Các loại chế tài – Phân biệt chế tài pháp luật với các biện pháp cưỡng chế nhà nước ?

Chủ đề   RSS   
  • #79456 17/01/2011

    garby

    Female
    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:09/01/2011
    Tổng số bài viết (2)
    Số điểm: 25
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 1 lần


    Các loại chế tài – Phân biệt chế tài pháp luật với các biện pháp cưỡng chế nhà nước ?

    Mong được các tiền bối chỉ giáo cho về câu hỏi này. Xin chân thành cảm ơn.

     
    75483 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #79646   17/01/2011

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Mình tìm cho bạn hai khái niệm, bạn tự so sánh nhé.

    Chế tài Biện pháp áp dụng đối với chủ thể nào không xử sự đúng pháp luật, cụ thể là không đúng như quy định của quy phạm pháp luật để bảo đảm việc tôn trọng, tuân theo pháp luật. Có nhiều loại chế tài với các mức nặng nhẹ khác nhau để áp dụng tuỳ tính chất, mức độ của các xử sự trái pháp luật: chế tài hình sự (xt. Hình phạt); chế tài kỉ luật; chế tài hành chính; chế tài dân sự (xt. Chế tài hành chính; Chế tài dân sự; Chế tài kỉ luật). Từ điển Luật học trang 83


    Cưỡng chế Những biện pháp bắt buộc cá nhân hay tổ chức phải thực hiện và phục tùng một mệnh lệnh nhất định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền do pháp luật quy định. Cưỡng chế hình sự là những biện pháp cưỡng chế mà các cơ quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, viện kiểm soát, tòa án) có quyền áp dụng theo quy định của Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự. Từ điển Luật học trang 12



    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn boyluat vì bài viết hữu ích
    garby (17/01/2011)