Quy định pháp luật về nghỉ việc

Chủ đề   RSS   
  • #469393 30/09/2017

    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


    Quy định pháp luật về nghỉ việc

    Kính thưa Luật sư!

    Ông Nguyễn Văn A ký HĐLĐ thời hạn không xác định với Công ty B. Ông Nguyễn Văn A có thời gian công tác tại công ty B được gần hai năm. Nay ông A nộp đơn xin thôi việc tại Công ty B đã được 45 ngày để chuyển đi một công ty khác nhưng Công ty B chưa có bất kỳ một văn bản nào phản hồi cho ông A liên quan việc ông A xin thôi việc.

    Trường hợp này ông A xử lý như thế nào và làm sao đến một công ty khác để làm việc khi công ty B chưa có quyết định hoặc một thông báo nào?

    Cập nhật bởi Votanhung ngày 30/09/2017 05:33:47 CH
     
    40000 | Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn Votanhung vì bài viết hữu ích
    lamvulinh (19/05/2020)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

3 Trang <123>
Thảo luận
  • #488746   04/04/2018

    nguyenngochanh11149
    nguyenngochanh11149

    Male
    Sơ sinh

    Long An, Việt Nam
    Tham gia:03/06/2017
    Tổng số bài viết (11)
    Số điểm: 70
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 4 lần


    Votanhung viết:

    Cảm ơn ntdieu giait hích chủ đề ban đầu có tình có lý. Nhưng xin hỏi lại một câu: Luật có quy định khi xin thôi việc đã đủ ngày tháng mà công ty không đá động gì đến đơn xin thôi việc của người lao động thì người lao động muốn nghỉ việc lại phải viết tiếp một thông báo đơn phương thôi việc và phải đợi lại thời gian như lúc viết đơn xin thôi việc ban đầu?

    Hiện tại không có quy định nào liên quan đến câu hỏi bạn vừa nêu.

    Theo căn cứ tại khoản 3 Điều 37 Bộ luật lao động năm 2012 quy định:

    "3. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.

    Việc bạn đã nộp đơn xin nghỉ việc và tuân thủ về thời gian báo trước 45 ngày là đúng với quy định.

    "Đơn xin nghỉ việc là một hình thức thông báo đến NSDLĐ" không cần sự đồng ý hay không đồng ý của người lao động vì đã được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 37 nêu trên. Được hiểu "Có quyền đơn phương chấm đứt HĐLĐ mà không có điều kiện như tại Khoản 1 Điều này,".

    Sau 45 ngày (HĐLĐ không xác định thời hạn đã chấm dứt) bạn không nhận được phản hồi của NSDLĐ thì bạn có thể làm đớn kiến nghị và yêu cầu giải quyết thủ tục nghỉ việc theo quy định tại Điều 47. Trường hợp NSDLĐ vẫn không giải quyết bạn có thể nhờ Công đoàn cơ sở giải quyết hoặc làm đơn gửi về Sở LĐTBXH nơi cty bạn đặt trụ sở để được hỗ trợ giải quyết.

    Trân trọng!

     
    Báo quản trị |  
  • #469967   06/10/2017

    thangtro82
    thangtro82

    Male
    Chồi

    Hải Dương, Việt Nam
    Tham gia:30/12/2011
    Tổng số bài viết (93)
    Số điểm: 1125
    Cảm ơn: 19
    Được cảm ơn 33 lần


    Gửi bạn Votanhung

    Theo tôi biết thì không có điều Luật nào quy định phải viết đi viết lại cái việc thông báo đơn phương chấm dứt HĐLĐ, mà chỉ quy định là người lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động, cũng không quy định phải viết bằng văn bản. Nhưng vì chủ đề bạn đưa ra là sự việc đã rồi nên cũng có cái vướng mắc, không thể giải quyết ngay được.

    Còn theo tôi nghĩ, nếu như ông A bây giờ mới bắt đầu làm thủ tục để chấm dứt HĐLĐ thì nên làm theo cách sau:

    1. Viết giấy đề nghị chấm dứt hợp đồng lao động đã ký giữa ông A và Công ty B.

    Trong đó ghi rõ thời gian bắt đầu thực hiện việc chấm dứt HĐLĐ so với ngày viết và nộp giấy đề nghị cho Công ty ít nhất là 45 ngày.

