Em cần tìn văn bản thông tư 574/QLTPK!

Chủ đề   RSS   
  • #208711 22/08/2012

    garan
    Top 50
    Male
    Lớp 10

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:10/08/2011
    Tổng số bài viết (1472)
    Số điểm: 12551
    Cảm ơn: 682
    Được cảm ơn 858 lần
    Moderator

    Em cần tìn văn bản thông tư 574/QLTPK!

    Em cần tìn văn bản thông tư 574/QLTPK ngày 10/10/1987 quy định về công chứng nhà nước. ai có vui vui lòng cho em xin với, đang cần gấp mà tìm mãi không ra. 

    Cập nhật bởi ThanhLongLS ngày 22/08/2012 01:49:16 CH
     
    12114 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #209283   24/08/2012

    quynhtram_nomi
    quynhtram_nomi

    Female
    Sơ sinh

    Hải Phòng, Việt Nam
    Tham gia:04/07/2012
    Tổng số bài viết (12)
    Số điểm: 165
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 15 lần


     

    Của bạn đây, chịu khó tìm chút là ra mà bạn!
     
     
    THÔNG TƯ SỐ 574/QLTPK NGÀY 10-10-1987 CỦA BỘ TƯ PHÁP HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC CÔNG CHỨNG NHÀ NƯỚC
     
     
     
    Kính gửi:   - Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố, đặc khu
     
     trực thuộc Trung ương;
     
    - Các đồng chí Giám đốc các Sở Tư pháp.
     
     
     
    Công chứng nhà nước là một hoạt động của Nhà nước, nhằm giúp công dân, các cơ quan, tổ chức lập và xác nhận các văn bản, sự kiện có ư nghĩa pháp lư, hợp pháp hoá các văn bản, sự kiện đó, làm cho các văn bản, sự kiện đó có hiệu lực thực hiện. Bằng hoạt động, Công chứng nhà nước tạo ra những bảo đảm pháp lư để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, các cơ quan, tổ chức phù hợp với Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam, ngăn ngừa vi phạm pháp luật, giúp cho việc giải quyết các tranh chấp được thuận lợi, góp phần tăng cường pháp chế xă hội chủ nghĩa.
     
    Cho đến nay, Nhà nước ta chưa thành lập cơ quan công chứng chuyên trách. Một số việc làm công chứng được giao cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xă, thực hiện theo Sắc lệnh số 59/SL ngày 15-11-1945 “ấn định thể lệ việc thị thực các giấy tờ” và Sắc lệnh số 85/SL ngày 29-2-1945 “ban hành thể lệ trước bạ về việc mua bán, cho, đổi nhà cửa ruộng đất”.
     
    Qua thực tiễn thấy rằng việc thực hiện các việc làm công chứng của Uỷ ban nhân dân chưa đáp ứng được mục đích, yêu cầu của công tác này. Sở dĩ như vậy là do: không có cán bộ làm công tác công chứng chuyên trách, cán bộ kiêm nhiệm lại không được bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, thiếu một cơ quan quản lư và hướng dẫn thống nhất hoạt động Công chứng nhà nước...
     
    Ngoài ra c̣n một số việc làm công chứng rất cần thiết chưa được giao cho cơ quan nào thực hiện.
     
    T́nh trạng này gây nhiều khó khăn cho công dân, các cơ quan, tổ chức trong việc bảo vệ các quyền lợi và lợi ích hợp pháp của ḿnh, là một trong những nguyên nhân phát sinh nhiều vụ tranh chấp, vi phạm pháp luật, gây khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết các tranh chấp và vi phạm đó.
     
    Mặt khác, hiện nay t́nh h́nh đă có nhiều thay đổi, các văn bản cũ không đáp ứng được những yêu cầu mới.
     
    Để khắc phục t́nh trạng trên, từng bước hoàn thiện hoạt động công chứng, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao trong Nghị định số 143/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 22-11-1981, Bộ Tư pháp hướng dẫn về công tác Công chứng nhà nước như sau:
     
    I. Cải tiến và nâng cao chất lượng công tác Công chứng nhà nước của Uỷ ban nhân dân các địa phương.
     
    Uỷ ban nhân dân các thành phố thuộc tỉnh, quận, huyện, thị xă, phường, xă, thị trấn (dưới đây gọi tắt là huyện, xă) được thực hiện những việc làm công chứng sau đây:
     
    1. Chứng thực chữ kư.
     
    2. Chứng nhận bản sao giấy tờ, tài liệu.
     
    3. Chứng nhận giấy uỷ quyền.
     
    4. Chứng nhận các hợp đồng về chuyển dịch tài sản và các hợp đồng có ư nghĩa pháp lư khác.
     
    5. Chứng nhận di chúc và văn bản thuận phân chia tài sản thừa kế.
     
    Uỷ ban nhân dân huyện, xă phải ra quyết định giao cho Uỷ viên thư kư hay cán bộ phụ trách công tác tư pháp của Uỷ ban thực hiện những việc làm công chứng nói trên.
     
