Poster phim 'Cánh đồng bất tận' nên để tên ai??!!!

Chủ đề   RSS   
  • #70039 23/11/2010

    chitrungpham
    Top 500
    Lớp 2

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:25/07/2009
    Tổng số bài viết (125)
    Số điểm: 3219
    Cảm ơn: 17
    Được cảm ơn 40 lần


    Poster phim 'Cánh đồng bất tận' nên để tên ai??!!!

    Thân chào các bạn thành viên Dân Luật!

    "Cánh đồng bất tận" truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư đã được chuyển thể thành phim và đã có thành công nhất định.

    Bên cạnh thành công thì cũng cho chúng ta thấy những người trong cuộc có kiến thức như thế nào về Luật sở hữu trí tuệ xung quanh tranh cãi "Poster cánh đồng bất tận".

    Theo qui định tại #0070c0;">điểm h khoản 1 Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ 2009 sửa đổi thì "tác phẩm nhiếp ảnh" là một trong những loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả.

    Thế mà trong cuộc tranh cãi này lại có những cách lý giải hết sức vô lý, thiếu cơ sở và căn cứ pháp luật về sở hữu trí tuệ.

    Cách lý giải chủ quan, duy ý chí, không có căn cứ:

    "#3f3f3f;">Trần Huy Hoan: Đặng Minh Tùng đang tạo scandal

    #3f3f3f;">Nhiếp ảnh gia Trần Huy Hoan cho rằng, Đặng Minh Tùng không có cơ sở kiện nhà sản xuất Cánh đồng bất tận.

    #3f3f3f;">“Đặng Minh Tùng là người không hiểu việc. Tôi đã nhiều lần giải thích nhưng cậu ta không chấp nhận thực tế rằng: cậu ta được thuê chụp lại hiện trường, không tham gia vào công tác makeup diễn viên, lo phục trang, chỉ đạo diễn xuất… Như vậy, cậu ta chỉ chép lại sáng tạo của người khác, không được gọi là có bản quyền. Tôi cũng từng làm nhiếp ảnh hiện trường hơn 10 phim lớn, nhưng bất cứ phim nào tôi cũng xin nhà sản xuất đừng đưa tên vào vì đó chỉ là hành động chép lại” , nhiếp ảnh gia nổi tiếng nhận định.

    #3f3f3f;">Trần Huy Hoan khẳng định, việc thiết kế poster quan trọng nhất là ý tưởng, còn bức ảnh có thể lấy từ trên  mạng hoặc của bất cứ ai mà không cần đề nguồn. Hơn nữa, trong Hợp đồng giữa Trần Minh Tùng và BHD có điều khoản: “Toàn bộ bản quyền hình ảnh do bên A (BHD) nắm giữ. Bên A có quyền sử dụng mà không cần hỏi ý kiến bên B (Đặng Minh Tùng)”.

    #3f3f3f;">Nhiếp ảnh gia Trần Huy Hoan cũng cho rằng, việc BHD chỉ đưa tên anh mà không đưa tên Đặng Minh Tùng vào các tấm poster là lý do tế nhị, chỉ đưa tên những người có lợi cho quảng cáo. Theo Trần Huy Hoan, nhà sản xuất đã rất đúng đắn khi đưa tên Đặng Minh Tùng và trong phần giới thiệu êkip sản xuất cuối phim. “Poster có thể mỗi nơi một khác, ở Việt Nam thế này, sang Mỹ lại thế khác nhưng phần giới thiệu êkiptrong phim là thì không thể thay đổi”, anh nói.

    #3f3f3f; font-style: normal;">Qua cách trả lời của nhiếp ảnh gia Trần Huy Hoan, theo thiển ý của tôi nhà nhiếp ảnh này chưa cập nhật Luật Sở hữu trí tuệ hay sao ấy mà trả lời quả làm cho người ngoài cuộc thất vọng vì kiến thức pháp luật của ông.

    #3f3f3f; font-style: normal;">Một người được thuê chụp hiện trường, vậy xin hỏi những tác phẩm nhiếp ảnh của anh này không là sản phẩm do chính anh ta làm ra??? Như nhiếp ảnh Huy Hoa nói: “#3f3f3f;">cậu ta chỉ chép lại sáng tạo của người khác, không được gọi là có bản quyền...#3f3f3f; font-style: normal;">” bức ảnh này là do ai tạo ra nó, một lập luận hết sức vô lý, như vậy mà cũng giải thích cho được!

    #3f3f3f; font-style: normal;">Theo Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đồi với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Và quyền tác giả bao gồm những quyền gì thì chắc không cần phải bàn thêm đối với nhà nhiếp ảnh này.