    VD: Viết và nộp giấy đề nghị ngày 01/9/2017, thì thời gian thực hiện chấm dứt HĐLĐ là ngày 16/10/2017.

    Trong giấy đề nghị cũng ghi rõ thêm, giấy đề nghị này đồng thời là thông báo đơn phương chấm dứt hợp HĐLĐ của ông A nếu Công ty B không thực hiện việc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật.

    2. Nếu Công ty B không trả lời hoặc không có bất cứ 1 thông báo gì thì đương nhiên ông A cứ thế nghỉ việc kể từ ngày 16/10/2017.

    Đồng thời ông A làm đơn kiến nghị đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi Công ty B có trụ sở chính để kiến nghị giải quyết mọi thủ tục của Công ty B đối với ông A.

    Đến lúc này thì người sử dụng lao động "cù nhầy" của Công ty B phải giải quyết các thủ tục chấm dứt HĐLĐ đối với ông A.

     

    Cập nhật bởi thangtro82 ngày 06/10/2017 03:37:30 CH
     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn thangtro82 vì bài viết hữu ích
    Votanhung (06/10/2017)
  • #469979   06/10/2017

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14969)
    Số điểm: 100064
    Cảm ơn: 3497
    Được cảm ơn 5364 lần
    SMod

    @Votanhung: BLLĐ cũng như các nghị định, thông tư không có quy định nào nói rõ về câu hỏi này

    khi xin thôi việc đã đủ ngày tháng mà công ty không đá động gì đến đơn xin thôi việc của người lao động thì người lao động muốn nghỉ việc lại phải viết tiếp một thông báo đơn phương thôi việc và phải đợi lại thời gian như lúc viết đơn xin thôi việc ban đầu?

     
    Báo quản trị |  
  • #475246   19/11/2017

    Votanhung
    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


    Kính thưa Luật sư và các bạn!

    Liên quan trường hợp NLĐ xin nghỉ việc (nội dung viết đơn xin nghỉ việc theo mẫu quy định) đã nhiều hơn 45 ngày rồi mà doanh nghiệp không đá động gì đến nguyện vọng xin nghỉ việc của NLĐ. Theo ntdieu, NLĐ lại phải viết "một thông báo đơn phương chấm dứt HĐLĐ". Điều này có quy định cụ thể và cách viết "thông báo đơn phương chấm dứt HĐLĐ" như thế nào và nơi gửi cụ thể của "thông báo" này?

    Nếu đã nhiều hơn 45 ngày kể từ ngày NLĐ nộp đơn xin nghỉ việc, doanh nghiệp không đá động gì đến trường hợp này, NLĐ cũng không viết thêm một "thông báo" nào nữa và đến ký HĐLĐ với một doanh nghiệp khác, NLĐ sẽ bị xử lý như thế nào?

     
    Báo quản trị |  
  • #475250   19/11/2017

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14969)
    Số điểm: 100064
    Cảm ơn: 3497
    Được cảm ơn 5364 lần
    SMod

    @Votanhung : Không có quy định cụ thể về mẫu cũng như cách viết đâu bạn ơi.

    Nếu NLĐ sau khi viết "đơn xin nghỉ việc" rồi cứ thế nghỉ sau đủ 45 ngày thì NLĐ sẽ bị coi là "đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật". Hậu quả là như thế này

    Điều 43. Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

    1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.

    2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.

    3. Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 62 của Bộ luật này.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn ntdieu vì bài viết hữu ích
    Votanhung (19/11/2017)
  • #475254   19/11/2017

    Votanhung
    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


    ntdieu nói như vậy thì quá đơn giản. NLĐ tưởng vi phạm luật chứ bồi thường các khoản như không đến nổi nào.

