phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật

Chủ đề   RSS   
  • #15918 20/04/2009

    namhai3990

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/11/2008
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 0
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 2 lần


    phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật

    tôi có vấn đề mong được giải đáp:phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản do cơ quan nhà nước ban hành để áp dụng pháp luật
     
    233498 | Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn namhai3990 vì bài viết hữu ích
    hungkrt (19/12/2014) thaochau (17/04/2014)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #15919   08/11/2008

    VietThuong
    VietThuong
    Top 500
    Female
    Lớp 2

    Hải Phòng, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2008
    Tổng số bài viết (137)
    Số điểm: 3221
    Cảm ơn: 46
    Được cảm ơn 60 lần


    phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật

    Vấn đề này bạn có thể tham khảo tại http://thuvienphapluat.com phần "thuật ngữ pháp lý" bạn sẽ tìm kiếm được .
    Bạn tìm theo cụm từ " văn bản pháp luật " và " áp dụng pháp luật" sẽ cho bạn nhiều cách hiểu khác nhau.
    Chuc bạn thành công.



     
    Báo quản trị |  
  • #15920   08/11/2008

    hungd12t
    hungd12t

    Sơ sinh

    Quảng Trị, Việt Nam
    Tham gia:03/11/2008
    Tổng số bài viết (8)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1 lần


    Một số gợi ý về phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật

    Phân biệt là đi tìm sự khác nhau:
      - Khái niện;
      - Hình thức ban hành, trình tự ban hành; thẩm quyền; phạm vi điều chỉnh;
       - Ký hiệu của các loại vă bản;...
    "Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
     Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

    1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.

    2. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.

    3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

    4. Nghị định của Chính phủ.

    5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

    6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.

    7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

    8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

    9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.

    10. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.

    11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

    12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân."
            Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản tổ chức triển khai thực hiện văn bản QPPL trên.

     

     

     
    Báo quản trị |  
  • #15921   25/11/2008

    Troublemaker
    Troublemaker

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/11/2008
    Tổng số bài viết (19)
    Số điểm: 55
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Nhầm nhọt sang trồng trọt rồi

    Nếu nói rằng 'Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản tổ chức triển khai thực hiện văn bản QPPL' thì chưa chính xác vì các loại văn bản quy phạm pháp luật như Thông tư, Nghị quyết, Thông tư liên tịch của các cơ quan Kiểm sát nd tối cao, Toà án nd tối cao, Thông tư của Bộ, cơ quan ngang bộ đều là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành để hướng dẫn áp dụng Luật, Pháp lệnh, nghị định của Chính phủ. Do đó, khi đã ban hành Nghị quyết, Thông tư, Thông tư liên tịch rồi thì cơ quan được luật giao nhiệm vụ ban hành những văn bản quy phạm pháp luật này sẽ không ban hành thêm các văn bản khác để hướng dẫn áp dụng nó. Ví dụ không thể có chuyện ban hành Thông tư để hướng dẫn thực hiện thông tư được.
     
    Báo quản trị |  
  • #15922   27/11/2008

    nghiencuu21
    nghiencuu21

    Sơ sinh

    Bình Định, Việt Nam
    Tham gia:27/11/2008
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 0
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    so sánh bản quy phạm phát luật

    so sánh bản quy phạm phát luật và văn bản áp dụng pháp luật và nêu mối quan hệ giữa hai văn bản
     
    Báo quản trị |  
  • #15923   25/11/2008

    kissofdeath_toyou12
    kissofdeath_toyou12

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:25/11/2008
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 0
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    ai giải thích dùm câú tạo của Quy Phạm Pháp Luât không!!!

    em sap nôp bài luân nói vê` phâ`n này mà em không duoc hiêủ lam vê` Quy Pham pháp Luât này!!!!  Mong đươc chỉ giáo!! Thanks
     
    Báo quản trị |  
  • #15924   27/11/2008

    ptriet
    ptriet

    Sơ sinh

    Long An, Việt Nam
    Tham gia:23/11/2008
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 0
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    bai tieu luan

    Moái quan heä giöõa phaùp luaät vôùi kinh teá –quan heä xaõ hoäi khaùc-chính trò-toå chöùc chính trò-yù thöùc xaõ hoäi-nhaø nöôùc laø nhö theá naøo vaäy maáy anh chò?   Söï  gioáng vaø khaùc giöõa vaên baûn vi phaïm phaùp luaät vaø vaên baûn aùp duïng phaùp luaät nhö  theá naøo vaäy maáy anh chi?

     
    Báo quản trị |  
  • #15925   05/12/2008

    khaclub
    khaclub

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:05/12/2008
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 0
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1 lần


    So sánh

    Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với các văn bản áp dụng pháp luật.

    Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản pháp lý cá biệt mang tính quyền lực do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành trên cơ sở các quy phạm pháp luật, nhằm xác định các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các cá nhân, tổ chức hoặc xác định những biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm pháp luật. Đây là các văn bản mang tính cá biệt, chỉ áp dụng một lần như quyết định bổ nhiệm, nâng bậc lương, khen thưởng, kỷ luật; quyết định xử phạt vi phạm hành chính; quyết định hay bản án của Tòa án. Is That OK ?

