Phạt vi phạm hợp đồng

Chủ đề   RSS   
  • #63171 05/10/2010

    votranngoctrong

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:05/10/2010
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 110
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Phạt vi phạm hợp đồng

    Chào Luật sư!

    Luật sư có thể giúp tôi, phân biệt điểm giống nhau và khác nhau giữa phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại do không thực hiện đúng hợp đồng.

    Cảm ơn Luật sư rất nhiều!
     
    14262 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #63407   08/10/2010

    chaulevan
    chaulevan
    Top 100
    Lớp 8

    Bình Định, Việt Nam
    Tham gia:26/02/2009
    Tổng số bài viết (761)
    Số điểm: 11158
    Cảm ơn: 342
    Được cảm ơn 594 lần


    Chào bạn,

    Mình nêu một vài ý kiến sau đây, bạn có thể tham khảo:

        1) Điểm giống nhau: cả phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại đều được coi là biện pháp chế tài mà luật dân sự quy định để áp dụng cho các trường hợp vi phạm hợp đồng. cơ sở để áp dụng 2 biện pháp này là phải có hành vi vi phạm hợp đồng trên thực tế và phải có lỗi của bên vi phạm. Mục đích của việc quy định cũng như áp dụng biện pháp này là nhằm ngăn ngừa sự vi phạm hợp đồng.

        2) Điểm khác nhau:

     

    #ece9d8; border-width: 1pt 1pt 1pt medium; padding: 0cm 5.4pt; width: 150.1pt; background-color: transparent;">

    Phạt hợp đồng

    #ece9d8; border-width: 1pt 1pt 1pt medium; padding: 0cm 5.4pt; width: 150.1pt; background-color: transparent;">

    Bồi thường thiệt hại

    #ece9d8 black black; border-width: medium 1pt 1pt; padding: 0cm 5.4pt; width: 150.1pt; background-color: transparent;">

    Cơ sở để áp dụng

    #ece9d8 black black #ece9d8; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0cm 5.4pt; width: 150.1pt; background-color: transparent;">

    Phải có sự thỏa thuận của các chủ thể về việc áp dụng biện pháp phạt hợp đồng.

    Không cần có thiệt hại do hành vi vi phạm cũng có thể áp dụng

    #ece9d8 black black #ece9d8; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0cm 5.4pt; width: 150.1pt; background-color: transparent;">

    Không cần có sự thỏa thuận.

    Biện pháp này sẽ được áp dụng khi có hành vi vi phạm gây ra thiệt hại cho chủ thể bị vi phạm trên thực tế.

    #ece9d8 black black; border-width: medium 1pt 1pt; padding: 0cm 5.4pt; width: 150.1pt; background-color: transparent;">

    Mục đích chủ yếu

    #ece9d8 black black #ece9d8; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0cm 5.4pt; width: 150.1pt; background-color: transparent;">

    Ngăn ngừa vi phạm

    #ece9d8 black black #ece9d8; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0cm 5.4pt; width: 150.1pt; background-color: transparent;">

    Khắc phục hậu quả thiệt hại do vi phạm

    #ece9d8 black black; border-width: medium 1pt 1pt; padding: 0cm 5.4pt; width: 150.1pt; background-color: transparent;">

    Mức độ thiệt hại về vật chất của người bị áp dụng

    #ece9d8 black black #ece9d8; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0cm 5.4pt; width: 150.1pt; background-color: transparent;">

    Do thỏa thuận của các bên. Tối đa không quá 5% - 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm.

    #ece9d8 black black #ece9d8; border-width: medium 1pt 1pt medium; padding: 0cm 5.4pt; width: 150.1pt; background-color: transparent;">

    Tùy theo mức độ thiệt hại. Thiệt hại được tính bao gồm cả thiệt hại thực tế và trực tiếp do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra, những khoản lợi mà người bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm.

    Đây là một vài gợi ý để bạn thao khảo.

    Trân trọng.

    CV

     
    Báo quản trị |  
  • #63416   08/10/2010

    votranngoctrong
    votranngoctrong

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:05/10/2010
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 110
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Cám ơn bạn rất nhiều!
    Thân chào bạn, chúc bạn luôn vui!
     
    Báo quản trị |