     
    Báo quản trị |  
  • #475256   19/11/2017

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14969)
    Số điểm: 100064
    Cảm ơn: 3497
    Được cảm ơn 5364 lần
    SMod

    Đúng là như vậy. BLLĐ vốn thiên vị nặng cho người lao động mà.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn ntdieu vì bài viết hữu ích
    Votanhung (20/11/2017)
  • #475302   20/11/2017

    Votanhung
    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


    ntdieu cho hỏi thêm:

    - Nếu trường hợp NLĐ nộp đơn xin nghỉ việc đã nhiều hơn 45 ngày, công ty B không đá đụng gì đến đơn xin nghỉ việc của NLĐ, NLĐ vẫn đến ký một HĐLĐ với một công ty khác, công ty B phát hiện có quyền khiếu nại gì đến công ty khác không?

    - Công ty khác không thể ký HĐLĐ với NLĐ khi NLĐ chưa có quyết định nghỉ việc của công ty B?

     

     
    Báo quản trị |  
  • #475311   20/11/2017

    Votanhung viết:

    ntdieu cho hỏi thêm:

    - Nếu trường hợp NLĐ nộp đơn xin nghỉ việc đã nhiều hơn 45 ngày, công ty B không đá đụng gì đến đơn xin nghỉ việc của NLĐ, NLĐ vẫn đến ký một HĐLĐ với một công ty khác, công ty B phát hiện có quyền khiếu nại gì đến công ty khác không?

    - Công ty khác không thể ký HĐLĐ với NLĐ khi NLĐ chưa có quyết định nghỉ việc của công ty B?

     

    Chào bạn, NLĐ có thể kí kết nhiều HĐLĐ với nhiều người SDLĐ, nên có hay không quyết định nghỉ việc thì vẫn được kí bình thường nhé. 

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn cs1-sea6 vì bài viết hữu ích
    Votanhung (20/11/2017)
  • #475351   20/11/2017

    Votanhung
    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


    Nếu công ty khác cứ thắc mắc đòi NLĐ có quyết định nghỉ việc mới được ký HĐLĐ tại công ty mới thì NLĐ nên chiếu theo điều luật nào để được công ty mới ký HĐLĐ?

     
    Báo quản trị |  
  • #475384   20/11/2017

    pukachi_kw
    pukachi_kw

    Female
    Mầm

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:16/08/2017
    Tổng số bài viết (112)
    Số điểm: 995
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 33 lần


    HĐLĐ của bạn là  HĐLĐ không xác định thời hạn bạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày. Chiếu theo quy định pháp luật nêu trên, khi bạn đơn phương chấm HĐLĐ (nghỉ việc) thì bắt buộc bạn phải làm đơn gửi cho Tổng Giám đốc, người đại diện theo pháp luật của công ty để báo trước thời gian bạn nghỉ việc. Thời gian tối thiểu mà bạn phải báo trước cho người sử dụng lao động là 45 ngày. Trường hợp bạn đã báo trước thời gian cho Tổng Giám đốc, người đại diện theo pháp luật của công ty về việc bạn nghỉ việc theo đúng quy định tại Điều 37 BLLĐ 2012 thì khi bạn đơn phương chấm dứt HĐLĐ, bạn không vi phạm pháp luật lao động.

    "3. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của Bộ luật này"

     
    Báo quản trị |  
  • #475387   20/11/2017

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14969)
    Số điểm: 100064
    Cảm ơn: 3497
    Được cảm ơn 5364 lần
    SMod

    Nếu cty khác cứ đòi quyết định nghỉ việc mới chịu ký HĐLĐ thì NLĐ này chỉ còn cách đi kiếm cty khác.

    Nếu muốn thử tìm cách thuyết phục cty mới này thì có thể dẫn ra điều 21 BLLĐ để nói rằng mình có quyền ký HĐLĐ với nhiều cty khác nhau.

    Votanhung viết:

    Nếu công ty khác cứ thắc mắc đòi NLĐ có quyết định nghỉ việc mới được ký HĐLĐ tại công ty mới thì NLĐ nên chiếu theo điều luật nào để được công ty mới ký HĐLĐ?

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn ntdieu vì bài viết hữu ích
    Votanhung (21/11/2017)
  • #475411   21/11/2017

    Votanhung
    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


    Nhiều bạn cứ khuyên NLĐ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo loại HĐLĐ đã ký thì phải báo trước 30 ngày hoặc 45 ngày. Nhưng NLĐ viết đơn xin nghỉ việc vào ngày x (x là ngày thứ 30 hoặc 45, kể từ ngày viết đơn và nộp đơn xin nghỉ việc). Như vậy có phải gọi là báo rồi?

