Quyền nuôi con dưới 3 tuổi

Chủ đề   RSS   
  • #353283 30/10/2014

    phucnguyen1980

    Male
    Sơ sinh

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:17/10/2014
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 170
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Quyền nuôi con dưới 3 tuổi

    Nho qui anh chi tu van giup toi vi gio tam trang rat boi roi suy nghi khong thong! Vi hoan canh nao do vo chong toi ly hon toi muon gianh quyen nuoi con duoi 3 tuoi vi neu be song voi me thi loi ich ve moi mat cua be khong duoc dam bao Toi co the chung minh cac dieu kien sau: 1/ Toi Toi co nha o on dinh, o gan cho, truong mam non, cac truong hoc pho thong, khu vui choi giai tri cho tre em,gan benh vien, dieu kien di lai thuan tien,co cong viec lam va thu nhap on dinh (toi lam quan ly cong ty luong 8tr/thang,hop dong lao dong vo thoi han) thoi gian lam viec tu do, lam gan nha, co the ve cham soc con vai lan/1ngay, ban than toi va gia dinh co trinh do hoc van tuong doi kha (toi thieu lop 9/12) me tung la giao vien... 2/ ve phia vo toi Vo toi va gia dinh khong co trinh do hoc van (khong biet chu) khong co nghe nghiep on dinh phai di lam nghe chat nua o tren rung sau, thu nhap thap (theo thoi vu) me vo tung bi tien an ve toi chiem dat rung-pha rung.cho o la nha tam kieu mien nui, song tren khu vuc mien nui khong co dien sinh hoat dieu kien di lai kho khan vi duong mien nui, khong co truong mam non,khong co khu vui choi cho tre em,truong tieu hoc dang pho cap mien nui.da so tre em that hoc som,hien nay vo toi phai di lam tren rung mot tuan moi ve mot lan de con toi o nha cho me vo nuoi. Xin hoi bao nhieu dieu kien tren co du de thuyet phuc toa an giao con cho toi nuoi khong?

    (Yêu cầu bạn lần sau tham gia thảo luận phải viết bằng tiếng Việt có dấu, nếu không chúng tôi sẽ xóa tất cả bài viết của bạn)
     
    5509 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #353298   30/10/2014

    HoNguyenTruong70
    HoNguyenTruong70
    Top 10
    Male
    Trung cấp

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/01/2010
    Tổng số bài viết (4452)
    Số điểm: 25150
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 1343 lần


    Thường thì con dưới 3 tuổi Tòa giao người mẹ nuôi sau khi giải quyết cho vợ chồng ly hôn. Tuy nhiên trường hợp này bạn là chồng chứng minh được người vợ hoàn toàn không có điều kiện nuôi con, lại ở vùng hẻo lánh không 1 đủ điều kiện cho con ăn học nên bạn mong muốn nuôi con. Vì lợi ích đứa con Tòa sẽ chấp nhận yêu cầu của bạn.

    Nguyễn Trường Hồ

     
    Báo quản trị |  
  • #354099   03/11/2014

    phucnguyen1980
    phucnguyen1980

    Male
    Sơ sinh

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:17/10/2014
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 170
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    tôi chưa ly hôn vợ tôi mang con tôi bỏ nhà di có phạm luật không

    Vợ chồng tôi chưa ly hôn nên quyền nuôi con chưa thuộc về ai mà vợ lai mang con tôi về nhà mẹ đẽ ỡ đã hơn 1 tháng và gia đình bên vợ tôi dùng đủ mọi thủ đoạn cản trở không cho tôi rước con tôi về, mỗi lần tôi định qua đón con là mẹ vợ tôi nói là sẽ mang con tôi trốn đi nơi khác.như vậy là mẹ vợ tôi có phạm tội giữ người trái pháp luật không? Hiện nay con tôi do mẹ vợ tôi trực tiếp nuôi vì vợ tôi phải đi làm 1 tuần mới về 1 lần,điều kiện sống của con tôi trên đo rất khó khăn vì gia đinh vợ ở miền núi.con tôi hiện nay 23 tháng tuổi tuy nhiên tôi có thể chứng minh khả năng nuôi con trước toà,hiện nay tôi muốn ly hôn để giành quyền nuôi con cũng không thực hiện được vì vợ tôi mang đi tất cả giấy khai sinh va đăng ký kết hôn,xin luật sư tư vấn giúp tôi phải làm thế nào? Tôi có thể kiện mẹ vợ tôi về tội giữ người trái pháp luật không?thủ tục như thế nào? tôi muốn nhờ luật sư tranh tụng giúp tôi thì liên hệ sđt nào? chi phí ra sao?
     