    #3f3f3f; font-style: normal;">Lại còn vì lợi nhuận mà vi phạm nghiêm trọng quyền tác giả nữa chứ;

    #3f3f3f;">“Nhiếp ảnh gia Trần Huy Hoan cũng cho rằng, việc BHD chỉ đưa tên anh mà không đưa tên Đặng Minh Tùng vào các tấm poster là lý do tế nhị, chỉ đưa tên những người có lợi cho quảng cáo”

    #3f3f3f; font-style: normal;">Các bạn có thể tham khảo thêm tại đường link này nhé

    #0070c0;">http://www.thuvienphapluat.vn/default.aspx?CT=NW&NID=368#3f3f3f; font-style: normal;">

    Mình đang chờ xem động thái của anh Minh Tùng kia ra sao, nhưng theo mình anh ta nên đi kiện để đòi lại sự công bằng.

    #3f3f3f; font-style: normal;">Trên đây là ý kiến của mình, mong các bạn thành viên bình luận và góp ý!!!

     
    7979 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #70721   27/11/2010

    GopGioThanhBao
    GopGioThanhBao

    Female
    Mầm

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:25/07/2009
    Tổng số bài viết (89)
    Số điểm: 520
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 23 lần
    SMod

    Mình đã đọc một số bài đăng về vấn đề này trên mạng. Bất ngờ là lại có phần thông tin khác nhau về ý kiến của nhiếp ảnh Trần Huy Hoan. Các bạn có thể xem thêm tại link dưới:

    http://thethaovanhoa.vn/176N20101124113017574T133/tran-huy-hoan-toi-khong-dung-anh-cua-dang-minh-tung.htm


    Trong vấn đề này, Đặng Minh Tùng có kiện hay không, kiện ai, kiện để được gì tùy thuộc vào các bên  liên quan có bình tĩnh và thương lượng được với nhau hay không.


    Theo mình thì ngoài những chi tiết chưa rõ về quyền lợi trong hợp đồng thuê "Nhiếp ảnh hiện trường" giữa BHD và Đăng Minh Tùng, những căn cứ pháp luật về bản quyền đã có, chúng ta cần biết thêm tính đặc thù của Poster, quan hệ giữa tổ chức thiết kế và người chụp ảnh để cho ra những tác phẩm nghệ thuật đến người thưởng thức mới có thể đảm bảo công bằng quyền lợi của tác giả.

    Sóng bắt đầu từ Gió

    Gió bắt đầu từ đâu?

     
    Báo quản trị |  
  • #199577   09/07/2012

    minhle1987
    minhle1987

    Sơ sinh

    Hải Phòng, Việt Nam
    Tham gia:09/07/2012
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Theo mình, trong quy định về quyền tác giả, để 1 một tác phẩm được bảo hộ trong bộ luật này thì bản thân nó phải mang 'tính mới'. Trong trường hợp này, đây là 1 tác phẩm nhiếp ảnh. 'Tính mới' được thể hiện trên 2 khía cạnh:

    Thứ nhất đó là sản phẩm lao động của trí óc. Mặc dù pháp luật không có yêu cầu nội dung cũng như giá trị nghệ thuật của một tác phẩm trí tuệ, nhưng ít nhất nó phải có đóng góp từ quá trình lao động sáng tạo của chính tác giả. Trường hợp này thì nó là: chọn nơi đứng chụp, góc chụp, ánh sáng,bắt đúng thời khắc,...

    Thứ hai, đóng góp sáng tạo cũng được phản ánh qua cách bố trí các sự vật để chụp, đó là phim trường của bộ phim, cũng chính là điểm BHD giải thích trong tranh chấp.

    Nhìn chung, cả 2 phía đều có đóng góp sáng tạo vào việc hình thành lên tác phẩm, nhưng quyền sở hữu của nhiếp ảnh DMT có vẻ rõ rệt hơn.

    Trong trường hợp tòa cho rằng quyền tác giả thuộc về DMT, thì điều khoản hợp đồng nêu Toàn bộ bản quyền hình ảnh do bên A (BHD) nắm giữ. Bên A có quyền sử dụng mà không cần hỏi ý ki���n bên B (Đặng Minh Tùng)là sai hoàn toàn, vì đây là vấn đề về quyền nhân thân. Mà đã là quyền nhân thân thì tất cả (trừ quyên công bố tác phẩm) đều thuộc về tác giả mà không thể chuyển nhượng: quyền đứng tên, đặt tên, sủa chữa, hay bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm (điều 19 khoản 1,2,4). Như vậy BHD chỉ có thể giao kết hợp đồng trong phạm vi các quyền kinh tế (điều 20) và quyền công bố (19(3))

    Cập nhật bởi ThanhLongLS ngày 09/07/2012 03:26:38 CH Cập nhật bởi minhle1987 ngày 09/07/2012 07:27:44 SA
     
    Báo quản trị |