     
    Báo quản trị |  
  • #475473   21/11/2017

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14969)
    Số điểm: 100064
    Cảm ơn: 3497
    Được cảm ơn 5364 lần
    SMod

    Chừng nào bạn Votanhung chưa phân biệt được sự khác nhau giữa "xin nghỉ việc" và "thông báo nghỉ việc" thì bạn còn thắc mắc dài dài về câu hỏi này

     
    Báo quản trị |  
  • #475519   22/11/2017

    Votanhung
    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


    ntdieu viết: "Chừng nào bạn Votanhung chưa phân biệt được sự khác nhau giữa "xin nghỉ việc" và "thông báo nghỉ việc" thì bạn còn thắc mắc dài dài về câu hỏi này"

    Đúng là vậy. Vì mình đi tim thông báo đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhưng chưa thấy "bài mẫu" nào liên quan trường hợp này.

     
    Báo quản trị |  
  • #488622   02/04/2018

    Votanhung
    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


    Chào các bạn!

    Liên quan việc ông A xin nghỉ việc (ngày viết đơn 15/08/2017 và ngày xin nghỉ việc 30/09/2017). Vậy mà đến tận hôm nay, Công ty B vẫn chưa giải quyết cho ông A nghỉ việc. Mỗi lần ông A điện thoại liên hệ thì công ty B vẫn tìm mọi cách kéo giản thời gian với mọi lý do mục đích làm cho ông A khó khăn trong việc gia nhập tại công ty mới.

    Tình hình như vậy, theo các bạn ông A phải làm sao?

     
    Báo quản trị |  
  • #488640   02/04/2018

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14969)
    Số điểm: 100064
    Cảm ơn: 3497
    Được cảm ơn 5364 lần
    SMod

    Trời đất, đến tận hôm nay mà ông A vẫn quyết tâm "xin nghỉ" chứ nhất định không chịu "thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng" hay sao ?

    Tôi có cảm giác là công ty B này có cán bộ nhân sự là thành viên Dân Luật, và họ đã đọc kỹ chủ đề này và đã làm theo mấy ý kiến của tôi. Cho nên đối với ông A tình hình rất là tình hình.

    Nếu ông A muốn "làm sao" thì dễ òm. Chỉ cần làm theo ý kiến các bài viết trước của tôi :|

     
    Báo quản trị |  
  • #488672   03/04/2018

    Votanhung
    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


    Vấn đề ở chổ công việc của ông A không có gì to lơn trước khi nghỉ việc nhưng công ty B muốn gây khó khăn cho ông A bằng cách làm cù nhầy, kéo giãn thời gian. Nói tóm lại công ty B ghét ông A, không muốn cho ông A nghỉ việc và xin việc tại công ty mới một cách suông sẻ. Mỗi lần ông A liên lạc đến công ty B hỏi chuyện nghỉ việc, công ty B lại trả lời "bận", "chưa xong", ...

    Chuyện là như vậy, ông A có thể kiện được không?

     
    Báo quản trị |  
  • #488679   03/04/2018

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14969)
    Số điểm: 100064
    Cảm ơn: 3497
    Được cảm ơn 5364 lần
    SMod

    Ông A có quyền mà không chịu sử dụng quyền, đường dễ không đi cứ thích đi đường khó :-P

    Ông A luôn luôn có thể kiện, nhưng khả năng thắng kiện không cao. Công ty B không làm gì sai. Những biểu hiện "gây khó khăn", "cù nhầy" hay "ghét" chỉ là suy diễn mà thôi.

     
    Báo quản trị |  
  • #488703   03/04/2018

    Votanhung
    Votanhung
    Top 500
    Lớp 8

    Quảng Nam, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2011
    Tổng số bài viết (346)
    Số điểm: 11325
    Cảm ơn: 24
    Được cảm ơn 49 lần


     ntdieu nói như vậy không biết ntdieu nói đòi hay giỡn? Ở đây, có thể là một vấn đề mang tính nguyên tắc và pháp lý để xử lý chứ không thể nói hàng hai.

     
    Báo quản trị |