điều 92 thì người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Đây là nghĩa vụ của cha, mẹ; do đó, không phân biệt người trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không, người không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
    Trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lý do nào đó thì Toà án cần giải thích cho họ hiểu rằng việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi con là quyền lợi của con để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con. Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp dưỡng là tự nguyện, họ có đầy đủ khả năng, điều kiện nuôi dưỡng con thì Toà án không buộc bên kia phải cấp dưỡng nuôi con.
    b. Tiền cấp dưỡng nuôi con bao gồm những chi phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng và học hành của con và do các bên thoả thuận. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được thì tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, vào khả năng của mỗi bên mà quyết định mức cấp dưỡng nuôi con cho hợp lý.
    c. Về phương thức cấp dưỡng do các bên thoả thuận định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được thì Toà án quyết định phương thức cấp dưỡng định kỳ hàng tháng.
    d. Trong trường hợp vợ, chồng không thoả thuận được về người trực tiếp nuôi con thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi con căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con, đặc biệt là các điều kiện cho sự phát triển về thể chất, bảo đảm việc học hành và các điều kiện cho sự phát triển tốt về tinh thần. Nếu con từ đủ chín tuổi trở lên, thì trước khi quyết định, Toà án phải hỏi ý kiến của người con đó về nguyện vọng được sống trực tiếp với ai.
    Về nguyên tắc, con dưới ba mươi sáu tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi con, nếu các bên không có thoả thuận khác.
    ".

    Thạc sĩ, luật sư: ĐẶNG VĂN CƯỜNG - ĐT: 0977999896 - http://trungtamtuvanphapluat.vn

    Địa chỉ: Văn phòng luật sư Chính Pháp, Số 65b phố Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội.

    - Điện thoại/Fax:0437.327.407

    -Gmail: LuatsuChinhPhap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - https://www.facebook.com/luatsuchinhphap

    I. DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA VĂN PHÒNG LUẬT SƯ CHÍNH PHÁP:

    Tranh tụng + Tư vấn + Đại diện ngoài tố tụng + Soạn thảo văn bản. Cụ thể như sau:

    1. Luật sư bào chữa, tranh tụng trong các vụ án: Hình sự, Dân sự, Lao động, Hành chính, Kinh doanh, thương mại;

    2. Luật sư thay mặt khách hàng: làm người đại diện theo ủy quyền để tham gia tố tụng và Đại diện ngoài tố tụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực pháp lý; Thương thuyết, Đàm phán hợp đồng; Thu hồi các khoản nợ khó đòi...

    3. Luật sư tư vấn pháp luật: Trực tiếp, bằng văn bản hoặc Email cho các tố chức, cá nhân đối với mọi lĩnh vực pháp luật. Tư vấn theo vụ việc hoặc tư vấn pháp luật thường xuyên cho Doanh nghiệp. Tư vấn thường xuyên cho các Báo điện tử trong mục Giải đáp pháp luật và Dịch vụ luật sư riêng.

    4. Luật sư thực hiện thủ tục hành chính trọn gói: Đăng ký kinh doanh; Xin cấp GCN QSD đất lần đầu, Khai nhận di sản thừa kế, Đăng ký sang tên khi mua bán, chuyển nhượng BĐS, Chuyển mục đích sử dụng đất...

    5. Luật sư soạn thảo: Hợp đồng, Di chúc, Đơn thư và các văn bản pháp lý khác theo yêu cầu.

    II. TƯ VẤN PHÁP LUẬT MIỄN PHÍ cho mọi đối tượng (Liên hệ ngoài giờ hành chính):

    1. Hình thức tư vấn miễn phí:

    Luật sư Đặng Văn Cường thường xuyên tư vấn pháp luật miễn phí qua 3 hình thức:

    - Điện thoại: 0977.999.896

    - Gmail: Luatsuchinhphap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - Website: http://trungtamtuvanphapluat.vn

    - https://www.facebook.com/cuongluatsuchinhdai

    2. Thời gian tư vấn pháp luật miễn phí: Từ 19h-21h hàng ngày và cả ngày Thứ 7 + Chủ nhật

    III. BÀO CHỮA MIỄN PHÍ:

    Ths. Luật sư Đặng Văn Cường, Văn phòng luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư Hà Nội thường xuyên bào chữa miễn phí cho các đối tượng là: Người chưa thành niên; Người nghèo, Thân nhân liệt sĩ và Người có công với cách mạng.

    Văn phòng luật sư Chính Pháp cần tuyển dụng: Luật sư và Cộng tác viên làm việc tại Hà Nội và trưởng Chi nhánh ở các tỉnh Phía Bắc.

     
    Báo quản trị |  
  • #281825   18/08/2013

    rubiclaw257
    rubiclaw257

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:02/08/2013
    Tổng số bài viết (23)
    Số điểm: 125
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 4 lần


    Xin trả lời anh như sau: 

    Thứ nhất, theo nguyên tắc thì đứa con dưới 36 tháng tuổi sẽ được giao trực tiếp cho người mẹ nếu không có thỏa thuận gì( tức là anh vẫn có thể nuôi đứa con dưới 36 tháng nếu giữa 2 vợ chồng có thỏa thuận để anh nuôi con)

    Thứ hai, đứa con 4 tuổi thì anh có thể thu thập thông tin, chứng cứ chứng minh a có khả năng cung cấp đầy đủ cuộc sống về vật chất tinh thần cho con, chăm sóc nuôi dưỡng con đầy đủ. Khi đó, nếu xét thấy anh có thể cung cấp đầy đủ cho cuộc sống của con hơn vợ anh thì khả năng giành quyền nuôi con của anh rất cao.

    Thứ ba, theo Luật hôn nhân gia đình ( Điều 93)

    " Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Tòa án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.

    Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên."     

    Như vậy, Anh hoàn toàn có thể giành quyền nuôi con nếu có thể chứng minh được việc đảm bảo quyền lợi đầy đủ cho con kể cả khi vợ đã giành được quyền nuôi con nhưng không đảm bảo được điều kiện cuộc sống cho cháu.

    Mong anh sớm có thể ổn định cuộc sống và chăm sóc cho con cái. Thân !

     
    Báo quản trị |  
  • #281829   18/08/2013

    rubiclaw257
    rubiclaw257

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:02/08/2013
    Tổng số bài viết (23)
    Số điểm: 125
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 4 lần


    Xin trả lời anh như sau: 

    Thứ nhất, theo nguyên tắc thì đứa con dưới 36 tháng tuổi sẽ được giao trực tiếp cho người mẹ nếu không có thỏa thuận gì( tức là anh vẫn có thể nuôi đứa con dưới 36 tháng nếu giữa 2 vợ chồng có thỏa thuận để anh nuôi con)

    Thứ hai, đứa con 4 tuổi thì anh có thể thu thập thông tin, chứng cứ chứng minh a có khả năng cung cấp đầy đủ cuộc sống về vật chất tinh thần cho con, chăm sóc nuôi dưỡng con đầy đủ. Khi đó, nếu xét thấy anh có thể cung cấp đầy đủ cho cuộc sống của con hơn vợ anh thì khả năng giành quyền nuôi con của anh rất cao.

    Thứ ba, theo Luật hôn nhân gia đình ( Điều 93)

    " Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Tòa án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.

    Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên."     

    Như vậy, Anh hoàn toàn có thể giành quyền nuôi con nếu có thể chứng minh được việc đảm bảo quyền lợi đầy đủ cho con kể cả khi vợ đã giành được quyền nuôi con nhưng không đảm bảo được điều kiện cuộc sống cho cháu.

    Mong anh sớm có thể ổn định cuộc sống và chăm sóc cho con cái. Thân !

     
    Báo quản trị |  
  • #316984   07/04/2014

    kimngan2804
    kimngan2804

    Female
    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:07/04/2014
    Tổng số bài viết (3)
    Số điểm: 60
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Quyền nuôi con sau khi ly hôn.

    Kính thưa cô chú, Con muốn hỏi là. Gia đình con có 3 con. Con là đứa lớn nhất 17 tuổi. Con có 2 người em 1 đứa 5 tuổi và 1 đứa 1 tuổi. Con muốn hỏi là sau khi ly hôn mẹ con có quyền được nuôi cả 3 không. Thu nhập của mẹ con không cao bằng ba, mẹ cũng đang thiếu nợ, nếu theo luật thì đứa em 5 tuổi của con phải theo ba. Nhưng ba con lại là người hay đánh đập con cái. Vậy cho con hỏi mẹ phải gì để được nuôi cả 3. Và con đủ lớn để được chọn theo ba hay mẹ không?
     
    Báo quản trị |  
  • #317005   07/04/2014

    LSTHACHTHAO
    LSTHACHTHAO
    Top 100
    Male
    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:12/07/2008
    Tổng số bài viết (671)
    Số điểm: 3784
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 246 lần


    Chào cháu! Trường hợp của cháu luật sư Nguyễn Thạch Thảo tư vấn cho cháu như sau:

    Theo qui định của luật HNGĐ về việc giành quyền nuôi con sau ly hôn như sau:

    1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

    Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

    2. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

    Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác.

    Như vậy, trong trường hợp của mẹ cháu, đối với đứa bé 1 tuổi thì mẹ cháu sẽ được quyền trực tiếp nuôi dưỡng sau khi ly hôn, đối với cháu 5 tuổi, để được giành quyền nuôi cháu này thì mẹ cháu cần chứng minh cho tòa án thấy được việc giao cho mẹ cháu nuôi sẽ đảm bảo sự phát triển về mọi mặt cho cháu được tốt nhất so với việc giao cho cha cháu nuôi... Ngoài ra mẹ cháu cũng có thể chứng minh cho tòa án thấy được cha cháu thường xuyên có những hành vi đánh đập con cái...Về phần cháu, do cháu đã trên 9 tuổi nên cháu có thể tự quyết định việc theo sống với cha hay mẹ.

    Chúc mẹ con cháu nhiều sức khỏe.

     

    LUẬT SƯ NGUYỄN THẠCH THẢO - ĐÒAN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    VĂN PHÒNG LUẬT SƯ NGUYỄN THẠCH THẢO

    ĐC: 4/63 - QUANG TRUNG - PHƯỜNG 10 - QUẬN GÒ VẤP - TP.HCM ( Cách Ngã 6 Gò Vấp 100m. Hẽm đầu tiên bên phải)

    ĐTDĐ: 0989046966

    ĐTVP: (08).38940903

    EMAIL: lsthachthao@yahoo.com

    TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRỰC TIẾP TẠI VP HOẶC QUA ĐIỆN THOẠI THƯỜNG XUYÊN : Từ Thứ 2 - Chủ nhật vào lúc: 08h - 21h mỗi ngày

    1. Email: lsthachthao@yahoo.com.

    2. ĐIỆN THOẠI TƯ VẤN: 0989 046 966

     
    Báo quản trị |  

Tư vấn của Luật sư có tính chất tham khảo, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luật sư theo thông tin sau:

CÔNG TY LUẬT CILAW

Giám đốc: Luật sư Nguyễn Thị Hướng

Mobile: + 84 974 461 998 - + 84 869 008 039

Email: huongnt.law@gmail.com

Website: http://cilaw.vn/

Lầu 2 C5 số 11B Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bến Nghé, quận 1, HCM