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn khaclub vì bài viết hữu ích
    Tocochan (10/12/2015)
  • #15926   30/12/2008

    dinhtanbinh
    dinhtanbinh

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:30/12/2008
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 0
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    luat tham khao

    Nếu làm bên quản trị nhân sự thì chúng ta tìm hiểu sâu về luật gì
     
    Báo quản trị |  
  • #15928   31/03/2009

    MTAThu
    MTAThu
    Top 500
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:02/04/2008
    Tổng số bài viết (126)
    Số điểm: 1545
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 5 lần


    dinhtanbinh viết:
    Nếu làm bên quản trị nhân sự thì chúng ta tìm hiểu sâu về luật gì


    Dĩ nhiên là bạn nên tìm hiểu quy định pháp luật về lao động để tư vấn cho Công ty bạn cách thức quản lý, lương, chế độ cho công/nhân viên.
     
    Báo quản trị |  
  • #77343   06/01/2011
    Được đánh dấu trả lời

    cobephuthuy
    cobephuthuy

    Female


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:23/12/2010
    Tổng số bài viết (40)
    Số điểm: 1602
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 4 lần


    : Giống nhau: Đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

                                           Dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội.

                   Khác nhau:

    Văn bản quy phạm pháp luật

    Văn bản áp dung pháp luật

    -         Chứa quy tắc xử sự chung.

    -         Áp dung nhiều lần.

    -         Áp dụng cho mọi chủ thể.

     

     

    -         Hình thức: Luật, văn bản dưới luật.

    -         Chứa quy tắc xử sự cụ thể.

    -         Áp dụng một lần.

    -         Áp dụng cho một chủ thể xác định

    -         Ban hành trên cơ sớ  Văn bản quy phạm pháp luật

    -         Hình thức: Bản án, quyết định…

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn cobephuthuy vì bài viết hữu ích
    HoaiKoy (18/12/2015)
  • #296973   13/11/2013

    sinhvienluatv54
    sinhvienluatv54

    Sơ sinh

    Khánh Hoà, Việt Nam
    Tham gia:13/11/2013
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 0
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    bạn ơi! bạn có biết hiệu lực Hồ tố của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay không? giúp cho mình với

     
    Báo quản trị |  
  • #350232   15/10/2014

    Các bạn cho mình hỏi, về hình thức thể hiện vbqppl như thế này đúng không NĐ số 151/2007/NĐ-CP; tuy nhiên có văn bản qppl lại thể hiện như sau: QĐ 491/QĐ-TTG. 

    Nếu ghi như cách viết thứ 2 thì là văn bản thường, QĐ 491 theo quy định tại Luật số 17/2008/QH12 là văn bản qppl.

    Các anh chị cho ý kiến với.

     
    Báo quản trị |  
  • #497691   24/07/2018

    ngothanhphuong310
    ngothanhphuong310
    Top 500
    Female
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:27/05/2018
    Tổng số bài viết (201)
    Số điểm: 1154
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 11 lần


    Giống nhau
     
    + Là văn bản pháp luật do cơ nhà nước, cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật ban hành.
     
    + Được nhà nước bảo đảm quyền thực hiện bằng các biện pháp mang tính quyền lực nhà nước.
     
    + Thể hiện dưới hình thức văn bản và dùng để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
     
    Khác nhau
     

     

    Văn bản quy phạm pháp luật

    Văn bản áp dụng pháp luật

    Khái niệm

    Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015

    Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự cá biệt do cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành, được áp dụng một lần trong đời sống và bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế Nhà nước

    Tên gọi, hình thức, chủ thể ban hành

    Điều 4 Luật ban hành văn  bản quy phạm pháp luật năm 2015

    Chưa có tên gọi cụ thể, được ban hành cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các tổ chức, cá nhân được Nhà nước trao quyền ban hành, dựa trên các quy phạm pháp luật cụ thể để giải quyết một vấn đề pháp lý cụ thể

    Mục đích 

    Được dùng để ban hành, đề ra quy phạm mới hoặc đình chỉ, sử đổi, bãi bỏ quy phạm hiện hành, hoặc thay đổi phạm vi hiệu lực của nó

    Được dùng để cá biệt hóa các quy phạm pháp luật vào những trường hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể

    Nội dung 

    Chứa đựng quy tắc xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện

    Quy định rõ quyền và nghĩa vụ của chủ thể, hoặc xác định biện pháp cưỡng chế đối với các hành vi vi phạm pháp luật như bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, bị xử lý kỉ luật với các biện pháp như khiển trách, cảnh cáo, hạ mức lương,. . 

    Số lần áp dụng

    Nhiều lần

    Một lần

     

    Cập nhật bởi ngothanhphuong310 ngày 24/07/2018 07:56:04 CH
     
    Báo quản trị |