Lịch sử pháp luật - Cùng chia sẻ tri thức về cội nguồn pháp luật

Chủ đề   RSS   
  • #17192 12/07/2008

    MTAThu
    Top 500
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:02/04/2008
    Tổng số bài viết (126)
    Số điểm: 1545
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 5 lần


    Lịch sử pháp luật - Cùng chia sẻ tri thức về cội nguồn pháp luật

    Có một câu danh ngôn nói rằng: "Lịch sử là kho báu của con người".

    Nếu một ngày chúng ta không giữ gìn và lưu truyền kho báu ấy, cuộc sống của thế hệ chúng ta, thế hệ sau sẽ mất mát và thiếu sót nghiêm trọng.

    Với ý nghĩ ấy, LawSoft bắt tay xây dựng chuyên mục Lịch sử pháp luật để góp phần không chỉ phổ biến pháp luật mà còn phổ biến, phản ánh phần nào dòng chảy lịch sử của luật pháp Việt Nam và thế giới. 

    Trước mắt, chuyên mục này sẽ chia ra một số nội dung như:

    > Pháp luật theo từng thời kỳ lịch sử

        >> Sử luật thế giới

        >> Sử luật Việt Nam

    > Thảo luận theo đề tài như hình sự, dân sự, nhà nước, các học thuyết pháp lý lịch sử

    > Kỳ thú lịch sử: Sưu tầm các nhân vật, sự kiện lịch sử liên quan đến pháp luật

    v..v...

     
    9149 | Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn MTAThu vì bài viết hữu ích
    hongocnam (30/06/2018)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #17193   12/07/2008

    MTAThu
    MTAThu
    Top 500
    Chồi

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:02/04/2008
    Tổng số bài viết (126)
    Số điểm: 1545
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 5 lần


    Với niềm tin rằng: “Lịch sử là chiếc gương chiếu hậu, giúp ta tiến về phía trước vững vàng, tránh nhiều sai lầm!”

    Rất mong các thành viên sẽ quan tâm và ủng hộ cho chuyên mục này. 

    Trân trọng.

     
    Báo quản trị |  
  • #240724   21/01/2013

    vlg-law
    vlg-law

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:18/01/2013
    Tổng số bài viết (3)
    Số điểm: 10
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1 lần


     

    Công ty luật | Văn phòng luật sư|Luật sư|Tư vấn luật|văn phòng luật

     

     

    Ngày nay ở Tòa nhà Tòa án của nhiều nước có biểu tượng một người phụ nữ bịt mắt, một tay cầm kiếm, một tay cầm cán cân, thường được biết đến như biểu tượng của công lý. Biểu tượng  công lý này có truyền thuyết và ý nghĩa như thế nào vậy ah?

    Cập nhật bởi ntdieu ngày 21/01/2013 08:09:21 CH xóa liên kết quảng cáo
     
    Báo quản trị |