    Cán bộ được giao thực hiện những việc làm công chứng phải chịu trách nhiệm cá nhân về việc làm của ḿnh, được phép kư và sử dụng con dấu của Uỷ ban nhân dân cấp ḿnh, khi thực hiện các việc làm công chứng. Những cán bộ này phải được tập huấn về công tác Công chứng nhà nước theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp.
     
    II. Thành lập Pḥng Công chứng nhà nước chuyên trách ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành phố khác có nhu cầu lớn về công chứng và có đủ điều kiện cần thiết.
     
    Ngoài năm việc làm công chứng kể trên các Pḥng Công chứng nhà nước chuyên trách c̣n được thực hiện các việc làm công chứng sau đây:
     
    1. Nhận giữ giấy tờ, tài liệu gốc.
     
    2. Chứng nhận phần tài sản riêng trong khối tài sản chung của vợ chồng.
     
    3. Lập kháng nghị hàng hải.
     
    Pḥng Công chứng nhà nước là cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng in h́nh quốc huy.
     
    Công chứng viên và cán bộ khác của Pḥng Công chứng nhà nước là người trong biên chế nhà nước.
     
    Công chứng viên phải là công dân Việt Nam có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao, công minh, liêm khiết, có tŕnh độ đại học pháp lư và tương đương, đă được bồi dưỡng về nghiệp vụ công chứng.
     
    Sở Tư pháp chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết và dự thảo kế hoạch thành lập Pḥng Công chứng nhà nước báo cáo Bộ Tư pháp. Sau khi có ư kiến chỉ đạo của Bộ, Sở Tư pháp tŕnh Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương ra quyết định thành lập Pḥng Công chứng nhà nước và công nhận danh sách công chứng viên.
     
    Mỗi Pḥng Công chứng nhà nước bước đầu có từ 5 đến 7 người (kể cả công chứng viên và nhân viên phục vụ). Biên chế của Pḥng này nằm trong tổng biên chế đă được quy định của tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương.
     
    III. Lệ phí công tác Công chứng nhà nước.
     
    Công dân, các cơ quan, tổ chức phải nộp lệ phí công chứng theo quy định, khi yêu cầu thực hiện các việc làm công chứng tại Uỷ ban nhà nước địa phương hoặc tại các Pḥng Công chứng nhà nước.
     
    Ngoài lệ phí công chứng, người yêu cầu thực hiện các việc làm công chứng c̣n phải thanh toán các chi phí cần thiết để thực hiện các việc làm công chứng: công tác phí để thực hiện các việc làm công chứng ngoài trụ sở Pḥng Công chứng nhà nước, các chi phí về giám định, sao lục khác nếu có...
     
    Lệ phí nộp ngay tại cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân nơi tiến hành việc làm công chứng và được nộp vào ngân sách địa phương.
     
    Vấn đề lệ phí do Bộ Tư pháp và Bộ tài chính quy định cụ thể.
     
    IV. Quản lư hoạt động Công chứng nhà nước
     
    Bộ Tư pháp quản lư thống nhất công tác Công chứng nhà nước trong cả nước theo chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền được quy định trong Nghị định 143/HĐBT ngày 22-11-1981 của Hội đồng Bộ trưởng.
     
    Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương lănh đạo chung công tác công chứng ở địa phương trong phạm vị nhiệm vụ và thẩm quyền của ḿnh.
     
    Sở Tư pháp giúp Bộ Tư pháp và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố đặc khu trược thuộc Trung ương quản lư tổ chức và hoạt động Công chứng nhà nước ở địa phương ḿnh, có nhiệm vụ tŕnh Uỷ ban nhân dân kế hoạch xây dựng và hoàn thiện công tác Công chứng nhà nước của địa phương, lựa chọn, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho công chứng viên và những cán bộ được giao thực hiện các việc làm công chứng; kiểm tra viện tuân theo pháp luật và các quy định khác của Nhà nước về Công chứng nhà nước...
     
    Công chứng viên, những người được giao thực hiện các việc làm công chứng của Uỷ ban nhân dân các địa phương hoàn thành tốt nhiệm vụ sẽ được khen thưởng. Những người cố ư hoặc v́ vô trách nhiệm làm sai chức năng, nhiệm vụ của ḿnh, vi phạm pháp luật hoặc các quy định về hoạt động công chứng sẽ bị xử lư theo pháp luật hiện hành.
     
    Vụ trưởng Vụ quản lư các tổ chức tư pháp khác có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn, kiểm tra thực hiện Thông tư này.
     
     
     
    K/T. BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP
     
    Thứ trưởng thứ nhất
     
    Trần Đông
     
     

    Boulevard of broken dreams...

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn quynhtram_nomi vì bài viết hữu ích
    garan (25/08/2012) vplsdoanhthuong (30/12/2021)