    Báo quản trị |  
  • #354126   03/11/2014

    luatsuchanh
    luatsuchanh
    Top 25
    Male
    Lớp 12

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:09/03/2011
    Tổng số bài viết (3106)
    Số điểm: 22429
    Cảm ơn: 296
    Được cảm ơn 1477 lần


    Chào bạn!

    Đây là tranh chấp quyền nuôi con, chứ chưa đủ yếu tố để cấu thành tội bắt giữ người trái pháp luật. Vì người hiện giữ là mẹ ruột và chưa có bản của tòa xác định quyền nuôi con là của bạn.

    Vì vậy, bạn nên khởi kiện quyền nuôi con

    Giám đốc Công ty Luật TNHH DC Counsel (Luật Đức Chánh)

    - Trực thuộc đoàn Đoàn Luật sư Tp.Hồ Chí Minh

    Văn phòng: 194C Pasteur, Phường 6, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh

    Điện thoại: (08) 66 540 777 - Email: luatsuchanh@gmail.com - luatsu@luatducchanh.vn

    Yahoo: luatsuchanh - Gtalk: luatsuchanh - Skype: luatsuchanh

    Website: https://dccounsel.vn

    Link tham khảo: http://bit.ly/CtyNuocNgoai - http://bit.ly/KetHonNNgoai - http://bit.ly/PhaplyKhoiNghiep - http://bit.ly/TlapTNHH -

     
    Báo quản trị |  
  • #355111   08/11/2014

    Tôi và chồng tôi lấy nhau đã 5 năm và có chung một đứa con 4 tuổi. 6 tháng gần đây anh ấy đã có quan hệ với người phụ nữ khác và hiện giờ chung sống với người đó như vợ chồng. Cũng gần 2 năm nay anh ấy không hề chu cấp gì để nuôi con.

    Luật sư cho tôi hỏi:

    1. Việc anh ấy chung sống không hôn thú với người khác như vậy có vi phạm luật không? Nếu có thì xử lý như thế nào?

    2. Anh ấy có quyền và trách nhiệm gì với con tôi không?

    3. Nêu tôi muốn ly hôn và nuôi con thì tôi có quyền và trách nhiệm gì?

     
    Báo quản trị |  
  • #355234   08/11/2014

    HoNguyenTruong70
    HoNguyenTruong70
    Top 10
    Male
    Trung cấp

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/01/2010
    Tổng số bài viết (4452)
    Số điểm: 25150
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 1343 lần


    1. Anh ta có dấu hiệu phạm tội : Vi phạm chế độ một vợ một chồng và nếu có đủ bằng chứng và bạn tố cáo nếu đã bị phạt hành chánh mà vẫn cố tình vi phạm thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

    2. Hiện nay là người cha phải có nghĩa vụ chăm lo cho cuộc sống gia đình, nếu anh ta bỏ bê để chung sống như vợ chồng với người khác mà chị đã khuyên bảo nhưng không chấm dứt , chị có quyền đơn phương xin ly hôn và nộp đơn Tòa án thụ lý giải quyết. Khi có phán quyết nếu giao con cho chị nuôi thì anh ta phải có nghĩa vụ cấp dưỡng và được thi hành sau khi bản án có hiệu lực.

    3. Chị nếu được giao nuôi con thì là người trực tiếp nuôi con giáo dục và chăm sóc cho cháu đến tuổi trưởng thành. Chồng chị có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. 

    Nguyễn Trường Hồ

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn HoNguyenTruong70 vì bài viết hữu ích
    daolythcambinh1 (16/11/2014)

Tư vấn của Luật sư có tính chất tham khảo, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luật sư theo thông tin sau:

Nguyễn Trường Hồ